bom nè:
: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 g kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là:
A. 0,18M và 0,26M. B. 0,2M và 0,4M. C. 0,21M và 0,32M. D. 0,21M và 0,18M.
trao bom cho marucohamhoc
hic, đề dài thía, hic, anh trai làm khó em
(, sợ nhứt mí bài như thía này, em toàn làm nhầm, hic:-S, anh coi hộ đáp án em làm đúng ko anh nhá:x
Gọi nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là a và b
= > nNa2CO3= 0,5a mol
nNaHCO3= 0,5b mol
nH+= 0,15 mol
n kết tủa= 29,55: 197= 0,15 mol
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch X thì các phản ứng sẽ xảy ra lần lượt là:
H+..........................................+CO3( 2-)= >..........................HCO3-( 1)
0,15 mol= >............................0,5a mol..................................0,5a mol
H+...........................................+HCO3-= >............................H2O+ CO2( 2)
(0,15- 0,5a) mol= >................( 0,5a+ 0,5b) mol.............................0,045 mol
Khi cho Ba( OH)2 vào dung dịch Y thu được kết tủa= > HCO3- còn dư sẽ phản ứng vs OH-
HCO3-....................+ OH-= >................... CO3( 2-)+ H2O
( 0,5a+ 0,5b)-( 0,15- 0,5a)= >...............( 0,5a+ 0,5b)-( 0,15- 0,5a)
vì sau khi cho HCl vào có khí thoát ra= > Phản ứng ( 1) xảy ra hoàn toàn, pu (2) xảy ra hoàn toàn và có HCO3- dư
ta có hệ:
( 0,15- 0,5a)= 0,045( vì H+ ở Pu 2 hết
)
( 0,5a+ 0,5b)-( 0,15- 0,5a)= 0,15
= > a= 0,21; b= 0,18
= > [Na2CO3]= 0,21M;
[NaHCO3]= 0,18M
honk biết đúng ko nữa