Ứng dụng đạo hàm

N

nhocngo976

không bít post đâu, thui thì post ở đây lun ;))

trong mf Oxy cho tg ABC có A(1;0)
2 đt lần lượt chứa các đường cao vẽ từ B,C có pt x-2y+1=0 và 3x+y-1=0. tính S tg ABC

giải ;))

[TEX]AC \ \left{\begin{ qua A \\ nhan \ u1(2,1) VTPT \right. ---> AC \\\\ --> C \\\\ tuong \ tu --> B \\\\ S=\frac{1}{2} d(B,AC).AC[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nhocngo976

tg ABC bất kì

[TEX]CM \ \frac{1+cos (\frac{A}{2})}{A} +\frac{1+cos (\frac{B}{2})}{B}+ \frac{1+cos (\frac{C}{2})}{C} \ge 3\sqrt{3} [/TEX]
 
N

nerversaynever

tg ABC bất kì

[TEX]CM \ \frac{1+cos (\frac{A}{2})}{A} +\frac{1+cos (\frac{B}{2})}{B}+ \frac{1+cos (\frac{C}{2})}{C} \ge 3\sqrt{3} [/TEX]


edit hộ em nè :d
[TEX]\frac{{1 + c{\rm{os}}\frac{A}{2}}}{A} + \frac{{1 + c{\rm{os}}\frac{B}{2}}}{B} + \frac{{1 + c{\rm{os}}\frac{C}{2}}}{C} \ge 9.\frac{{1 + \frac{{\sqrt 3 }}{2}}}{\pi }[/TEX]
 
N

nerversaynever

Xét hàm số
[TEX]f(x) = \frac{{1 + c{\rm{os}}\frac{x}{2}}}{x},x \in \left( {0;\pi } \right)[/TEX]

có [TEX]\begin{array}{l}f(x) = \frac{{1 + c{\rm{os}}\frac{x}{2}}}{x},x \in \left( {0;\pi } \right) \\ f''(x) = \frac{{ - \frac{1}{4}x^2 c{\rm{os}}\frac{x}{2} + 2 + x.\sin \frac{x}{2} + 2\cos \frac{x}{2}}}{{x^3 }} \ge \frac{{\left( {2 - \frac{{\pi ^2 }}{4}} \right)c{\rm{os}}\frac{x}{2} + 2 + x.\sin \frac{x}{2}}}{{x^3 }} > 0 \\ \end{array}[/TEX]
do đó f(x) là hàm lõm

từ đó suy ra [TEX]f(x) - f(\frac{\pi }{3}) \ge f'(\frac{\pi }{3})\left( {x - \frac{\pi }{3}} \right)[/TEX]


từ đó suy ra [TEX]f(A) + f(B) + f(C) \ge 3f(\frac{\pi }{3}) + f'(\frac{\pi }{3})\left( {A + B + C - \pi } \right) = 3f(\frac{\pi }{3})[/TEX]
 
N

nhocngo976

Xét hàm số
[TEX]f(x) = \frac{{1 + c{\rm{os}}\frac{x}{2}}}{x},x \in \left( {0;\pi } \right)[/TEX]

có [TEX]\begin{array}{l}f(x) = \frac{{1 + c{\rm{os}}\frac{x}{2}}}{x},x \in \left( {0;\pi } \right) \\ f''(x) = \frac{{ - \frac{1}{4}x^2 c{\rm{os}}\frac{x}{2} + 2 + x.\sin \frac{x}{2} + 2\cos \frac{x}{2}}}{{x^3 }} \ge \frac{{\left( {2 - \frac{{\pi ^2 }}{4}} \right)c{\rm{os}}\frac{x}{2} + 2 + x.\sin \frac{x}{2}}}{{x^3 }} > 0 \\ \end{array}[/TEX]
do đó f(x) là hàm lõm

từ đó suy ra [TEX]f(x) - f(\frac{\pi }{3}) \ge f'(\frac{\pi }{3})\left( {x - \frac{\pi }{3}} \right)[/TEX]


từ đó suy ra [TEX]f(A) + f(B) + f(C) \ge 3f(\frac{\pi }{3}) + f'(\frac{\pi }{3})\left( {A + B + C - \pi } \right) = 3f(\frac{\pi }{3})[/TEX]

anh ơi, hàm lõm là hàm gì
em mới học có S1 của chương 1 thôi :((
 
N

nhocngo976

tg ABC bất kì

[TEX]CM \ \frac{1+cos (\frac{A}{2})}{A} +\frac{1+cos (\frac{B}{2})}{B}+ \frac{1+cos (\frac{C}{2})}{C} > 3\sqrt{3} [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nhocngo976

tìm min ,max

[TEX]\color{blue}y= sin( \frac{2x}{x^2+1} )+ cos (\frac{4x}{x^2+1} )[/TEX]

tìm min ,max

[TEX]\color{blue}y= sin( \frac{2x}{x^2+1} )+ cos (\frac{4x}{x^2+1} )[/TEX]

[TEX]y=-2sin^2 (\frac{2x}{x^2+1} ) +sin (\frac{2x}{x^2+1}) +1 \\\\ dat : \ t =sin (\frac{2x}{x^2+1} ,[/TEX]

[TEX]* t \in [-1;1][/TEX] [tex] \color{blue} dk \ nay \ sai [/tex]

[TEX]* \ xet \ \alpha = \frac{2x}{x^2+1} <=> \alpha x^2 -2x+ \alpha =0 \ co \ nghiem \ x \\\\ TH1: \alpha=0 --> x=0 \ thoa \ \\\\ TH2: \alpha \ khac \ 0 : \ <=> \Delta ' \ge 0 <=> \alpha \in [-1;1] ---> t \in [-sin1;sin1] \\\\ [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nhocngo976

Tìm m để hs [TEX]\color{blue} y=2x^3-3(2m+1)x^2+6m(m+1)x+1 [/TEX]

có cực đại, cực tiểu đối xứng với nhau qua đt: [TEX]\color{blue}y=x+2[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

Tìm m để hs [TEX]\color{blue} y=2x^3-3(2m+1)x^2+6m(m+1)x+1 [/TEX]

có cực đại, cực tiểu đối xứng với nhau qua đt: [TEX]\color{blue}y=x+2[/TEX]

[TEX]y' = 6x^2 - 6( 2m+1) x + 6m(m+1) [/TEX]

[TEX]y' = 0 \\ \Leftrightarrow x^2 - (2m+1) x + m(m+1) = 0 (1)[/TEX]

Hàm số có cực đại, cực tiểu
[TEX]\Leftrightarrow Pt(1) \ co\ 2\ nghiem\ phan\ biet \\ \Leftrightarrow \Delta = (2m+1)^2 - 4m(m+1) >0 \\ \Leftrightarrow 1>0 (dung\ \forall m \in R) [/TEX]

Gọi các điểm cực đại, cực tiểu là [TEX]A(x_1;y_1),\ B(x_2;y_2) (x_1>x_2)[/TEX], thì ta có [TEX]x_1,\ x_2[/TEX] là nghiệm của phương trình (1). Theo hệ thức Vi-et ta có :
[TEX]\left{ x_1 + x_2 = 2m+1 \\ x_1.x_2 = m(m+1) [/TEX]
[TEX]\Rightarrow x_1 - x_2 = \sqrt{ 4m^2 + 4m +1 - 4m(m+1)} = 1 [/TEX]
[TEX]y_1 - y_2 = 2(x_1^3 - x_2^3) - 3(2m+1)(x_1^2 - x_2^2) + 6m(m+1)(x_1-x_2) \\ = 2( 1+ 3 x_1.x_2) - 3 (2m+1)( x_1+x_2) + 6m(m+1) \\ = 2 ( 1+3m(m+1)) - 3(2m+1)^2 + 6m(m+1) =-1 [/TEX]
[TEX]\Rightarrow\vec{BA} = (1;-1)[/TEX]
[TEX]\Rightarrow AB \bot d[/TEX]

[TEX]y_1 + y_2 = 2(x_1^3 + x_2^3) - 3(2m+1)(x_1^2 + x_2^2) + 6m(m+1)(x_1+x_2) + 2 \\ = 2( (2m+1)^3 - 3m(m+1)(2m+1)) - 3(2m+1)( (2m+1)^2 - 2m(m+1)) + 6m(m+1)(2m+1) + 2 \\ = 4m^3 + 6m^2 + 1 [/TEX]
A và B đối xứng qua đường thẳng (d): y=x+2 khi và chỉ khi :
[TEX]Trung\ diem\ I\ cua\ AB \in d[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{y_1+y_2}{2} = \frac{x_1+x_2}{2}+2 [/TEX]
Thế vào!! Cách là thế nhưng mà việc tính toán thì còn tùy !!
 
K

kiburkid

Kì nhỉ
Sao ta vẽ ra 2 cực trị ko vuông góc w đường x+2
Thay mấy cái m vô nó kì kì
 
N

nhocngo976

Kì nhỉ
Sao ta vẽ ra 2 cực trị ko vuông góc w đường x+2
Thay mấy cái m vô nó kì kì
nó vuông góc mà anh, có lẽ là với mọi m

nếu dùng cách tập hợp điểm thì dc: đt đi qua 2 điểm cực trị : [TEX]y= -x +m(m+1)(2m+1)+1[/TEX]

dễ thấy 2 đường này vuông góc với nhau :D
 
N

nhocngo976

Bài 1: Cho
[TEX]\left{\begin{ a,b>0 \\ 2(a^2+b^2)+ab=(a+b)(ab+4) \right. \\\\ tim \ min \ P= 4( \frac{a^3}{b^3}+ \frac{b^3}{a^3}) -9(\frac{a^2}{b^2}+\frac{b^2}{a^2}) [/TEX]

Bài 2 : Cho x,y không đồng thời = 0. tìm min

[TEX]P=\frac{x^2+y^2}{x^2+xy+4y^2} \\\\ Q= \frac{x^2-(x-4y)^2}{x^2-4y^2}[/TEX]

Bài 3; Cho
[TEX]\left{\begin{ x,y>0 \\ x+y=1 \right. \\\\ tim \ min \ \\\\ P= \frac{x}{{\sqrt{1-x}}} + \frac{y}{\sqrt{1-y}}[/TEX]

Bài 4: Cho

[TEX]x^2+y^2+z^2=1 \ Tim \ min, \ max \\\\ P= x+y+z +xy+yz+zx[/TEX]
 
D

duynhan1

Bài 1: Cho
[TEX]\left{\begin{ a,b>0 \\ 2(a^2+b^2)+ab=(a+b)(ab+4) \right. \\\\ tim \ min \ P= 4( \frac{a^3}{b^3}+ \frac{b^3}{a^3}) -9(\frac{a^2}{b^2}+\frac{b^2}{a^2}) [/TEX]
Đại học khối B vừa rồi !!
Bài 2 : Cho x,y không đồng thời = 0. tìm min

[TEX]P=\frac{x^2+y^2}{x^2+xy+4y^2} \\\\ Q= \frac{x^2-(x-4y)^2}{x^2-4y^2}[/TEX]
Xét [TEX]y=0[/TEX].
Với [TEX]y\not= 0 [/TEX] đặt [TEX]t = \frac{x}{y}[/TEX]
Bài 3; Cho
[TEX]\left{\begin{ x,y>0 \\ x+y=1 \right. \\\\ tim \ min \ \\\\ P= \frac{x}{{\sqrt{1-x}}} + \frac{y}{\sqrt{1-y}}[/TEX]
Thay [TEX]y = 1-x[/TEX], ta có:
[TEX]P = \frac{x^3 + (\sqrt{1-x})^3}{x .\sqrt{1-x}}[/TEX]

Đặt [TEX]t = x + \sqrt{1-x} ( 1< t \le \sqrt{2}) \Rightarrow x . \sqrt{1-x} = \frac{t^2-1}{2}[/TEX].
[TEX]P = \frac{2 t^3 - 3t(t^2-1)}{t^2-1} = \frac{3t - t^3}{t^2-1} [/TEX]
Bài 4: Cho
[TEX]x^2+y^2+z^2=1 \ Tim \ min, \ max \\\\ P= x+y+z +xy+yz+zx[/TEX]
[TEX]P = x+y+z + \frac12(x+y+z)^2 - \frac12[/TEX]
[TEX]t = x+ y+ z(-\sqrt{3} \le t \le \sqrt{3} ) [/TEX]
[TEX]P = \frac12 t^2 + t - \frac12[/TEX]
 
P

pheo56

Cho hàm số [tex]y={\frac{x+2}{x+1} (C)[/tex]
Gọi (d1) x+1=0 , (d2) : y-1=0 và I là giao điểm (d1) và (d2). (d3) là 1 tiếp tuyến bất kì của đồ thị (C).Gọi A,B là giao điểm (d3) với d1 , d2 , d là khoảng cách từ I đến d3
a) tìm GTLN của d
b) CM diện tích tam giác IAB ko đổi
c) lập pt tiếp tuyến d3 sao cho bán kính đường tròn nội tiếp tam giác IAB lớn nhất
d) lập pt tiếp tuyến d3 sao cho góc giữa d3 và trục Ox là 60 độ
 
Top Bottom