- 29 Tháng mười 2018
- 3,304
- 4,365
- 561
- TP Hồ Chí Minh
- THCS Nguyễn Hiền


Có thể bạn chưa biết:
Nhà NGUYỄN: 1/6/1802-25/8/1945:
I. Nguyễn Phước Chủng [Ánh, Noãn] ([28/1/1778] [28/2/1780], Thế Tổ, 1/6/1802-3/2/1820), niên hiệu Gia Long.
II. Nguyễn Phước Đảm, [Hiệu] (Thánh Tổ, 14/2/1820-20/1/1841), niên hiệu Minh Mạng.
III. Nguyễn Phước Tuyền [Miên Tông, Dung] (Hiến Tổ, 11/2/1841-4/11/1847), niên hiệu Thiệu Trị.
IV. Nguyễn Phước Thời, [Hường Nhiệm] (Dực Tông, 10/11/1847-19/7/1883), niên hiệu Tự Đức.
V. Nguyễn Phước Ưng Chơn/Ái (Dục Đức [Cung Tông], 20-23/7/1883).
VI. Nguyễn Phước Thăng [Hường Dật] (Phế đế, 30/7-29/11/1883), niên hiệu Hiệp Hoà.
VII. Nguyễn Phước Hạo/Hiệu [Ưng Hỗ/Đăng] (2/12/1883-31/7/1884), niên hiệu Kiến Phước.
VIII. Nguyễn Phước Minh [Ưng Lịch] (Xuất đế, 2 [17]/8/1884-1/11/1888), niên hiệu Hàm Nghi.
IX. Nguyễn Phước Biện [Ưng Kỹ/Đường] (19/9/1885-28/1/1889), niên hiệu Đồng Khánh.
X. Nguyễn Phước Chiêu [Bửu Lân] (1/2/1889-3/9/1907), niên hiệu Thành Thái.
XI. Nguyễn Phước Hoãng [Vĩnh San] (5/9/1907-10/5/1916), niên hiệu Duy Tân
XII. Nguyễn Phước Tuấn [Bửu Đảo] (18/5/1916-6/11/1925), niên hiệu Khải Định.
XIII. Nguyễn Phước Điển [Vĩnh Thụy] (8/1/1926-25/8/1945), niên hiệu Bảo Đại.
13 vua Nguyễn, nối nhau trị vì 143 năm (1802-1945). Trong số 13 vua:
- ở ngôi lâu nhất là Nguyễn Phước Thời [Hường Nhiệm] (niên hiệu Tự Đức, miếu hiệu Dực Tông): 35 năm, 8 tháng; ngắn nhất là Ưng Chơn (tự quân Dục Đức): ba [3] ngày (20-23/7/1883); sau được truy phong miếu hiệu Cung Tông.
- Vua thọ nhất là Nguyễn Phước Điển (niên hiệu Bảo Đại, 84 tuổi), mất sớm nhất là Nguyễn Phước Hạo/Hiệu (niên hiệu Kiến Phước, 15 tuổi).
Hai vua bị triều thần giết là Ưng Chơn (Dục Đức 24/10/1884), và Nguyễn Phước Thăng (niên hiệu Hiệp Hòa, 30/7-29/11/1883)
Ba vua bị Pháp đày ra ngoại quốc là: Nguyễn Phước Minh [Ưng Lịch] [Hàm Nghi], (Algeria), Nguyễn Phước Chiêu [Bửu Lân] [Thành Thái] và Nguyễn Phước Hoãng [Vĩnh San] [Duy Tân] (Réunion).
Vua bị triều thần cướp ngôi là Nguyễn Phước Điển (23/10/1955)
A. Bốn vua nhận sắc phong của nhà Thanh.
I. Nguyễn Phước Chủng [Ánh, Noãn] ([28/1/1778] [28/2/1780], Thế Tổ, 1/6/1802-3/2/1820), niên hiệu Gia Long
Ngày 23/2/1804, Ngung Diễm (Thanh Nhân Tông [Qing Renzong], 1796-1820), niên hiệu Gia Khánh [Jiaqing], ban quốc hiệu Việt Nam—tức đảo ngược tên đề nghị Nam Việt, dựa trên huyền thoại tộc Việt Thường [Yueshang] đời Tây Chu— để khỏi lầm lẫn với Mân Việt và Đông Việt (Quảng Đông và Quảng Tây), và phong Nguyễn Phước Chủng tước Việt Nam Quốc Vương. (ĐNTLCB, I, XIX, 3:1802-1808, 1963:91; & XXIII, Ibid, 1963: 157-58, 169-70)]
Ngày 28/3/1804, Nguyễn Phước Chủng làm lễ ở Thái Miếu Huế, rồi ban chiếu đổi quốc hiệu Việt Nam, không được dùng quốc hiệu An Nam nữa. (Ibid., 169-70)
Nên ghi nhớ, mặc dù sử Lê coi Triệu Đà [Zhao Tuo], vua Nam Việt (207-111 TTL) có kinh đô là Phiên Ngu [Quảng Châu hiện nay], chữ Việt bộ Tẩu của các tên nước “Đại Cồ [Cù] Việt,” hay “Đại Việt” khởi nguồn từ Việt Thường. Ngô Sĩ Liên et al, Đại Việt Sử Ký, Ngoại Kỷ Toàn Thư (1679), Nội Các quan bản, I:1a, 4a; bản dịch Ngô Đức Thọ (2009), 1:150, 154.
1802: Nguyễn Phước Chủng sai Trịnh Hoài Đức, Thượng thư Bộ Hộ, đi Quảng Đông trao trả ấn tín nhà Thanh đã phong cho Tây Sơn. Phái đoàn có Ngô Nhân Tĩnh (Tham tri bộ Binh), và Hoàng Ngọc Uẩn (Tham tri bộ Hình) (ĐNTLCB, I, XVII, 3:1802-1808, 1963:29-30; Khâm Định Đại Nam Hội Điển sự lệ).
Tháng 11-12.1802 [11 Nhâm Tuất], lại sai Lê Quang Định đi sứ, xin lấy quốc hiệu là Nam Việt. (ĐNTLCB, I, XIX, 3:1802-1808, 1963:91). Nhưng ngày 23/2/1804, Ngung Diễm nhà Thanh chỉ phong quốc hiệu Việt Nam để khỏi lầm lẫn với Mân Việt và Đông Việt (Quảng Đông và Quảng Tây). (ĐNTLCB, I, XXIII, 3:1802-1808, 1963: 157-58)
Thứ Bảy, 28/6/1806, Nguyễn Phước Chủng lên ngôi Hoàng đế. Từ ngày 23/6/1806 [7/5] đã làm lễ cáo trời đất. Ngày 25/6/1806 [9/5] kính cáo các đền miếu. (ĐNTLCB, I, XXIX, 3:1802-1808, 1963:283-85)
2. Nguyễn Phước Đảm, [Hiệu] (Thánh Tổ, 14/2/1820-20/1/1841), niên hiệu Minh Mạng.
Ngày 8/1/1822 [19/12 Tân Tị], sứ nhà Thanh Phan Cung Thần phong Nguyễn Phước Đảm chức Việt Nam quốc vương tại Hà Nội; (ĐNTLCB, II, XIII, 6:1822-1823, 1963:5)
Mất ngày 20/1/1841 (28/12 Canh Tí), thọ 50 tuổi. (ĐNTLCB, II, CCXX, 22:1840, 1969:388; III, I, 23:1841, 1970:30)
Tháng 8-9/1835 [Bảy Ất Mùi, 24/8-21/9/1835]: Nguyễn Phước Đảm xây hầm chứa bạc ở Nội vụ phủ. Lấy 800,000 lạng đựng vào 800 hòm [rương]. (ĐNTLCB, II,17:1835, 1966:35)
Có 142 con, 78 trai, 64 gái. (ĐNTLCB, II, CCXX, 22:1840, 1969:388; ĐNCBLT, II, q 6, 7, 8 & 9 (1993), 3:82-152, 171-91)
Miên Định, thứ ba; mẹ là gia phi họ Phạm, Tuy Viễn, Bình Định; Thọ Xuân vương, ĐNCBLT, II, q 5 (1993), 3:82-95.
Miên Áo, con thứ 6; Phú Bình Công (cha Hường Tập); ĐNCBLT, II, q 5 (1993), 3:99-100.
Miên Thẩm, con thứ 10; Tùng Thiện vương (giỏi thơ văn, cha vợ Đoàn Trưng; ĐNCBLT, II, q 5 (1993), 3:101-6.
Miên Trinh, con thứ 11; ĐNCBLT, II, q 6 (1993), 3:108-13; Tuy Lý vương; con là Hường Tu, Hường Sâm, ĐNCBLT, II, q 6 (1993), 3:113-16.
Miên Lâm, con thứ 57; phụ chính thân thần của Nguyễn Phước Minh [Hàm Nghi]; Hoài Đức Quận Công; ĐNCBLT, II, q 6 (1993), 3:145-46; 3-4/1885: Gia Quốc Công;. (ĐNTLCB, V, VII, 38:1883-1885, 1976:198)
3. Nguyễn Phước Tuyền [Miên Tông, Dung] (Hiến Tổ, 11/2/1841-4/11/1847), niên hiệu Thiệu Trị.
Vợ là Phạm Thị Hằng (Từ Dụ, 10 [20]/6/1810 [9? [19]/5 Gia Long IX]-22/5/1901 [5/4 Tân Sửu, Thành Thái XIII]); con Phạm Đăng Hưng, quê ở Gò Công, Gia Định. (ĐNLTCB, Nhị tập, q 2 & 3 (1993), 3:25-64). Sinh hai công chúa và Hường [Hồng, bộ nhân đứng] Nhiệm, tức Nguyễn Phước Thời [Tự Đức].
Vợ nhỏ [Đinh Thị Hạnh, cô của Phạm Thị Hằng [?], sinh ra Hường Bảo (29/4/1825-1854).
Sứ nhà Thanh Bảo Thanh phong vương tại Hà Nội ngày 7/5/1842. (ĐNTLCB, III, XVIII, 24:1842-1843, 1971:91, 95-6, 98) Ngày 8/5/1842: Phúng tế Nguyễn Phước Đảm. [1971:98].
1/3/1842: Nguyễn Phước Tuyền rời kinh đô ra Bắc nhận lễ thụ phong. Cho An Phong đình hầu Hường Bảo, 18 tuổi, làm Lưu kinh. Có Tạ Quang Cự, Hà Duy Phiên, Lê Văn Phú, Tôn Thất Bạch phụ tá. (ĐNTLCB, III, XV, 24: 1842-1843, 1971:20-2) Đây là theo ý Thái hoàng Thái hậu. Nguyễn Phước Tuyền muốn cho Hoàng tử thứ hai là Hường Nhiệm làm lưu kinh, vì "Hường Bảo tuy tuổi đã lớn, nhưng không có học, kiến văn hẹp hòi, e khó làm xong công việc." Bởi thế, mang Hường Nhiệm theo. Hộ giá có Trương Đăng Quế. (ĐNTLCB, III, XV, 24: 1842-1843, 1971:25) Từ Dũ cũng đi theo. (ĐNCBLT, II)
25/10/1847 [ngày Quí tị, 17/9 Đinh Mùi]: Nguyễn Phước Tuyền bí mật lập "di chiếu" đưa Phước Tuy Công Hường Nhiệm lên ngôi. Gọi bốn [4] đại thần là Trương Đăng Quế (1794-1865), Võ Văn Giải (chết 1853), Nguyễn Tri Phương (1800-1873) và Lâm Duy Hiệp [Thiệp] đến bên giường bệnh, cho biết muốn lập con thứ hai là Nhiệm thay vì con trưởng, An Phong Công Hường Bảo. “Hường Bảo tuy lớn, nhưng là con vợ thứ, mà lại ngu độn, ít học, chỉ ham vui chơi, không thể để cho kế thừa nghiệp lớn được.” Ngoài triều đình không ai hay biết. [Di chiếu không đề ngày] (ĐNTLCB, III, LXXII, 26:1846-1847, 1972:389, 392; Ibid., IV, I, 27:1848-1853, 1973:32-33)
Hai hoàng tử của Nguyễn Phước Tuyền lên ngôi vua là Nguyễn Phước Thời [Hường Nhiệm] (10/11/1847-19/7/1883), và Nguyễn Phước Thăng [Hường Dật] (30/7-29/11/1883). Tất cả những vua cuối triều Nguyễn đều là dòng giõi Nguyễn Phước Tuyền và Thái hậu Từ Dũ; nên có miếu hiệu Hiến Tổ.
4. Nguyễn Phước Thời, [Hường Nhiệm], (Dực Tông, 10/11/1847-19/7/1883), niên hiệu Tự Đức.
Ngày 8/9/1849 [22/7 Kỷ Dậu]: Sứ Thanh Lao Sùng Quang, án sát Quảng Tây, làm lễ phong vương cho Nguyễn Phước Thời tại Huế. (ĐNTLCB, IV, IV, 27:1848-1853, 1973:186-87)
Tháng 4-5/1848: Đông các đại học sĩ Võ Xuân Cẩn xin ban ơn cho Tôn Thất Lệ Chung, cháu nội Thái tử Cảnh. Rồi xin ban ơn cho dòng giõi Nguyễn Văn Thành, Lê Văn Duyệt, Lê Chất; (ĐNTLCB, IV, II, 27: 1848-1853, 1973:74-77, & III, Ibid., 1973:119-20 [tháng 8-9/1848])
B. Ba vua không nhận sắc phong của nước nào:
V. Nguyễn Phước Ưng Chơn/Ái (Dục Đức [Cung Tông], 20-23/7/1883)
VI. Nguyễn Phước Thăng [Hường Dật] (Phế đế, 30/7-29/11/1883), niên hiệu Hiệp Hoà.
VII. Nguyễn Phước Hạo/Hiệu [Ưng Hỗ/Đăng] (2/12/1883-31/7/1884), niên hiệu Kiến Phước.
C. Sáu [6] vua nhận sắc phong của Pháp: Nguyễn Phước Minh, Nguyễn Phước Biện, Nguyễn Phước Chiêu, Nguyễn Phước Hoãng, Nguyễn Phước Tuấn, Nguyễn Phước Điển.
VIII. Nguyễn Phước Minh [Ưng Lịch] (Xuất đế, 2 [17]/8/1884-1/11/1888), niên hiệu Hàm Nghi.
IX. Nguyễn Phước Biện [Ưng Kỹ/Đường] (19/9/1885-28/1/1889), niên hiệu Đồng Khánh.
X. Nguyễn Phước Chiêu [Bửu Lân] (1/2/1889-3/9/1907), niên hiệu Thành Thái.
XI. Nguyễn Phước Hoãng [Vĩnh San] (5/9/1907-10/5/1916), niên hiệu Duy Tân.
XII. Nguyễn Phước Tuấn [Bửu Đảo] (18/5/1916-6/11/1925), niên hiệu Khải Định.
XIII. Nguyễn Phước Điển [Vĩnh Thụy] (8/1/1926-25/8/1945), niên hiệu Bảo Đại.
Theo Vũ Ngự Chiêu: Các Vua cuối Nhà Nguyễn, 1884-1945, trích dẫn trên fanpage Làng Việt xưa và nay

Nhà NGUYỄN: 1/6/1802-25/8/1945:
I. Nguyễn Phước Chủng [Ánh, Noãn] ([28/1/1778] [28/2/1780], Thế Tổ, 1/6/1802-3/2/1820), niên hiệu Gia Long.
II. Nguyễn Phước Đảm, [Hiệu] (Thánh Tổ, 14/2/1820-20/1/1841), niên hiệu Minh Mạng.
III. Nguyễn Phước Tuyền [Miên Tông, Dung] (Hiến Tổ, 11/2/1841-4/11/1847), niên hiệu Thiệu Trị.
IV. Nguyễn Phước Thời, [Hường Nhiệm] (Dực Tông, 10/11/1847-19/7/1883), niên hiệu Tự Đức.
V. Nguyễn Phước Ưng Chơn/Ái (Dục Đức [Cung Tông], 20-23/7/1883).
VI. Nguyễn Phước Thăng [Hường Dật] (Phế đế, 30/7-29/11/1883), niên hiệu Hiệp Hoà.
VII. Nguyễn Phước Hạo/Hiệu [Ưng Hỗ/Đăng] (2/12/1883-31/7/1884), niên hiệu Kiến Phước.
VIII. Nguyễn Phước Minh [Ưng Lịch] (Xuất đế, 2 [17]/8/1884-1/11/1888), niên hiệu Hàm Nghi.
IX. Nguyễn Phước Biện [Ưng Kỹ/Đường] (19/9/1885-28/1/1889), niên hiệu Đồng Khánh.
X. Nguyễn Phước Chiêu [Bửu Lân] (1/2/1889-3/9/1907), niên hiệu Thành Thái.
XI. Nguyễn Phước Hoãng [Vĩnh San] (5/9/1907-10/5/1916), niên hiệu Duy Tân
XII. Nguyễn Phước Tuấn [Bửu Đảo] (18/5/1916-6/11/1925), niên hiệu Khải Định.
XIII. Nguyễn Phước Điển [Vĩnh Thụy] (8/1/1926-25/8/1945), niên hiệu Bảo Đại.
13 vua Nguyễn, nối nhau trị vì 143 năm (1802-1945). Trong số 13 vua:
- ở ngôi lâu nhất là Nguyễn Phước Thời [Hường Nhiệm] (niên hiệu Tự Đức, miếu hiệu Dực Tông): 35 năm, 8 tháng; ngắn nhất là Ưng Chơn (tự quân Dục Đức): ba [3] ngày (20-23/7/1883); sau được truy phong miếu hiệu Cung Tông.
- Vua thọ nhất là Nguyễn Phước Điển (niên hiệu Bảo Đại, 84 tuổi), mất sớm nhất là Nguyễn Phước Hạo/Hiệu (niên hiệu Kiến Phước, 15 tuổi).
Hai vua bị triều thần giết là Ưng Chơn (Dục Đức 24/10/1884), và Nguyễn Phước Thăng (niên hiệu Hiệp Hòa, 30/7-29/11/1883)
Ba vua bị Pháp đày ra ngoại quốc là: Nguyễn Phước Minh [Ưng Lịch] [Hàm Nghi], (Algeria), Nguyễn Phước Chiêu [Bửu Lân] [Thành Thái] và Nguyễn Phước Hoãng [Vĩnh San] [Duy Tân] (Réunion).
Vua bị triều thần cướp ngôi là Nguyễn Phước Điển (23/10/1955)
A. Bốn vua nhận sắc phong của nhà Thanh.
I. Nguyễn Phước Chủng [Ánh, Noãn] ([28/1/1778] [28/2/1780], Thế Tổ, 1/6/1802-3/2/1820), niên hiệu Gia Long
Ngày 23/2/1804, Ngung Diễm (Thanh Nhân Tông [Qing Renzong], 1796-1820), niên hiệu Gia Khánh [Jiaqing], ban quốc hiệu Việt Nam—tức đảo ngược tên đề nghị Nam Việt, dựa trên huyền thoại tộc Việt Thường [Yueshang] đời Tây Chu— để khỏi lầm lẫn với Mân Việt và Đông Việt (Quảng Đông và Quảng Tây), và phong Nguyễn Phước Chủng tước Việt Nam Quốc Vương. (ĐNTLCB, I, XIX, 3:1802-1808, 1963:91; & XXIII, Ibid, 1963: 157-58, 169-70)]
Ngày 28/3/1804, Nguyễn Phước Chủng làm lễ ở Thái Miếu Huế, rồi ban chiếu đổi quốc hiệu Việt Nam, không được dùng quốc hiệu An Nam nữa. (Ibid., 169-70)
Nên ghi nhớ, mặc dù sử Lê coi Triệu Đà [Zhao Tuo], vua Nam Việt (207-111 TTL) có kinh đô là Phiên Ngu [Quảng Châu hiện nay], chữ Việt bộ Tẩu của các tên nước “Đại Cồ [Cù] Việt,” hay “Đại Việt” khởi nguồn từ Việt Thường. Ngô Sĩ Liên et al, Đại Việt Sử Ký, Ngoại Kỷ Toàn Thư (1679), Nội Các quan bản, I:1a, 4a; bản dịch Ngô Đức Thọ (2009), 1:150, 154.
1802: Nguyễn Phước Chủng sai Trịnh Hoài Đức, Thượng thư Bộ Hộ, đi Quảng Đông trao trả ấn tín nhà Thanh đã phong cho Tây Sơn. Phái đoàn có Ngô Nhân Tĩnh (Tham tri bộ Binh), và Hoàng Ngọc Uẩn (Tham tri bộ Hình) (ĐNTLCB, I, XVII, 3:1802-1808, 1963:29-30; Khâm Định Đại Nam Hội Điển sự lệ).
Tháng 11-12.1802 [11 Nhâm Tuất], lại sai Lê Quang Định đi sứ, xin lấy quốc hiệu là Nam Việt. (ĐNTLCB, I, XIX, 3:1802-1808, 1963:91). Nhưng ngày 23/2/1804, Ngung Diễm nhà Thanh chỉ phong quốc hiệu Việt Nam để khỏi lầm lẫn với Mân Việt và Đông Việt (Quảng Đông và Quảng Tây). (ĐNTLCB, I, XXIII, 3:1802-1808, 1963: 157-58)
Thứ Bảy, 28/6/1806, Nguyễn Phước Chủng lên ngôi Hoàng đế. Từ ngày 23/6/1806 [7/5] đã làm lễ cáo trời đất. Ngày 25/6/1806 [9/5] kính cáo các đền miếu. (ĐNTLCB, I, XXIX, 3:1802-1808, 1963:283-85)
2. Nguyễn Phước Đảm, [Hiệu] (Thánh Tổ, 14/2/1820-20/1/1841), niên hiệu Minh Mạng.
Ngày 8/1/1822 [19/12 Tân Tị], sứ nhà Thanh Phan Cung Thần phong Nguyễn Phước Đảm chức Việt Nam quốc vương tại Hà Nội; (ĐNTLCB, II, XIII, 6:1822-1823, 1963:5)
Mất ngày 20/1/1841 (28/12 Canh Tí), thọ 50 tuổi. (ĐNTLCB, II, CCXX, 22:1840, 1969:388; III, I, 23:1841, 1970:30)
Tháng 8-9/1835 [Bảy Ất Mùi, 24/8-21/9/1835]: Nguyễn Phước Đảm xây hầm chứa bạc ở Nội vụ phủ. Lấy 800,000 lạng đựng vào 800 hòm [rương]. (ĐNTLCB, II,17:1835, 1966:35)
Có 142 con, 78 trai, 64 gái. (ĐNTLCB, II, CCXX, 22:1840, 1969:388; ĐNCBLT, II, q 6, 7, 8 & 9 (1993), 3:82-152, 171-91)
Miên Định, thứ ba; mẹ là gia phi họ Phạm, Tuy Viễn, Bình Định; Thọ Xuân vương, ĐNCBLT, II, q 5 (1993), 3:82-95.
Miên Áo, con thứ 6; Phú Bình Công (cha Hường Tập); ĐNCBLT, II, q 5 (1993), 3:99-100.
Miên Thẩm, con thứ 10; Tùng Thiện vương (giỏi thơ văn, cha vợ Đoàn Trưng; ĐNCBLT, II, q 5 (1993), 3:101-6.
Miên Trinh, con thứ 11; ĐNCBLT, II, q 6 (1993), 3:108-13; Tuy Lý vương; con là Hường Tu, Hường Sâm, ĐNCBLT, II, q 6 (1993), 3:113-16.
Miên Lâm, con thứ 57; phụ chính thân thần của Nguyễn Phước Minh [Hàm Nghi]; Hoài Đức Quận Công; ĐNCBLT, II, q 6 (1993), 3:145-46; 3-4/1885: Gia Quốc Công;. (ĐNTLCB, V, VII, 38:1883-1885, 1976:198)
3. Nguyễn Phước Tuyền [Miên Tông, Dung] (Hiến Tổ, 11/2/1841-4/11/1847), niên hiệu Thiệu Trị.
Vợ là Phạm Thị Hằng (Từ Dụ, 10 [20]/6/1810 [9? [19]/5 Gia Long IX]-22/5/1901 [5/4 Tân Sửu, Thành Thái XIII]); con Phạm Đăng Hưng, quê ở Gò Công, Gia Định. (ĐNLTCB, Nhị tập, q 2 & 3 (1993), 3:25-64). Sinh hai công chúa và Hường [Hồng, bộ nhân đứng] Nhiệm, tức Nguyễn Phước Thời [Tự Đức].
Vợ nhỏ [Đinh Thị Hạnh, cô của Phạm Thị Hằng [?], sinh ra Hường Bảo (29/4/1825-1854).
Sứ nhà Thanh Bảo Thanh phong vương tại Hà Nội ngày 7/5/1842. (ĐNTLCB, III, XVIII, 24:1842-1843, 1971:91, 95-6, 98) Ngày 8/5/1842: Phúng tế Nguyễn Phước Đảm. [1971:98].
1/3/1842: Nguyễn Phước Tuyền rời kinh đô ra Bắc nhận lễ thụ phong. Cho An Phong đình hầu Hường Bảo, 18 tuổi, làm Lưu kinh. Có Tạ Quang Cự, Hà Duy Phiên, Lê Văn Phú, Tôn Thất Bạch phụ tá. (ĐNTLCB, III, XV, 24: 1842-1843, 1971:20-2) Đây là theo ý Thái hoàng Thái hậu. Nguyễn Phước Tuyền muốn cho Hoàng tử thứ hai là Hường Nhiệm làm lưu kinh, vì "Hường Bảo tuy tuổi đã lớn, nhưng không có học, kiến văn hẹp hòi, e khó làm xong công việc." Bởi thế, mang Hường Nhiệm theo. Hộ giá có Trương Đăng Quế. (ĐNTLCB, III, XV, 24: 1842-1843, 1971:25) Từ Dũ cũng đi theo. (ĐNCBLT, II)
25/10/1847 [ngày Quí tị, 17/9 Đinh Mùi]: Nguyễn Phước Tuyền bí mật lập "di chiếu" đưa Phước Tuy Công Hường Nhiệm lên ngôi. Gọi bốn [4] đại thần là Trương Đăng Quế (1794-1865), Võ Văn Giải (chết 1853), Nguyễn Tri Phương (1800-1873) và Lâm Duy Hiệp [Thiệp] đến bên giường bệnh, cho biết muốn lập con thứ hai là Nhiệm thay vì con trưởng, An Phong Công Hường Bảo. “Hường Bảo tuy lớn, nhưng là con vợ thứ, mà lại ngu độn, ít học, chỉ ham vui chơi, không thể để cho kế thừa nghiệp lớn được.” Ngoài triều đình không ai hay biết. [Di chiếu không đề ngày] (ĐNTLCB, III, LXXII, 26:1846-1847, 1972:389, 392; Ibid., IV, I, 27:1848-1853, 1973:32-33)
Hai hoàng tử của Nguyễn Phước Tuyền lên ngôi vua là Nguyễn Phước Thời [Hường Nhiệm] (10/11/1847-19/7/1883), và Nguyễn Phước Thăng [Hường Dật] (30/7-29/11/1883). Tất cả những vua cuối triều Nguyễn đều là dòng giõi Nguyễn Phước Tuyền và Thái hậu Từ Dũ; nên có miếu hiệu Hiến Tổ.
4. Nguyễn Phước Thời, [Hường Nhiệm], (Dực Tông, 10/11/1847-19/7/1883), niên hiệu Tự Đức.
Ngày 8/9/1849 [22/7 Kỷ Dậu]: Sứ Thanh Lao Sùng Quang, án sát Quảng Tây, làm lễ phong vương cho Nguyễn Phước Thời tại Huế. (ĐNTLCB, IV, IV, 27:1848-1853, 1973:186-87)
Tháng 4-5/1848: Đông các đại học sĩ Võ Xuân Cẩn xin ban ơn cho Tôn Thất Lệ Chung, cháu nội Thái tử Cảnh. Rồi xin ban ơn cho dòng giõi Nguyễn Văn Thành, Lê Văn Duyệt, Lê Chất; (ĐNTLCB, IV, II, 27: 1848-1853, 1973:74-77, & III, Ibid., 1973:119-20 [tháng 8-9/1848])
B. Ba vua không nhận sắc phong của nước nào:
V. Nguyễn Phước Ưng Chơn/Ái (Dục Đức [Cung Tông], 20-23/7/1883)
VI. Nguyễn Phước Thăng [Hường Dật] (Phế đế, 30/7-29/11/1883), niên hiệu Hiệp Hoà.
VII. Nguyễn Phước Hạo/Hiệu [Ưng Hỗ/Đăng] (2/12/1883-31/7/1884), niên hiệu Kiến Phước.
C. Sáu [6] vua nhận sắc phong của Pháp: Nguyễn Phước Minh, Nguyễn Phước Biện, Nguyễn Phước Chiêu, Nguyễn Phước Hoãng, Nguyễn Phước Tuấn, Nguyễn Phước Điển.
VIII. Nguyễn Phước Minh [Ưng Lịch] (Xuất đế, 2 [17]/8/1884-1/11/1888), niên hiệu Hàm Nghi.
IX. Nguyễn Phước Biện [Ưng Kỹ/Đường] (19/9/1885-28/1/1889), niên hiệu Đồng Khánh.
X. Nguyễn Phước Chiêu [Bửu Lân] (1/2/1889-3/9/1907), niên hiệu Thành Thái.
XI. Nguyễn Phước Hoãng [Vĩnh San] (5/9/1907-10/5/1916), niên hiệu Duy Tân.
XII. Nguyễn Phước Tuấn [Bửu Đảo] (18/5/1916-6/11/1925), niên hiệu Khải Định.
XIII. Nguyễn Phước Điển [Vĩnh Thụy] (8/1/1926-25/8/1945), niên hiệu Bảo Đại.
Theo Vũ Ngự Chiêu: Các Vua cuối Nhà Nguyễn, 1884-1945, trích dẫn trên fanpage Làng Việt xưa và nay
