Toán 9 Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AB và AC

KhanhHuyen2006

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng tư 2022
710
726
121
15
Hà Nam
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B và C là các tiếp điểm). Kẻ đường kính BD của đường tròn (O). Gọi H là giao điểm của OA và BC
a) Chứng minh: bốn điểm A,B,O,C cùng nằm trên một đường tròn và [imath]OA \perp BC[/imath]
b) AD cắt đường tròn (O) tại E (E khác D). Chứng minh: [imath]BE \perp AD[/imath] và [imath]AD.AE=AH.AO[/imath]
c) Đường thẳng qua O vuông góc với AD cắt đường thẳng BC tại I, gọi K là giao điểm của AD với BC. Chứng minh [imath]HC^2=HK.HI[/imath], từ đó suy ra [imath]\dfrac{2}{BC}=\dfrac{1}{CK}-\dfrac{1}{CI}[/imath]

Anh chị giúp em câu c với ak, chán thật chứ suy nghĩ mãi hông ra cách nào.
 

Attachments

  • 1654520917820.png
    1654520917820.png
    108.4 KB · Đọc: 15
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: vangiang124

KhanhHuyen2006

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng tư 2022
710
726
121
15
Hà Nam
Thật ra thì em kẻ đường phụ thêm thì nó cũng ra ổn ổn nhưng để vô phòng thi mà trình bày kĩ ra thì hơi tốn thì giờ.
 
  • Like
Reactions: vangiang124

vangiang124

Cựu TMod Toán
Thành viên
22 Tháng tám 2021
1,199
2,901
346
21
Gia Lai
THPT Chuyên Hùng Vương
View attachment 210653 Anh chị giúp em câu c với ak, chán thật chứ suy nghĩ mãi hông ra cách nào.
KhanhHuyen2006Ta có [imath]OI \perp AI[/imath]

[imath]\implies \widehat{OIK}+\widehat{DKI}=90^\circ[/imath]

Mà [imath]\widehat{OHI}=90^\circ[/imath]

[imath]\implies \widehat{HOI} + \widehat{OIH}=90^\circ[/imath]

[imath]\implies \widehat{DKI}=\widehat{HOI}[/imath]

Mà [imath]\widehat{DKI}= \widehat{HKA}[/imath] (đối đỉnh)

[imath]\implies \widehat{HOI}= \widehat{HKA}[/imath]

Xét [imath]\triangle OHI[/imath] và [imath]\triangle KHA[/imath] có

[imath]\begin{cases} \widehat{OHI}= \widehat{KHA}=90^\circ \\ \widehat{HOI}= \widehat{HKA}\end{cases} [/imath]

[imath]\implies \triangle OHI \sim \triangle KHA (g-g)[/imath]

[imath]\implies \dfrac{OH}{KH}=\dfrac{HI}{HA}[/imath]

[imath]\implies HI.KH=H.HA[/imath]

[imath]\triangle OAC[/imath] vuông tại [imath]C[/imath] có [imath]CH \perp OA[/imath]

[imath]\implies CH^2=HA.HO[/imath]

Do đó [imath]CH^2=HI.HK[/imath]

[imath]\implies \dfrac{CH}{HI} =\dfrac{KH}{CH}[/imath]

[imath]\implies -\dfrac{CH}{HI} +1 =-\dfrac{KH}{CH}+1[/imath]

[imath]\iff \dfrac{CI}{HI}=\dfrac{CK}{CH}[/imath]

[imath]\iff \dfrac{CH}{CK} =\dfrac{HI}{CI}[/imath]

[imath]\implies \dfrac{CH}{CK}-\dfrac{CH}{CI} =\dfrac{HI}{CI}-\dfrac{CH}{CI}=1[/imath]

[imath]\implies \dfrac{1}{CK}-\dfrac{1}{CI}=\dfrac{1}{CH}=\dfrac{2}{2CH}=\dfrac{2}{BC}[/imath]

______
Em tham khảo thêm nhé
1. Căn bậc 2
2. Hàm số bậc nhất
3. Đường tròn
4. Toán thực tế
5. Góc với đường tròn
6. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
7. Hàm số $y = ax^2(a ≠ 0)$ - Phương trình bậc hai một ẩn
8. Hình trụ - Hình nón - Hình cầu

Trọn bộ kiến thức học tốt các môn
 
Top Bottom