Toán 12 Ứng dụng tính đơn điệu để chứng minh bất đẳng thức

Kim Ngânn

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng chín 2021
301
293
66
TP Hồ Chí Minh

Alice_www

Cựu Mod Toán
Thành viên
8 Tháng mười một 2021
1,806
4
2,216
316
Bà Rịa - Vũng Tàu
Cho em hỏi dạng bài ứng dụng tính đơn điệu để chứng minh bất đẳng thức cách làm sao vậy ạ, em không hiểu lắm ạ. Giống ví dụ dưới đây ạ :
2/3.sinx + 1/3.tanx > x ; Với 0<x<π/2
Em cảm ơn anh, chị ạ
Kim Ngânnbđt thường là dấu >,<, [imath]\ge, \le[/imath]

nên khi em cm đc nó đơn điệu trong khoảng (a,b) thì [imath]f(a)>f(x)> f(b)[/imath] nếu hàm nghịch biến [imath]f(a)<f(x)< f(b)[/imath] nếu hàm đồng biến
nếu khoảng xđ có dấu = thì bdt có dấu =
_______
Ví dụ bài dưới đây

Xét [imath]f(x)=\dfrac{2}3\sin x+\dfrac{1}3\tan x-x[/imath]

[imath]f'(x)=\dfrac{2}3\cos x+\dfrac{1}{3\cos ^2x}-1[/imath]

[imath]0<x<\dfrac{\pi}2\Rightarrow \cos x\in (0,1)[/imath]

Đặt [imath]t=\cos x; t\in (0,1)[/imath]

[imath]f(t)=\dfrac{2}3t+\dfrac{1}{3t^2}-1[/imath]

[imath]f'(t)=\dfrac{2}3-\dfrac{2}{3t^3}; f'(t)=0\Leftrightarrow t=1[/imath]

Dựa vào BBT ta có [imath]f(t)\in (0,+\infty)[/imath]

[imath]\Rightarrow f'(x)>0 \forall x\in (0,\dfrac{\pi}2)[/imath]

Vậy hàm f(x) đồng biến trên [imath](0,\dfrac{\pi}2)[/imath]

[imath]\Rightarrow f(x)>f(0)\: \forall x\in (0,\dfrac{\pi}2)\Rightarrow \dfrac{2}3\sin x+\dfrac{1}3\tan x>x\: \forall x\in (0,\dfrac{\pi}2)[/imath]

Có gì khúc mắc em hỏi lại nha
Ngoài ra, em xem thêm tại Hàm số và ứng dụng của đạo hàm
 
Last edited:

2712-0-3

Cựu TMod Toán
Thành viên
5 Tháng bảy 2021
1,068
1,741
206
Bắc Ninh
THPT đợi thi
bđt thường là dấu >,<, [imath]\ge, \le[/imath]

nên khi em cm đc nó đơn điệu trong khoảng (a,b) thì [imath]f(a)>f(x)> f(b)[/imath] nếu hàm nghịch biến [imath]f(a)<f(x)< f(b)[/imath] nếu hàm đồng biến
nếu khoảng xđ có dấu = thì bdt có dấu =
_______
Ví dụ bài dưới đây

Xét [imath]f(x)=\dfrac{2}3\sin x+\dfrac{1}3\tan x[/imath]

[imath]f'(x)=\dfrac{2}3\cos x+\dfrac{1}{3\cos ^2x}[/imath]

[imath]0<x<\dfrac{\pi}2\Rightarrow \cos x\in (0,1)[/imath]

[imath]\Rightarrow f'(x)>0 \forall x\in (0,\dfrac{\pi}2)[/imath]

Vậy hàm f đồng biến trên [imath](0,\dfrac{\pi}2)[/imath]

[imath]\Rightarrow f(x)>f(0)\: \forall x\in (0,\dfrac{\pi}2)\Rightarrow \dfrac{2}3\sin x+\dfrac{1}3\tan x>0\: \forall x\in (0,\dfrac{\pi}2)[/imath]

Có gì khúc mắc em hỏi lại nha
Ngoài ra, em xem thêm tại Hàm số và ứng dụng của đạo hàm
Alice_wwwso sánh với [imath]x[/imath] mà chị
 

Kim Ngânn

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng chín 2021
301
293
66
TP Hồ Chí Minh
Cho em hỏi tại sao Dựa vào BBT ta có f(x) thuộc (0; dương vc ) vậy ạ ?
 
  • Like
Reactions: Duy Quang Vũ 2007

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Cho em hỏi tại sao Dựa vào BBT ta có f(x) thuộc (0; dương vc ) vậy ạ ?
Kim NgânnBởi vì [imath]f't<0\forall \ t\in (0,1)\Rightarrow f(t)[/imath] nghich biến trên đoạn [imath](0,1)[/imath]
nên [imath]f(t)[/imath] đạt giá trị nhỏ nhất tại [imath]t=1[/imath] trên khoảng [imath][0,1][/imath]
mà [imath]f(1)=0\Rightarrow f(t) >0 \forall \ t \in (0,1)[/imath]


Có gì khúc mắc em hỏi lại nha
Ngoài ra, em xem thêm tại Hàm số và ứng dụng của đạo hàm
 
  • Love
Reactions: Kim Ngânn
Top Bottom