Toán Tứ giác nội tiếp thi học kỳ II

Kim Chon

Học sinh mới
Thành viên
16 Tháng ba 2017
11
2
16
54
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1 Cho đường tròn (O;R) có đường kính AD, lấy điểm B thuộc (O) sao cho AB=R. Trên cung nhỏ BD lấy điểm C, AC và BD cắt nhau tại H. Từ H kẻ HK vuông góc AD (K thuộc AD).
a)Chứng minh tứ giác ABHK nội tiếp.
b)Chứng minh KH là tia phân giác góc BKC.
c)TÍnh độ dài cung nhỏ BD của (O;R) và diện tích tam giác BOD.
Bài 2 Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), đường cao AH. Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD=HB. Vẽ CE vuông góc AD (E thuộc AD).
a)Chứng minh tứ giác AHEC nội tiếp, xác định tâm O của đường tròn đó.
b)Chứng minh CB là tia phân giác góc ACE.
c)Cho biết góc ACB=30 độ và AB=[tex]2\sqrt{3}[/tex]cm. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AH và cung nhỏ AH của (O).
Bài 3 Cho đường tròn (O;R) và điểm M nằm ngoài đường tròn với OM > 2R. Vẽ hai tiếp tuyến MA,MB và đường kính AD của đường tròn (O), H là giao điểm của MO với AB.
a)Chứng minh H là trung điểm của AB.
b)Chứng minh tứ giác AHCM nội tiếp.
c)Chứng minh góc CHD=2[tex]\hat{CAD}[/tex].
 

Ngọc Ánh 1

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng ba 2017
187
92
164
22
Bài 1 a. Xét tứ giác ABHK có góc HKA =90 độ gt
Góc DBA=90 độ (góc nội tiếp)
ABHK nội tiếp
B. Xét tứ giác KHCD có góc HKD =90 độ gt
Góc HCD =90 độ ...
Suy ra KHCD nội tiếp
Góc CHD= góc CKD
Có CHD=BHK đđ
Lại có góc BHA=BKA
>>góc BKA=CKD
(bạn tự lí luận nhé!
 
  • Like
Reactions: Kim Chon

kingsman(lht 2k2)

Mùa hè Hóa học|Ngày hè tuyệt diệu
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
[.
Bài 2 Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), đường cao AH. Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD=HB. Vẽ CE vuông góc AD (E thuộc AD).
a)Chứng minh tứ giác AHEC nội tiếp, xác định tâm O của đường tròn đó.
b)Chứng minh CB là tia phân giác góc ACE.
c)Cho biết góc ACB=30 độ và AB=[tex]2\sqrt{3}[/tex]cm. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AH và cung nhỏ AH của (O).
trả lời bài a thôi nha bây h bận quá
++góc AHC bằng góc CEA bằng 90 độ
suy ra tứ giác AHEC nội tiếp .................theo mình học thì xác định ko cần cm nên tâm O của đt đó là trung điểm của BC
 
  • Like
Reactions: Kim Chon

Kim Chon

Học sinh mới
Thành viên
16 Tháng ba 2017
11
2
16
54
[.
Bài 2 Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), đường cao AH. Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD=HB. Vẽ CE vuông góc AD (E thuộc AD).
a)Chứng minh tứ giác AHEC nội tiếp, xác định tâm O của đường tròn đó.
b)Chứng minh CB là tia phân giác góc ACE.
c)Cho biết góc ACB=30 độ và AB=[tex]2\sqrt{3}[/tex]cm. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AH và cung nhỏ AH của (O).
trả lời bài a thôi nha bây h bận quá
++góc AHC bằng góc CEA bằng 90 độ
suy ra tứ giác AHEC nội tiếp .................theo mình học thì xác định ko cần cm nên tâm O của đt đó là trung điểm của BC
Không mấy mik đùng định lý "nhìn là biết" luôn cho nó nhanh :v
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Bài 1 Cho đường tròn (O;R) có đường kính AD, lấy điểm B thuộc (O) sao cho AB=R. Trên cung nhỏ BD lấy điểm C, AC và BD cắt nhau tại H. Từ H kẻ HK vuông góc AD (K thuộc AD).
a)Chứng minh tứ giác ABHK nội tiếp.
b)Chứng minh KH là tia phân giác góc BKC.
c)TÍnh độ dài cung nhỏ BD của (O;R) và diện tích tam giác BOD.
Bài 2 Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), đường cao AH. Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD=HB. Vẽ CE vuông góc AD (E thuộc AD).
a)Chứng minh tứ giác AHEC nội tiếp, xác định tâm O của đường tròn đó.
b)Chứng minh CB là tia phân giác góc ACE.
c)Cho biết góc ACB=30 độ và AB=[tex]2\sqrt{3}[/tex]cm. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AH và cung nhỏ AH của (O).
Bài 3 Cho đường tròn (O;R) và điểm M nằm ngoài đường tròn với OM > 2R. Vẽ hai tiếp tuyến MA,MB và đường kính AD của đường tròn (O), H là giao điểm của MO với AB.
a)Chứng minh H là trung điểm của AB.
b)Chứng minh tứ giác AHCM nội tiếp.
c)Chứng minh góc CHD=2[tex]\hat{CAD}[/tex].
Bạn còn vướng câu mấy nhỉ ? Làm hết thì chán lắm bạn :D
 
  • Like
Reactions: Kim Chon

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
sao cũng kiểu bài cho sẵn góc vuông dễ
Mình thấy bạn toàn làm câu a chứ có đụng mấy câu kia đâu, bảo sao than dễ :D
Bài 1 Cho đường tròn (O;R) có đường kính AD, lấy điểm B thuộc (O) sao cho AB=R. Trên cung nhỏ BD lấy điểm C, AC và BD cắt nhau tại H. Từ H kẻ HK vuông góc AD (K thuộc AD).
a)Chứng minh tứ giác ABHK nội tiếp.
b)Chứng minh KH là tia phân giác góc BKC.
c)TÍnh độ dài cung nhỏ BD của (O;R) và diện tích tam giác BOD.
Bài 2 Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), đường cao AH. Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD=HB. Vẽ CE vuông góc AD (E thuộc AD).
a)Chứng minh tứ giác AHEC nội tiếp, xác định tâm O của đường tròn đó.
b)Chứng minh CB là tia phân giác góc ACE.
c)Cho biết góc ACB=30 độ và AB=[tex]2\sqrt{3}[/tex]cm. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AH và cung nhỏ AH của (O).
Bài 3 Cho đường tròn (O;R) và điểm M nằm ngoài đường tròn với OM > 2R. Vẽ hai tiếp tuyến MA,MB và đường kính AD của đường tròn (O), H là giao điểm của MO với AB.
a)Chứng minh H là trung điểm của AB.
b)Chứng minh tứ giác AHCM nội tiếp.
c)Chứng minh góc CHD=2[tex]\hat{CAD}[/tex].
1b) Tương tự câu a CM được $DCHK$ nội tiếp.
Ta có $\widehat{BKH} = \widehat{BAH}$ và $\widehat{CKH} = \widehat{CDH}$, mà $\widehat{BAH} = \widehat{CDH}$ nên ...
c) Ta có $\sin \widehat{BDA} = \dfrac{AB}{AD}= \dfrac{R}{2R} = \dfrac12$ suy ra $\widehat{BDA} = 30^\circ$
Khi đó $BD = AD \cos \widehat{BDA} = 2R \cos 30^\circ = \sqrt{3}R$
và $S_{BOD} = \dfrac12 OD \cdot BD \cdot \sin \widehat{BDO} = \dfrac12 R \cdot \sqrt{3}R \cdot \sin 30^\circ = \dfrac{\sqrt{3}R^2}4$

2b) $\triangle{BAD}$ có $AH$ vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến nên cân tại $A$, suy ra $AH$ cũng là đường phân giác
Khi đó $\widehat{BAH} = \widehat{DAH}$, mà $\widehat{BAH} = \widehat{BCA}$ và $\widehat{DAH} = \widehat{BCE}$ nên ...
c) Ta có $\widehat{BAH} = \widehat{ACB} = 30^\circ$. Khi đó $AH = AB \cos \widehat{BAH} = 2\sqrt{3} \cos 30^\circ = 3$
Mặt khác $AC = AB \cot \widehat{ACB} = 2\sqrt{3} \cot 30^\circ = 6$. Suy ra $OA= \dfrac12 AC = 3$
Có được bán kính của $(O)$ và độ dài dây $AH$, bạn tự tính diện tích hình viên phân nhé

3b) Điểm $C$ đâu ra vậy bạn ?
 

Kim Chon

Học sinh mới
Thành viên
16 Tháng ba 2017
11
2
16
54
Mình thấy bạn toàn làm câu a chứ có đụng mấy câu kia đâu, bảo sao than dễ :D

1b) Tương tự câu a CM được $DCHK$ nội tiếp.
Ta có $\widehat{BKH} = \widehat{BAH}$ và $\widehat{CKH} = \widehat{CDH}$, mà $\widehat{BAH} = \widehat{CDH}$ nên ...
c) Ta có $\sin \widehat{BDA} = \dfrac{AB}{AD}= \dfrac{R}{2R} = \dfrac12$ suy ra $\widehat{BDA} = 30^\circ$
Khi đó $BD = AD \cos \widehat{BDA} = 2R \cos 30^\circ = \sqrt{3}R$
và $S_{BOD} = \dfrac12 OD \cdot BD \cdot \sin \widehat{BDO} = \dfrac12 R \cdot \sqrt{3}R \cdot \sin 30^\circ = \dfrac{\sqrt{3}R^2}4$

2b) $\triangle{BAD}$ có $AH$ vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến nên cân tại $A$, suy ra $AH$ cũng là đường phân giác
Khi đó $\widehat{BAH} = \widehat{DAH}$, mà $\widehat{BAH} = \widehat{BCA}$ và $\widehat{DAH} = \widehat{BCE}$ nên ...
c) Ta có $\widehat{BAH} = \widehat{ACB} = 30^\circ$. Khi đó $AH = AB \cos \widehat{BAH} = 2\sqrt{3} \cos 30^\circ = 3$
Mặt khác $AC = AB \cot \widehat{ACB} = 2\sqrt{3} \cot 30^\circ = 6$. Suy ra $OA= \dfrac12 AC = 3$
Có được bán kính của $(O)$ và độ dài dây $AH$, bạn tự tính diện tích hình viên phân nhé

3b) Điểm $C$ đâu ra vậy bạn ?

:p Hí hí mik chép đề bị lộn
Bài 3 Cho đường tròn (O;R) và điểm M nằm ngoài đường tròn với OM>2R. Vẽ hai tiếp tuyến MA,MB và đường kính AD của đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm). Gọi C là giao điểm của MD với đường tròn (O), H là giao điểm của MO với AB.
a)Chứng minh H là trung điểm của AB.
b)Chứng minh tứ giác AHCM nội tiếp.
c)Chứng minh góc CHD= 2 lần góc CAD.
 
Top Bottom