Văn [văn 7 ]Đề: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng".

D

dethuong_xinhdep_tuyetvoi_dangyeu

Cám ơn các bạn.
Hay quá mình đang cần.May quá!May ghê!
THANKS ALL
 
B

beconvaolop

Bạn ơi cho mình hỏi giá gương là gì? Đa số đều nói là giá để đặt gương lên nhưng mình hỏi ở 1 số người lại nói là cái giá(miếng bài vị) tổ tiên.Vậy cho hỏi giá gương là gì?
Thông cảm,mình *** văn lắm
 
L

lenguyen3201

mãi mãi thôi, đề khó quá đi mất sao làm được. Ai giúp mình làm 1 bài thật là độc quyền được không
 
K

kala20

Từ nghìn xưa, nhân dân ta đã khẳng định dân tộc Việt Nam là anh em
ruột thịt với nhau, là đồng bào, nghĩa là cùng sinh ra từ một bọc trứng của mẹ Âu Cơ. Do đó phải thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
Truyền thống cao cả và tốt đẹp ấy còn biểu hiện trong câu ca dao gợi
cảm:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng”.
Ta thử tìm hiểu ý nghĩa và giá trị của câu ca dao này như thế nào?
Trước hết, từ câu ca dao ta thấy hiện lên một hình ảnh khá đẹp: tấm
nhiễu điều bao phủ phía ngoài chiếc giá gương trải qua ngày này tháng kia, hứng chịu biết bao bụi bặm, bẩn nhơ của cuộc đời để chiếc gương phía trong mãi hoài sáng trong, ngời chiếu. Tác giả vô danh ở đây đã mượn hình ảnh đẹp đẽ, gợi cảm ấy để ngầm so sánh với tấm lòng rộng mở, sẵn sàng chở che, đùm bọc lẫn nhau của nhân dân cả nước ta. Câu ca dao phản ánh một nguyện vọng, tình cảm của mỗi con người Việt nam trong mọi hoàn cảnh đều phải đoàn kết “Lá lành đùmlá rách” một lòng giúp đỡ lẫn nhau vươn lên trong cuộc sống.
Mỗi người Việt Nam dẫu ở miền xuôi hay miền ngược, đồng bằng hay cao nguyên, rừng núi cũng đều có quan hệ là “người trong một nước”. “Người trong một nước” tuy khác nhau về nguồn gốc, hoàn cảnh và điều kiện sống riêng biệt nhưng bên trên những cái khác nhau đó, mọi người vẫn có nhiều cái giống nhau, chung với nahu làm nên tình nghĩa. Chung tổ tông ấy là tình đồng bào. Chung xóm làng, thôn ấp ấy là tình đồng hương. Chung trường học ấy là tình đồng môn. Chung cảnh ngộ ấy là tình đồng cảnh. Chung một mục đích một lí tưởng sống ấy là tình đồng chí. Chung một nghề ấy là tình đồng nghiệp. Chung một nghề ấy là tình đồng nghiệp. Chung một họ hàng là tìnhđồng tông...
Vượt lên trên các khác biệt nhỏ, vì sự giống nhau của một điều chung lớn hơn, người ta biết thương yêu, đỡ đần đoàn kết nhau. Trong thôn ấp, mối quan hệ tình làng nghĩa xóm thắt chặt mọi người lại với nhau thể hiện bằng lòng yêu thương, sự tương trợ lẫn nhau mỗi khi tắt đèn tối lửa. Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta đâu chỉ gói gọn trong lũy tre thôn ấp mà còn được biểu hiện rộng rãi vượt ra phạm vi cả nước qua mối quan hệ trao đổi về vật chất lẫn tinh thần.. Một hạt gạo, một tấm áo đầy tình nghĩa của địa phương này gửi đến địa phương khác khi biết đồng bào mình nơi đó bị thiên tai, hoạn nạn đang lâm phải cảnh màn trời chiếu đất đều thắm thiết biết bao tình cảm nhiễu điều giá gương. Đặc biệt, mỗi khi đất nước có họa ngoại xâm, mọi tầng lớp nhân dân ta ở mọi miền đều xông lên tận tâm, tận lực góp cả sức người, sức của để giữ gìn từng ngọn rau tấc đất của cha ông. Các cuộc kháng chiến chống giặc thù xâm lược từ nghìn xưa đến nayđã cho thấy tinh thần đoàn kết một lòng của nhân dân ta. Tình đất nước nghĩa đồng bào khi nước nhà gặp cơn nguy biến, được phát huy thấm đượm hơn lúc nào hết. Có thương yêu nhau người ta mới cảm thấy đau đớn, xót xa trước cảnh đồng bào mình trong xiềng xích, gông cùm của bọn chúng. Chính trong hoàn cảnh ấy, lòng yêu nước, yêu đồng bào được khơi lên phát huy thành cao trào để thể hiện mạnh mẽ bằng hành động cụ thể là góp lòng góp sức dẫn đến chiến đấu và chiến thắng kẻ thù.Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta, nói theo Bác Hồ, đó là một vật báu được gìn giữ truyền đời, có sức phát huy tác dụng vượt cả không gian và thời gian.
Lúc nào cũng vậy, tình thương yêu đoàn kết giữa người trong một nước ấy không phải chỉ có lời nói đầu môi cuối lưỡi hay chỉ là ước mơ cho nhau được một đời sống vật chất và tinh thần sung túc, ấm no mà phải được biểu lộ ra bằng hành động hay việc làm cụ thể và thiết thực. Chính những hành động hay việc làm thiết thực ấy làm cho tình yêu thương đoàn kết thắm thiết và cao quý hơn bội phần.
Đất nước Việt Nam có ba miền nhưng vẫn là một, cần liên kết gắn bó, giúp đỡ nhau từng bước cùng đi lên vững chắc. Khi biết miền nào gặp phải việc không hay, nhân dân ở các miền còn lại với tinh thần “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”sẽ cảm thấy xót xa trong cảnh“máu chảy ruột mềm”, từ đó mở lò
 
K

kala20

ừ xa xưa dan tộc Viêt nam đã có truyền thống yêu thương,đùm bọc lẫn nhau.Chính truyền thuyết au cơ là nguồn gốc xuất phát của hai tiếng ''đòng bào'' co 1 ko 2 trong lịch sử thế giói. truyền thống cao ca , tốt đẹp đó luôn dược nhắc nhở trong nhân dan. Đặc biệt nhân dân ta còn dùng hình ảnh vi von để khuyên nhủ nhau như câu ca dao:
nhiễu điều phủ lây giá gương
người trong một nước phải thương nhau cùng
*giải thích nghĩa đen nghĩa bóng
-với chúng ta ngày nay câu ca dao vẫn là một bài học xứng đáng để chúng ta tìm hiểu và suy nghĩ
-nhiễu điều la gì? nhiễu diều là một thứ hàng tơ lụa màu đỏ, ta còn gọi là một tấm vãi điều.Giá gương là gì? giá gương là vật dụng được làm bằng gỗ, chạm khắc cầu kì vừa đơ lấy tấm gương soi vừ là vật trang hoàng trong nhà.
-hai vật ấy nếu để riêng rẽ thì sẽ không có gì là đặc sắc cả. Nhưng khi đem mảnh nhiễu điều phủ lên giá gương chúng sẽ tạo nên một cảnh tượng vừa rực rỡ vừ uy nghiêm .Nhiễu điều giư cho gương khỏi bụi và dược trong sáng thêm ,gương phản chiếu ánh sáng lồng trong tấm nhiễu điều ánh lên sắc màu rực rỡ .Do đâu mà chiếc giá gương trở nên lộng lẫy và tấm nhiễu điều toát lên vẻ ưa nhìn.
-chính vì đưng cạnh nhau phủ lấy, bao bọc lấy , che chở lấy mà cả hai hình ảnh trở nên có giá trị , có y nghĩa bảo vệ yêu thương
-từ hai hình ảnh ví von đó nhân dân ta đã muốn nêu bật lời khuyên nhủ thắm đượm nghĩa tình :''người trong một nước thì thương nhau cùng . Lời khuyên nhủ đã trở thành một hơi thở của dân tộc , gìn giữ cho nhau và truyền từ đời này sang đời khác.Về mặt tình cảm, nhưng người cùng chung một nước có cùng chung nguồn gốc lịch sử thì phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau
*vậy tại sao người trong một nước phải thương nhau cùng
-mỗi chúng ta đều trải qua giờ phút vinh quang những tháng ngày đen tối của lịch sử dân tộc . bên cạnh đó chúng ta còn có chung nguồn gốc tổ tiên, nói cù ng một tiếng mẹ đẻ , chung môt phong tục tập quán . Chúng ta không khác gì anh em một nhà cùng chung sống trong bầ không khí ấm cúng gia đình. Là người dân trong một nước có nghĩa vụ tương trợ , giúp đỡ lẫn nhau .Xuát phát từ ý tưởng thương dân .Vì danh dự của tổ quốc, người dân trong một nước sẵn sàng đem sương máu của mình để bạo vệ độc lập tự do .Công dân trong một nước làm đượ điều hay điề lạ cả nước lấy làm vui mừng xung sướng .Trải qua 4000 năm lịch sử dân tộc ta đã chứng tỏ được tinh thần yêu nướ đùm bọc của nhân dân , đó là cơ sở của lòng yêu nước thương nòi .Giữ nước một công việc lớn lao , không chỉ một người hay một nhóm ngươi làm nổi.Nếu có giặc ngoại xâm mà ai cũng chỉ khư khư giữ lấy của cải riêng của mình chỉ chống giặc khi chính mình bị xâm phạm thì chẳng mấy chốc giặc sẽ tiêu diệt hết người này đến người khác nhưng nếu lúc ấy tất cả mọi người đều đồng lóng hợp sức chống kẻ thù thì ta có thể chống đở dược giặc .Tinh thần đoàn kết được phát huy cao hơn khi nhân dân ta từ hai bàn tay trắng đã làm nên cuộc cách mạng tháng tám vang dội , chiến dich điện biên phủ lẫy lừng và chiến dịch hồ chí minh toàn thắng đã giữ vững nền độc lập
*bài học rút ra
-baif học yêu thương đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau giữa như người trong một nước.Nếu trong đấu tranh dựng nước là su dong tam hiep luc thi trong thiên tai bao táp la''la lanh dum la rach'' ''chị nga em nâng''. tất cả đã trở thành nét dẹp văn hoá trong đòi sống của mỗi con người
*trách nhiệm
-là một cong dan nhỏ tuổi tự hào voi 4000 nghìn năm van hien chúng ta được kế thừa sự từ cha ong, hãy biết ơn kính yêu ông bà, nhương cơm sẻ áo với nhưng người bất hạnh....
kêt bài
câu ca dao chop đến ngày nay và mãi về sau sẽ vẫn là bài học được đúc kết bằng tâm huyết của nhân dân, chúng ta phải ghi nhớ:luôn yêu thương , đùm bọc lẫn nhau trong khó khăn ,hoạn nạn
 
K

kala20

ai giúp em làm bài "bầu ơi thương lấy bí cùng tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"
 
G

gaupu_kute95

bai nhiễu diều phủ lấy giá gương
ng` trg 1 nuoc faj thuong nhau g`
dó nhak
 
N

napi_puz_0000

"Nhiễu điều phủ lấy giá gương
người trong một nước phải thương nhau cùng"
Câu ca dao xưa đã trở thành bài ca vang khắp dân gian như một bài học, một lời nhắn nhủ con người dân tộc Việt Nam hãy luôn giữ vững truyền thống đoàn kết, tương trợ, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
Câu ca dao trên đã gói gọn ý nghĩa về truyền thống đoàn kết quý báu của dân tộc. Tác giả dân gian đã sử dụng phép ẩn dụ: sự gắn bó, tình nghĩa với mọi người với hình ảnh chiếc "nhiễu điều" (mảnh vải nhiễu màu đỏ. dệt bằng loại tơ quý) "phủ lấy", bao bọc láy cái giá gương (giá đỡ gương) cho khỏi bụi. Đồng thời chiếc gương cũng làm tôn lên vẻ đẹp, vẻ cao quý, sang trọng của mảnh vải nhiễu. Hai vật ấy luôn hỗ trợ, gắn bó khăng khít với nhau, làm tôn lên vẻ đẹp của nhau.
Nhưng câu ca dao còn đi vào ý nghĩa sâu xa hơn nữa. Câu ca dao tuy nói về chuyện "nhiễu điều", "giá gương" nhưng chắc chắn là nói về chuyện con người, chuyện cuộc đời. Ông cha ta đã khuyên răn con cháu một đạo lý chân thành, kín đáo mà sâu sắc, tế nhị:
"Người trong một nước phải thương nhau cùng"
Sống trên đất nước này hay dù ở bất cứ đâu, dù ở miền Nam hay miền Bắc, dù ở đồng bằng hay ven biển, dù là người Kinh hay dân tộc thiểu số, thì chúng ta cũng đều từ mẹ Âu Cơ, từ bọc trăm trứng sinh ra, cũng giống như anh em, con cháu trong một nhà. Điều đó như một sợi dây vô hình vững chắc gắn kết mọi người với nhau.
Vậy vì sao câu ca dao lại khuyên ta phải giúp đỡ lẫn nhau? Đơn giản la vì trong cuộc sống, không ai có thể sống lẻ loi, đơn độc một mình. Ai cũng có gia đình quan hệ máu thịt với nhau. Biết rõ được điều ấy nên ông bà ta đã dạy rằng:
"Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chứ hoài đá nhau."
Hay:
"Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn."
Bài học đoàn kết đã được chứng minh qua thực tế lịch sử chống giặc ngoại xâm xưa của dân tộc ta. Nhờ một lòng quyết tâm của quân dân ta, ta đã thắng được biết bao nhiêu những trận đánh oai hùng vẻ vang, bảo vệ được độc lập cho Tổ quốc như trận Bạch Đằng, Chi Lăng- Xương Giang, Đống Đa, Điện Biên Phủ,...
Không chỉ trong lịch sử quá khứ mà ngay hiện tại ngày nay, trong công cuộc xây dựng đất nước, nhờ có tinh thần đoàn kết, nhân dân ta đã xây dựng được biết bao nhiêu công trình vĩ đại như các con đập nước, đập thủy điện Sơn La, Hòa Binh, cầu Long Biên, Chương Dương,... và ngay cả trong những việc nhỏ như khi gặp người già, tàn tật, người gặp khó khăn, hoạn nạn, thiên tai... thì việc giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau là rất cần thiết và đáng quý.
Trong thời đại hiện nay, câu ca dao vẫn giữ nguyên ý nghĩa sâu sắc của nó. Chúng ta hãy luôn ghi nhớ bài học này và áp dụng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Mãi nhớ lời Bác dạy:
"Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công."


Hi vọng sẽ giúp được ít nhiều cho các bạn
Bye bye nhé ^^
 
M

motdieunhonhoi

Từ xưa đến nay, dân tộc Việt nam ta luôn đề cao tư tưởng nhân ái, một đạo lí cao đẹp. Bởi vì chúng ta đều là con Rồng cháu Tiên, đều được sinh ra từ cha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ nên truyền thống “lá lành đùm lá rách cũng được phát huy qua nhiều thế hệ. Những tình cảm cao quí ấy được kết tinh, hội tụ và phản ánh qua những tác phẩm văn học dân tộc. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu những vấn đề trên qua bài chứng minh dưới đây.

Nói văn học dân tộc ta luôn ca ngợi lòng nhân ái và tình yêu thương giữa người và người quả không sai. Trước hết Văn học của ta đề cập đến tình cảm trong gia đình, bởi gia đình là nơi con người sinh ra và lớn lên, là chiếc nôi khởi nguồn và nuôi dưỡng của lòng nhân ái. Trong đó thì tình mẫu tử là cao quí hơn cả. Hình ảnh cậu bé Hồng trong tác phẩm “những ngày thơ ấu”, đã cho chúng ta thấy rằng: “tình mẫu tử là nguồn thiêng liêng và kì diệu, là mối dây bền chặt không gì chia cắt được”. Cậu bé Hồng phải sống trong cảnh mồ côi, chịu sự hành hạ của bà cô, cha mất, mẹ phải đi tha hương cầu thực, ấy vậy mà cậu không hề oán giận mẹ mình, ngược lại lại vô cùng kính yêu, nhờ thương mẹ. Câu chuyện đã làm rung động biết bao trái tim của độc giả. Không chỉ phản ánh tình mẫu tử, văn học còn cho ta thấy một tình cảm vô cùng đẹp đẽ, sâu sắc không kém, đó là tình cảm vợ chồng. Tiểu thuyết “tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố là minh chứng rõ nét nhất cho điều này. Nhân vật chị Dậu được tác giả khắc họa thành một người phụ nữ điển hình nhất trong những năm 30-40. Chị là một người vợ thương chồng, yêu con, luôn ân cần, nhẹ nhàng chăm sóc cho chồng dù trong hoán cảnh khó khăn, nguy khốn như thế nào. Chị Dậu đã liều mình, đánh trả tên người nhà lí trưởng để bảo vệ cho chồng, một việc mà ngay cả đàn ông trong làng cũng chưa dám làm. Quả là đáng quí phải không các bạn! Thật đúng với câu ca dao:
“Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”
Và chắc hẳn, những người nào đã và đang học cấp II đều biết đến truyện “cuộc chia tay của những con búp bê”. Thật cảm động khi chứng kiến cảnh 2 anh em Thành và Thủy chia tay nhau đầy nước mắt. Qua đó, văn học đã gửi đến chúng ta một tình cảm gắn bó giữa anh em với nhau trong gia đình:
“Anh em như thể tay chân
rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”
Từ tình yêu thương trong gia đình, mở rộng ra ngoài xã hội thì có tình yêu đôi lứa, tình bạn bè... hay nói chung đó là tình yêu thương đồng loại mà văn học cũng như người xưa luôn để cập đến qua các câu ca dao như:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Cũng với ‎ nghĩa đó, người xưa lại nghĩ ra truyền thuyết “con Rồng cháu Tiên” giúp ta hiểu rõ hơn về từ “đồng bào”. Theo truyền thuyết thì mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân đã sinh ra một trăm trứng và nở ra trăm con, 50 người con xuống biển sau này trở thành người miền xuôi, còn 50 người con khác lên núi sau này trở thành các dân tộc miền núi. Trước khi đi, Lạc Long Quận có dặn Âu Cơ rằng: sau này có gì khó khăn thì giúp đỡ nhau. Điều đó cho thấy người xưa còn nhắc nhở con cháu phải biết thương yêu, tương trợ nhau. Mỗi khi miền nào trên đất nước ta có hoạn nạn, thiên tai lũ lụt thì những nơi khác đều hướng về nơi ấy, chung sức chung lòng quyên góp, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần. Điều đó thể hiện tinh thần đoàn kết tương trợ của nhân dân ta đối với nhau.
Ngoài đời sống là thế, còn trong những câu chuyện cổ tích thì sao? Truyện cổ tích không đơn thuần chỉ là những câu chuyện hư cấu, tưởng tượng mà thông qua đó cha ông ta muốn gửi gắm những suy nghĩ, tình cảm, thể hiện những ước mơ, niềm tin về công lí. Và hơn thế nữa là tư tưởng nhân đạo của dân tộc ta, được lột tả một cách sâu sắc qua câu chuyện cổ tích “Thạch sanh” quen thuộc. Nhân vật Thạch sanh đại diện cho chính nghĩa, hiền hậu, vị tha, dũng cảm, sẵn sàng tha thứ cho mẹ con Lí Thông, người đã bao lần tìm cách hãm hại mình. Không những thế, khi 18 nước chư hầu kéo quân sang đánh Thạch Sanh nhằm cướp lại công chúa, chàng đã sử dụng cây đàn thần của mình để thức tỉnh binh lính, làm cho binh lính lần lượt xếp giáp quy hàng mà không cần động đến đao binh. Chẳng những thế, chàng lại mang cơm thết đãi họ trước khi rút về nước. Điều này làm ta chợt nhớ đến bài " Bình Ngô Đại Cáo" của Nguyễn Trãi với tư tưởng nhân đạo cao cả:
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy trí nhân để thay cường bạo”
Rồi câu chuyện “sọ dừa” cũng không kém phần ‎í nghĩa. Tình thương người được thể hiện qua tình cảm của cô con gái út đối với sọ dừa. Cô út vẫn đưa cơm, chăm sóc sọ dừa một cách tận tình mà không hề quan tâm đến hình dáng xấu xí của chàng. Điều này nhắc nhở chúng ta không nên phân biệt đối xử với người tàn tật, có hình dáng xấu xí, đánh giá con người qua vẻ bề ngoài bởi vì: “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Con người thực sự của mỗi người chính là ở trong tâm hồn, tấm lòng của họ.
Bên cạnh việc ca ngợi những con người “thương người như thể thương thân”, văn học cũng phê phán những kẻ ích kỉ, vô lương tâm. Đáng ghê sợ hơn nữa là những người cạn tình máu mủ. Điển hình là nhân vật bà cô trong truyện “những ngày thơ ấu”, một người độc ác, “bề ngoài thơn thớt nói cười-mà trong nham hiểm giết người không dao”. Bà cô nỡ lòng nào lại nói xấu, sỉ nhục mẹ bé Hồng trước mặt bé-đứa cháu ruột của mình, lẽ ra bà cô phải đối xử tốt với bé Hồng để bù đắp lại những mất mát mà bé phải hứng chịu. Hay trong tiểu thuyết “Tắt đèn”, nhà văn Ngô Tất Tố đã cho chúng ta thấy sự tàn ác, bất nhân của tên cai lệ và người nhà lí trưởng. Chúng thẳng tay đánh đập những người thiếu sưu, đến những người phụ nữ chân yếu tay mềm như chị Dậu mà chúng cũng không tha. Thật là một bọn mất hết tính người. Còn những cấp bậc quan trên thì sao? Ông quan trong truyện “sống chết mặc bay” là tiêu biểu cho tầng lớp thống trị, quan lại ngày xưa. Trong cảnh nguy cấp, dân nhân đội gió, tắm mưa cứu đê thì quan lại ngồi ung ung đánh tổ tôm. Trước tình hình đó, ngoại trừ những tên lòng lang dạ sói như tên quan hộ đê thì có ai mà không thương xót đồng bào huyết mạch. Ngay cả khi có người vào báo đê vỡ mà hắn còn không quan tâm, bảo lính đuổi ra ngoài. Thật là lũ người bất nhân vô lương tâm phải không các bạn! Đến cuối truyện, khi quan lớn ù ván bài to thì cả làng ngập nước, nhà cửa lúa mà bị cuốn trôi hết, tình cảnh thật thảm sầu. Chính cao trào đó đã lên án gay gắt tên quan hộ đê, hay chính là đại diện cho tầng lớp thống trị, dửng dưng trước sinh mạng của biết bao người dân. Thật đau xót cho số phận người dân thời ấy!
Qua những tác phẩm văn học ở trên, chúng ta có thể thấy được rằng: văn học Việt Nam luôn để cao lòng nhân ái" Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng", và cũng lên án kịch liệt những kẻ thờ ơ, vô trách nhiệm. Đây cũng là minh chứng rõ nét cho tư tưởng nhân đạo, tình yêu thương cao cả… đã trở thành một truyền thống cao đẹp, quý báu của dân tộc ta. Chúng ta cần phải biết yêu thương người khác, biết giúp đỡ nhau trong công việc cũng như trong học tâp để cùng nhau tiến bước trong cuộc sống, chung tay xây dựng đất nước giàu mạnh. Như nhà thơ Tố Hữu đã viết:
"Còn gì đẹp trên đời hơn thế
Người yêu người sống để yêu nhau".
 
L

lequangvu5

Từ xa xưa dan tộc Viêt nam đã có truyền thống yêu thương,đùm bọc lẫn nhau.Chính truyền thuyết au cơ là nguồn gốc xuất phát của hai tiếng ''đòng bào'' co 1 ko 2 trong lịch sử thế giói. truyền thống cao ca , tốt đẹp đó luôn dược nhắc nhở trong nhân dan. Đặc biệt nhân dân ta còn dùng hình ảnh vi von để khuyên nhủ nhau như câu ca dao:
nhiễu điều phủ lây giá gương
người trong một nước phải thương nhau cùng
*giải thích nghĩa đen nghĩa bóng
-với chúng ta ngày nay câu ca dao vẫn là một bài học xứng đáng để chúng ta tìm hiểu và suy nghĩ
-nhiễu điều la gì? nhiễu diều là một thứ hàng tơ lụa màu đỏ, ta còn gọi là một tấm vãi điều.Giá gương là gì? giá gương là vật dụng được làm bằng gỗ, chạm khắc cầu kì vừa đơ lấy tấm gương soi vừ là vật trang hoàng trong nhà.
-hai vật ấy nếu để riêng rẽ thì sẽ không có gì là đặc sắc cả. Nhưng khi đem mảnh nhiễu điều phủ lên giá gương chúng sẽ tạo nên một cảnh tượng vừa rực rỡ vừ uy nghiêm .Nhiễu điều giư cho gương khỏi bụi và dược trong sáng thêm ,gương phản chiếu ánh sáng lồng trong tấm nhiễu điều ánh lên sắc màu rực rỡ .Do đâu mà chiếc giá gương trở nên lộng lẫy và tấm nhiễu điều toát lên vẻ ưa nhìn.
-chính vì đưng cạnh nhau phủ lấy, bao bọc lấy , che chở lấy mà cả hai hình ảnh trở nên có giá trị , có y nghĩa bảo vệ yêu thương
-từ hai hình ảnh ví von đó nhân dân ta đã muốn nêu bật lời khuyên nhủ thắm đượm nghĩa tình :''người trong một nướ thì thương nhau cùng . Lời khuyên nhủ đã trở thành một hơi thở của dân tộc , gìn giữ cho nhau và truyền từ đời này sang đời khác.Về mặt tình cảm, nhưng người cùng chung một nước có cùng chung nguồn gốc lịch sử thì phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau
*vậy tại sao người trong một nước phải thương nhau cùng
-mỗi chúng ta đều trải qua giờ phút vinh quang những tháng ngày đen tối của lịch sử dân tộc . bên cạnh đó chúng ta còn có chung nguồn gốc tổ tiên, nói cù ng một tiếng mẹ đẻ , chung môt phong tục tập quán . Chúng ta không khác gì anh em một nhà cufng chung sống trong bầ không khí ấm cúng gia đình. Là người dân trong một nước có nghĩa vụ tương trợ , giúp đỡ lẫn nhau .Xuát phát từ ý tưởng thương dân .Vì danh dự của tổ quốc, người dân trong một nước sẵn sàng đem sương máu của mình để bạo vệ độc lập tự do .Công dân trong một nước làm đượ điều hay điề lạ cả nước lấy làm vui mừng xung sướng .Trải qua 4000 năm lịch sử dân tộc ta đã chứng tỏ được tinh thần yêu nướ đùm bọc của nhân dân , đó là cơ sở của lòng yêu nước thương nòi .Giữ nước một công việc lớn lao , không chỉ một người hay một nhóm ngươi làm nổi.Nếu có giặc ngoại xâm mà ai cũng chỉ khư khư giữ lấy của cải riêng của mình chỉ chống giặc khi chính mình bị xâm phạm thì chẳng mấy chốc giặc sẽ tiêu diệt hết người này đến người khác nhưng nếu lúc ấy tất cả mọi người đều đồng lóng hợp sức chống kẻ thù thì ta có thể chống đở dược giặc .Tinh thần đoàn kết được phát huy cao hơn khi nhân dân ta từ hai bàn tay trắng đã làm nên cuộc cách mạng tháng tám vang dội , chiến dich điện biên phủ lẫy lừng và chiến dịch hồ chí minh toàn thắng đã giữ vững nền độc lập
*bài học rút ra
-baif học yêu thương đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau giữa như ng người trong một nước.Nếu trong đấu tranh dựng nước là su dong tam hiep luc thi trong thien tai bao tap la''la lanh dum la rach'' ''chị nga em nâng''. tất cả đã trở thành nét dẹp văn hoá trong đòi sống của mỗi con người
*trách nhiệm
-laf mot cong dan nhỏ tuổi tự hào voi 4000 nghìn năm van hien chúng ta được kế thừa sự từ cha ong, hãy biết ơn kính yêu ông bà, nhương cơm sẻ áo với nhưng người bất hạnh....
kêt bài
câu ca dao chop đến ngày nay và mãi về sau sẽ vẫn là bài học được đúc kết bằng tâm huyết của nhân dân, chúng ta phải ghi nhớ:luôn yêu thương , đùm bọc lẫn nhau trong khó khăn ,hoạn nạn
LƯU Ý:(hi vọng có ai đó cảm ơn tui thì tui zui lam)

Bạn viết thiếu dấu nhiều quá nên đọc khó hiểu bạn nên sửa lại đi thì tốt hơn.
 
T

thien74hao

97

Ai có bài nào hay hơn nữa không ?
đang muốn tích luỹ kiến thức đây
 
Last edited by a moderator:
T

trangpham_1999

_Bài làm_
Từ nghìn xưa, nhân dân ta đã khẳng định dân tộc Việt Nam là anh em
ruột thịt với nhau, là đồng bào, nghĩa là cùng sinh ra từ một bọc trứng của mẹ Âu Cơ. Do đó phải thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
Truyền thống cao cả và tốt đẹp ấy còn biểu hiện trong câu ca dao gợi
cảm:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng”.
Ta thử tìm hiểu ý nghĩa và giá trị của câu ca dao này như thế nào?
Trước hết, từ câu ca dao ta thấy hiện lên một hình ảnh khá đẹp: tấm
nhiễu điều bao phủ phía ngoài chiếc giá gương trải qua ngày này tháng kia, hứng chịu biết bao bụi bặm, bẩn nhơ của cuộc đời để chiếc gương phía trong mãi hoài sáng trong, ngời chiếu. Tác giả vô danh ở đây đã mượn hình ảnh đẹp đẽ, gợi cảm ấy để ngầm so sánh với tấm lòng rộng mở, sẵn sàng chở che, đùm bọc lẫn nhau của nhân dân cả nước ta. Câu ca dao phản ánh một nguyện vọng, tình cảm của mỗi con người Việt nam trong mọi hoàn cảnh đều phải đoàn kết “Lá lành đùmlá rách” một lòng giúp đỡ lẫn nhau vươn lên trong cuộc sống.
Mỗi người Việt Nam dẫu ở miền xuôi hay miền ngược, đồng bằng hay cao nguyên, rừng núi cũng đều có quan hệ là “người trong một nước”. “Người trong một nước” tuy khác nhau về nguồn gốc, hoàn cảnh và điều kiện sống riêng biệt nhưng bên trên những cái khác nhau đó, mọi người vẫn có nhiều cái giống nhau, chung với nahu làm nên tình nghĩa. Chung tổ tông ấy là tình đồng bào. Chung xóm làng, thôn ấp ấy là tình đồng hương. Chung trường học ấy là tình đồng môn. Chung cảnh ngộ ấy là tình đồng cảnh. Chung một mục đích một lí tưởng sống ấy là tình đồng chí. Chung một nghề ấy là tình đồng nghiệp. Chung một nghề ấy là tình đồng nghiệp. Chung một họ hàng là tìnhđồng tông...
Vượt lên trên các khác biệt nhỏ, vì sự giống nhau của một điều chung lớn hơn, người ta biết thương yêu, đỡ đần đoàn kết nhau. Trong thôn ấp, mối quan hệ tình làng nghĩa xóm thắt chặt mọi người lại với nhau thể hiện bằng lòng yêu thương, sự tương trợ lẫn nhau mỗi khi tắt đèn tối lửa. Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta đâu chỉ gói gọn trong lũy tre thôn ấp mà còn được biểu hiện rộng rãi vượt ra phạm vi cả nước qua mối quan hệ trao đổi về vật chất lẫn tinh thần.. Một hạt gạo, một tấm áo đầy tình nghĩa của địa phương này gửi đến địa phương khác khi biết đồng bào mình nơi đó bị thiên tai, hoạn nạn đang lâm phải cảnh màn trời chiếu đất đều thắm thiết biết bao tình cảm nhiễu điều giá gương. Đặc biệt, mỗi khi đất nước có họa ngoại xâm, mọi tầng lớp nhân dân ta ở mọi miền đều xông lên tận tâm, tận lực góp cả sức người, sức của để giữ gìn từng ngọn rau tấc đất của cha ông. Các cuộc kháng chiến chống giặc thù xâm lược từ nghìn xưa đến nayđã cho thấy tinh thần đoàn kết một lòng của nhân dân ta. Tình đất nước nghĩa đồng bào khi nước nhà gặp cơn nguy biến, được phát huy thấm đượm hơn lúc nào hết. Có thương yêu nhau người ta mới cảm thấy đau đớn, xót xa trước cảnh đồng bào mình trong xiềng xích, gông cùm của bọn chúng. Chính trong hoàn cảnh ấy, lòng yêu nước, yêu đồng bào được khơi lên phát huy thành cao trào để thể hiện mạnh mẽ bằng hành động cụ thể là góp lòng góp sức dẫn đến chiến đấu và chiến thắng kẻ thù.Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta, nói theo Bác Hồ, đó là một vật báu được gìn giữ truyền đời, có sức phát huy tác dụng vượt cả không gian và thời gian.
Lúc nào cũng vậy, tình thương yêu đoàn kết giữa người trong một nước ấy không phải chỉ có lời nói đầu môi cuối lưỡi hay chỉ là ước mơ cho nhau được một đời sống vật chất và tinh thần sung túc, ấm no mà phải được biểu lộ ra bằng hành động hay việc làm cụ thể và thiết thực. Chính những hành động hay việc làm thiết thực ấy làm cho tình yêu thương đoàn kết thắm thiết và cao quý hơn bội phần.
Đất nước Việt Nam có ba miền nhưng vẫn là một, cần liên kết gắn bó, giúp đỡ nhau từng bước cùng đi lên vững chắc. Khi biết miền nào gặp phải việc không hay, nhân dân ở các miền còn lại với tinh thần “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”sẽ cảm thấy xót xa trong cảnh“máu chảy ruột mềm”, từ đó mở lò
__________________
 
A

angel_in_me000

[văn 7] nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong 1 nước phải thương nhau cùng

đề : nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong 1 nước phải thương nhau cùng
làm nhanh nha sẽ có thank hậu hĩnh
 
Last edited by a moderator:
A

angel_in_me000

MB : -Người Việt Nam đã từ lâu đời rất coi trọng tình bẳng hữu . Xem bạn bè nhưng người thân trong nhà yêu thương, giúp đở nhau trong lúc khó khăn. Đó là đạo đức, là tình cảm thật đáng quý . Từ xưa đã có bao lời khuyên dạy, lời ca, điệu ru của người đi trước nhằm xây dựng cuộc sống hòa thuận . Một trong những câu ca dao thể hiện lời răn dạy trên là :
" Nhiễu điều phủ lấy giá gương , người chung một nước phãi thương nhau cùng ."
TB : -Câu ca dao đã dùng hình ánh so sánh dể khẳng định tình yêu thương giúp đở đối với bạn bè . Vật được đem ra so sánh là tay và chân trong cơ thể con người. Tay và chân là hai bộ phận của một cơ thể co quan hệ khắng khít với nhau hổ trơ nhau. Tay và chân giúp con người có khả năng lao động để làm ra của cải, vật chất. Nếu mất một trong hai bộ phận trên thì con người khó hoạt động và khả năng hoạt động bị giảm bớt. Điều này rõ ràng cho thấy sự cần thiết của cả tay lẫn chân đối với cơ thể của con người . Tôi có thể giúp bạn và ngược lại, bạn có thể giúp tôi. Mối quan hệ đó giống như mối quan hệ giữa tay và chân.
Qua hình ảnh so sánh " Nhiễu điều phủ lấy giá gương , người chung một nước phãi thương nhau cùng ." nhân dân ta muốn nêu lên tình cảm khăng khít giữa tình bạn . Chính tình cảm đó sẽ xây dựng mối quan hệ trong cuộc sống.
CÂu ca dao nêu lên một vấn đề đạo đức đồng thời cũng là vấn đề tình cảm: tình cảm bạn bè . Giữ mài tình cảm tốt ấy là bổn phận của mổi người .Yêu thương, giúp đỡ nhau là đức tính cá nhân của mỗi con người.
Ông cha ta khuyên bảo phải duy trì tốt tình cảm cao quý đó , vì dây là truyền thống tốt đẹp cua dân tộc . Hơn nữa, trong thực tế cũng như trong cuộc sống đã khẵn định- chính tình yêu thương giúp đỡ đồng loại- đã giúp cho nhân dân ta vượt khó khăn thử thách mà tưởng chừng nhân dân ta không thể vượt qua được. Nhưng thiên tai lũ lụt đã gây biết bao thương tang đói khổ cho dân lành, nếu không có tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau, tình anh em một nhà, một nước, thì liệu đất nước ta, dân tộc ta có đứng dậy nổi không ? Cũng như kháng chiến chống giặc ngoại xâm, nhân dân ta cần có sự "đùm bọc"đỡ đần như tiếp sức mạnh dể chiến thắng kẻ thù.
KB - Tình bẳng hữu là một quan hệ tình cảm mà ai ai cũng cần, cũng gặpphải. Vì thế câu ca dao trên có ý nghĩ to lớn vô cùng. Nò là bài học đạo đức được diễn đạt bằng hình ảnh thật gần giũ và hàm súc .Ngoài ra câu ca dao còn khuyên nhủ mọi người trong xã hội phải biết thương yêu , giúp đỡ lẩn nhau .


viết bài thế này có được thanks không nhỉ?
:D
 
A

angel_in_me000

hình như bài của em hơi ngắn thì phải nhưng mong mọi người ủng hộ cho em
 
S

sophis_nkh_gv_2710

cho mình hỏi cái
đề thi ọc kỳ cô có bảo sẽ có thể ra đề này, nhưng có thế là nghị luận giải thích hoặc chứng minh+giải thích
vậy có bạn nào bik dc 2 kiểu nghị luận trên thì đề bài ra như thế nào ko
tks
 
T

tai_cute_123

Từ xưa đến nay, dân tộc Việt nam ta luôn đề cao tư tưởng nhân ái, một đạo lí cao đẹp. Bởi vì chúng ta đều là con Rồng cháu Tiên, đều được sinh ra từ cha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ nên truyền thống “lá lành đùm lá rách cũng được phát huy qua nhiều thế hệ. Những tình cảm cao quí ấy được kết tinh, hội tụ và phản ánh qua những tác phẩm văn học dân tộc. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu những vấn đề trên qua bài chứng minh dưới đây.

Nói văn học dân tộc ta luôn ca ngợi lòng nhân ái và tình yêu thương giữa người và người quả không sai. Trước hết Văn học của ta đề cập đến tình cảm trong gia đình, bởi gia đình là nơi con người sinh ra và lớn lên, là chiếc nôi khởi nguồn và nuôi dưỡng của lòng nhân ái. Trong đó thì tình mẫu tử là cao quí hơn cả. Hình ảnh cậu bé Hồng trong tác phẩm “những ngày thơ ấu”, đã cho chúng ta thấy rằng: “tình mẫu tử là nguồn thiêng liêng và kì diệu, là mối dây bền chặt không gì chia cắt được”. Cậu bé Hồng phải sống trong cảnh mồ côi, chịu sự hành hạ của bà cô, cha mất, mẹ phải đi tha hương cầu thực, ấy vậy mà cậu không hề oán giận mẹ mình, ngược lại lại vô cùng kính yêu, nhờ thương mẹ. Câu chuyện đã làm rung động biết bao trái tim của độc giả. Không chỉ phản ánh tình mẫu tử, văn học còn cho ta thấy một tình cảm vô cùng đẹp đẽ, sâu sắc không kém, đó là tình cảm vợ chồng. Tiểu thuyết “tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố là minh chứng rõ nét nhất cho điều này. Nhân vật chị Dậu được tác giả khắc họa thành một người phụ nữ điển hình nhất trong những năm 30-40. Chị là một người vợ thương chồng, yêu con, luôn ân cần, nhẹ nhàng chăm sóc cho chồng dù trong hoán cảnh khó khăn, nguy khốn như thế nào. Chị Dậu đã liều mình, đánh trả tên người nhà lí trưởng để bảo vệ cho chồng, một việc mà ngay cả đàn ông trong làng cũng chưa dám làm. Quả là đáng quí phải không các bạn! Thật đúng với câu ca dao:
“Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”
Và chắc hẳn, những người nào đã và đang học cấp II đều biết đến truyện “cuộc chia tay của những con búp bê”. Thật cảm động khi chứng kiến cảnh 2 anh em Thành và Thủy chia tay nhau đầy nước mắt. Qua đó, văn học đã gửi đến chúng ta một tình cảm gắn bó giữa anh em với nhau trong gia đình:
“Anh em như thể tay chân
rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”
Từ tình yêu thương trong gia đình, mở rộng ra ngoài xã hội thì có tình yêu đôi lứa, tình bạn bè... hay nói chung đó là tình yêu thương đồng loại mà văn học cũng như người xưa luôn để cập đến qua các câu ca dao như:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Cũng với ‎ nghĩa đó, người xưa lại nghĩ ra truyền thuyết “con Rồng cháu Tiên” giúp ta hiểu rõ hơn về từ “đồng bào”. Theo truyền thuyết thì mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân đã sinh ra một trăm trứng và nở ra trăm con, 50 người con xuống biển sau này trở thành người miền xuôi, còn 50 người con khác lên núi sau này trở thành các dân tộc miền núi. Trước khi đi, Lạc Long Quận có dặn Âu Cơ rằng: sau này có gì khó khăn thì giúp đỡ nhau. Điều đó cho thấy người xưa còn nhắc nhở con cháu phải biết thương yêu, tương trợ nhau. Mỗi khi miền nào trên đất nước ta có hoạn nạn, thiên tai lũ lụt thì những nơi khác đều hướng về nơi ấy, chung sức chung lòng quyên góp, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần. Điều đó thể hiện tinh thần đoàn kết tương trợ của nhân dân ta đối với nhau.
Ngoài đời sống là thế, còn trong những câu chuyện cổ tích thì sao? Truyện cổ tích không đơn thuần chỉ là những câu chuyện hư cấu, tưởng tượng mà thông qua đó cha ông ta muốn gửi gắm những suy nghĩ, tình cảm, thể hiện những ước mơ, niềm tin về công lí. Và hơn thế nữa là tư tưởng nhân đạo của dân tộc ta, được lột tả một cách sâu sắc qua câu chuyện cổ tích “Thạch sanh” quen thuộc. Nhân vật Thạch sanh đại diện cho chính nghĩa, hiền hậu, vị tha, dũng cảm, sẵn sàng tha thứ cho mẹ con Lí Thông, người đã bao lần tìm cách hãm hại mình. Không những thế, khi 18 nước chư hầu kéo quân sang đánh Thạch Sanh nhằm cướp lại công chúa, chàng đã sử dụng cây đàn thần của mình để thức tỉnh binh lính, làm cho binh lính lần lượt xếp giáp quy hàng mà không cần động đến đao binh. Chẳng những thế, chàng lại mang cơm thết đãi họ trước khi rút về nước. Điều này làm ta chợt nhớ đến bài " Bình Ngô Đại Cáo" của Nguyễn Trãi với tư tưởng nhân đạo cao cả:
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy trí nhân để thay cường bạo”
Rồi câu chuyện “sọ dừa” cũng không kém phần ‎í nghĩa. Tình thương người được thể hiện qua tình cảm của cô con gái út đối với sọ dừa. Cô út vẫn đưa cơm, chăm sóc sọ dừa một cách tận tình mà không hề quan tâm đến hình dáng xấu xí của chàng. Điều này nhắc nhở chúng ta không nên phân biệt đối xử với người tàn tật, có hình dáng xấu xí, đánh giá con người qua vẻ bề ngoài bởi vì: “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Con người thực sự của mỗi người chính là ở trong tâm hồn, tấm lòng của họ.
Bên cạnh việc ca ngợi những con người “thương người như thể thương thân”, văn học cũng phê phán những kẻ ích kỉ, vô lương tâm. Đáng ghê sợ hơn nữa là những người cạn tình máu mủ. Điển hình là nhân vật bà cô trong truyện “những ngày thơ ấu”, một người độc ác, “bề ngoài thơn thớt nói cười-mà trong nham hiểm giết người không dao”. Bà cô nỡ lòng nào lại nói xấu, sỉ nhục mẹ bé Hồng trước mặt bé-đứa cháu ruột của mình, lẽ ra bà cô phải đối xử tốt với bé Hồng để bù đắp lại những mất mát mà bé phải hứng chịu. Hay trong tiểu thuyết “Tắt đèn”, nhà văn Ngô Tất Tố đã cho chúng ta thấy sự tàn ác, bất nhân của tên cai lệ và người nhà lí trưởng. Chúng thẳng tay đánh đập những người thiếu sưu, đến những người phụ nữ chân yếu tay mềm như chị Dậu mà chúng cũng không tha. Thật là một bọn mất hết tính người. Còn những cấp bậc quan trên thì sao? Ông quan trong truyện “sống chết mặc bay” là tiêu biểu cho tầng lớp thống trị, quan lại ngày xưa. Trong cảnh nguy cấp, dân nhân đội gió, tắm mưa cứu đê thì quan lại ngồi ung ung đánh tổ tôm. Trước tình hình đó, ngoại trừ những tên lòng lang dạ sói như tên quan hộ đê thì có ai mà không thương xót đồng bào huyết mạch. Ngay cả khi có người vào báo đê vỡ mà hắn còn không quan tâm, bảo lính đuổi ra ngoài. Thật là lũ người bất nhân vô lương tâm phải không các bạn! Đến cuối truyện, khi quan lớn ù ván bài to thì cả làng ngập nước, nhà cửa lúa mà bị cuốn trôi hết, tình cảnh thật thảm sầu. Chính cao trào đó đã lên án gay gắt tên quan hộ đê, hay chính là đại diện cho tầng lớp thống trị, dửng dưng trước sinh mạng của biết bao người dân. Thật đau xót cho số phận người dân thời ấy!
Qua những tác phẩm văn học ở trên, chúng ta có thể thấy được rằng: văn học Việt Nam luôn để cao lòng nhân ái" Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng", và cũng lên án kịch liệt những kẻ thờ ơ, vô trách nhiệm. Đây cũng là minh chứng rõ nét cho tư tưởng nhân đạo, tình yêu thương cao cả… đã trở thành một truyền thống cao đẹp, quý báu của dân tộc ta. Chúng ta cần phải biết yêu thương người khác, biết giúp đỡ nhau trong công việc cũng như trong học tâp để cùng nhau tiến bước trong cuộc sống, chung tay xây dựng đất nước giàu mạnh. Như nhà thơ Tố Hữu đã viết:
"Còn gì đẹp trên đời hơn thế
Người yêu người sống để yêu nhau".

http://vanmauvn.net/Nghi-luan-Nhieu-dieu-phu-lay-gia-guong-Nguoi-trong-mot/ ở đây cũng có gống bạn nè motdieunhonhoi
 
Top Bottom