Mình thấy văn NLXH điều kiện chỉ cần đủ ý thôi, không cần quá chú trọng đến hình thức ...! Cô mình bảo thế, mà mình thấy thế là đúng vì trung bình điểm văn khi đi thi cấp 3 trường mình luôn cao nhất hà Nội, mà thi Sư phạm cũng khoảng 8 điểm
Dạ cách mở bài này áp dụng cho tất cả các loại NLXH luôn đúng không chị?
Em hay tốn thời gian ở chỗ ý viết ở MB đôi khi lại bị trùng ở thân bài.
Đúng rồi ạ. Ngoài việc đủ ý ( an toàn) thì việc mở rộng linh hoạt cũng rất cần thiết nếu muốn được điểm cao hơn ạ ( mở rộng cũng cần ngắn ngọn, đủ truyền tải hết nội dung mở rộng).Mình thấy văn NLXH điều kiện chỉ cần đủ ý thôi, không cần quá chú trọng đến hình thức ...! Cô mình bảo thế, mà mình thấy thế là đúng vì trung bình điểm văn khi đi thi cấp 3 trường mình luôn cao nhất hà Nội, mà thi Sư phạm cũng khoảng 8 điểm
Như em học thì có một kiểu mở bài NLXH điều kiện cho một câu nói, nhanh mà dễ, đó là xác định nội dung của câu nói, sau thì áp công thức: Về ... , ông A đã có câu ... Vd Macxim Gorki nói Sách mở ra trước mắt ta những chân trời mới, thì mở bài chỉ cần ghi là Về ý nghĩa của việc đọc sách, Macxim Gorki đã nói :"gffh,,,,....."Sự tư duy này với việc viết bài nó song song và cũng rất chặt chẽ em ạ. Nên khả năng của chị rất khó để phân tích kĩ từng cái : ( Em hiểu đúng một phần rồi đó hihi :"> MB chỉ yêu cầu các em dẫn dắt đến vấn đề nghị luận và nêu ra đc vấn đề đó là gì. Chị thấy có rất nhiều bạn mơ hồ trong việc dẫn dắt vào vấn đề nên khiến các trường hợp sau đây xảy ra:
- Lan man -> tốn thời gian.
- Các ý viết ở MB lại lặp lại ở TB ( bạn nào mà lỡ viết cái MB có ý là ý của TB, giỏi nhất thì bạn ý lại diễn đạt khác nhưng nội dung cuối cùng cũng bị trùng).
=> Từ 2 vấn đề trên cũng sinh ra rất nhiều vấn đề khác nữa
Đó cũng là một cách an toàn :v Nhưng thử tưởng tượng xem giáo viên phải chấm biết bao bài làm có mở bài giống như vậy, sẽ nhạt nhẽo. Thi điều kiện nhưng nó cũng quan trọng. Vậy nên cách an toàn phải được vận dụng sáng tạo. Tức phải sáng tạo nhiều form an toàn để bài viết của các bạn khác với những bài viết mờ nhạt khác :>Như em học thì có một kiểu mở bài NLXH điều kiện cho một câu nói, nhanh mà dễ, đó là xác định nội dung của câu nói, sau thì áp công thức: Về ... , ông A đã có câu ... Vd Macxim Gorki nói Sách mở ra trước mắt ta những chân trời mới, thì mở bài chỉ cần ghi là Về ý nghĩa của việc đọc sách, Macxim Gorki đã nói :"gffh,,,,....."
Nhưng chỉ áp dụng đối với thi điều kiện chứ chuyên làm thế thì hỏng!
Mình lấy ví dụ. NL về câu nói: Người ta chỉ trở nên xấu xa trước đôi mắt ráo hoảnh của người khác ( hay một câu nói bất kì của 1 danh nhân nào khác). Mình sẽ áp dụng form: Có những câu nói khiến chúng ta nhận thức ra nhiều điều trong cuộc sống, và câu nói: " trích" mang một giá trị như thế. Thực ra thì mình đã nói, mở bài của NLXH chỉ cần DẪN VÀ NÊU nên các bạn đừng nói câu nói đó nói về điều gì. vì đó là nhiệm vụ của phần giải thích của thân bài cơ mà.Đó cũng là một cách an toàn :v Nhưng thử tưởng tượng xem giáo viên phải chấm biết bao bài làm có mở bài giống như vậy, sẽ nhạt nhẽo. Thi điều kiện nhưng nó cũng quan trọng. Vậy nên cách an toàn phải được vận dụng sáng tạo. Tức phải sáng tạo nhiều form an toàn để bài viết của các bạn khác với những bài viết mờ nhạt khác :>
Phần đủ ý là các ý em bắt buộc phải có. Phần mở rộng là phần gồm các ý em không nhất thiết phải có. Nếu phần mở rộng hay và sáng tạo sẽ được đánh giá cao (y)Em có chút thắc mắc, viết như thế nào mới là đủ ý, vậy tại sao trong bài nghị luận còn có phần mở rộng làm cái mô?
chỉ là chúng ta chưa bàn tới. Mình muốn topic này logic và triệt để nên chúng ta cứ bàn dần dần nhétopic này chỉ dành cho nghị luận xã hội thôi à, có nghị luận văn học không
Em có thể nêu thắc mắc của bản thân hoặc đóng góp ý tưởng về vấn đề chị và các bạn đang bàn tới nhé. Không phải mọi người phũ đâu. Lôi kéo sự quan tâm bằng việc tham gia em nhé ^^ Rất vui được gặp em. Mọi người tiếp tục nhé và mình mong không có bạn nào đăng bài có nội dung như thế này nữa. Vì tránh gián đoạn thôi.À, quên chào cả nhà gọi em là hiki nhé, em là lính mới mong mọi người quan tâm, giúp đỡ! Xin cho em xin chút xíu sự quan tâm đi mà, có còn phũ vậy không?
Vậy phần mở bài NLXH còn bạn nào thắc mắc nữa không, chúng ta nhảy xuống TB nào )Bài văn NLXH em vẫn còn hay nhầm lẫn giữa phần Nêu phương hướng cụ thể (biện pháp) và Đánh giá chung vấn đề (Rút ra bài học tư tưởng), chị có thể phân biệt rõ ràng, rành mạch, dễ hiểu giữa 2 phần này không ạ?
Nếu nghị luận về một vấn đề nào đó thì sao ạ? Chị có thể cho em một ví dụ cụ thể được không ạ?Vậy phần mở bài NLXH còn bạn nào thắc mắc nữa không, chúng ta nhảy xuống TB nào )
ý của em là NLXH về hiện tượng đời sống hả ?Nếu nghị luận về một vấn đề nào đó thì sao ạ? Chị có thể cho em một ví dụ cụ thể được không ạ?
Vì đôi khi cái phần dẫn dắt vào vấn đề đó em hơi bị lang mang...
dạ.ý của em là NLXH về hiện tượng đời sống hả ?
Sau buổi tối hôm nay và các buổi nói chuyện sau, chị mong rằng sẽ giúp được mọi người phần nào ! ^^ Chúng ta sẽ bàn về kĩ năng tư duy ( số 3 chỉ là đặc trưng cho cách tư duy cho 3 dạng bài khác nhau :">). Tại sao chị lại nhắc tới kĩ năng này đầu tiên? Thoạt nghe, chúng ta sẽ có cảm giác thừa thãi nhưng KHÔNG. Kĩ năng này giúp cho khả năng nhận thức và tư duy để tiến hành làm bài và mang yếu tố quyết định. Với bài nghị luận xã hội trước để kĩ năng này được bộc lộ rõ nhất nhé. Chị muốn hỏi, các em mất bao nhiêu thời gian để làm một phần mở bài nghị luận xã hội? Khá mất thời gian giống như bạn Thiên Thuận nói. Có 2 nguyên nhân chính: Do em muốn nó phải thật đặc biệt để tạo ấn tượng cho người chấm ( sẽ viết dài, lan man, cầu kì, hoa mĩ dù nó là NLXH) hoặc do em không thể nghĩ ra cách dẫn dắt. Vậy phải làm thế nào?
Chị CUNG CẤP CÁCH để các em có đc kĩ năng và các em sẽ phải RÈN LUYỆN CÁCH để kĩ năng ấy thuộc về mình. Áp dụng kĩ năng tư duy ra sao để khắc phục được cho em? Mở bài nghị luận xã hội sẽ chỉ từ 1-2 phút. Trước tiên, các em đã chắc chắn kĩ năng tư duy của mình đến mức có thể dễ dàng nhận biết từng dạng đề nghị luận: nghị luận xã hội, nghị luận về phẩm chất đạo đức, nghị luận về câu nói,...? Với phần mở bài, chị sẽ hướng dẫn các em tư duy mở bài với từng dạng đề nhé. Và nên nhớ, yêu cầu của 1 mở bài là DẪN VÀ NÊU.
Vì thời gian trong phòng thi có hạn và phần làm NLXH không chứa quá nhiều điểm, do đó yêu cầu phần mở bài của các em không cần phải dài. Chúng ta cần NGẮN VÀ ĐỦ bởi vượt qua giới hạn của sự tuyệt mỹ chính là sự giản dị.
Sự tư duy này với việc viết bài nó song song và cũng rất chặt chẽ em ạ. Nên khả năng của chị rất khó để phân tích kĩ từng cái : ( Em hiểu đúng một phần rồi đó hihi :"> MB chỉ yêu cầu các em dẫn dắt đến vấn đề nghị luận và nêu ra đc vấn đề đó là gì. Chị thấy có rất nhiều bạn mơ hồ trong việc dẫn dắt vào vấn đề nên khiến các trường hợp sau đây xảy ra:
- Lan man -> tốn thời gian.
- Các ý viết ở MB lại lặp lại ở TB ( bạn nào mà lỡ viết cái MB có ý là ý của TB, giỏi nhất thì bạn ý lại diễn đạt khác nhưng nội dung cuối cùng cũng bị trùng).
=> Từ 2 vấn đề trên cũng sinh ra rất nhiều vấn đề khác nữa
Mình lấy ví dụ. NL về câu nói: Người ta chỉ trở nên xấu xa trước đôi mắt ráo hoảnh của người khác ( hay một câu nói bất kì của 1 danh nhân nào khác). Mình sẽ áp dụng form: Có những câu nói khiến chúng ta nhận thức ra nhiều điều trong cuộc sống, và câu nói: " trích" mang một giá trị như thế. Thực ra thì mình đã nói, mở bài của NLXH chỉ cần DẪN VÀ NÊU nên các bạn đừng nói câu nói đó nói về điều gì. vì đó là nhiệm vụ của phần giải thích của thân bài cơ mà.
mình ví dụ về NLXH bệnh vô cảm nhé...Nếu nghị luận về một vấn đề nào đó thì sao ạ? Chị có thể cho em một ví dụ cụ thể được không ạ?
Vì đôi khi cái phần dẫn dắt vào vấn đề đó em hơi bị lang mang...
Mình không khuyến khích các bạn làm cách 1 ( với những bạn không chuyên nhé, để bảo toàn " tính mạng" thôi )mình ví dụ về NLXH bệnh vô cảm nhé...
cách 1 MB bạn có thể dẫn dắt vấn đề ,có thể trích 1 câu nói hay 1 hiện tượng trong xã hội hiện nay( tham khảo hạt giống tâm hồn) của 1 nhà văn/thơ về bệnh vô cảm ..sau đó đưa ra kết luận về ý nghĩa của nó =>vào vấn đề cần NL.:Bệnh vô cảm
cách 2 trực tiếp vào thẳng vấn đề cần NL(nếu bạn không thể dẫn dắt được vấn đề hay sợ lác đề thì có thể dùng cách này)