Truyện người con gái Nam Xương - những thắc mắc cần giải đáp!

S

smack_hn

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1, Nêu nhận xét of em về nhan đề tác phẩm, và câu giới thiệu đầu tiên
2, Phân tích những chi tiết tác giả thêm vào: lời nói of bà mẹ chồng trước khi mất, ý nghĩa 3 lời thoại of Vũ Nương khi bị chồng nghi oan
3, Có ý kiến cho rằng: chi tiết cái bóng là 1 chi tiết đặc sắc.Phân tich
4, tìm những chi tiết thực và kì ảo? Nêu ý nghĩa của những chi tiết đó
5,Em hiểu thế nào là giá trị hiện thực? Giá trị hiện thực của tác phẩm là jì?
6, Nêu giá trị nhân đạo, giá trị nghệ thuật của truyện!

___Ui, nhìu giá trị quá, các bạn giúp mình nhanh nha, Yên tâm- mình sẽ THANKS nhiệt tình___:)>-:)>-:)>-
 
I

iloveg8

theo mình nghĩ nhan đề của bài này có vẫn đề, bởi " người con gái' là chỉ những người chưa lấy chồng nhưng ở đây nhân vật chính đã có chồng vậy tại sao lạ có thể gọi là "người con gái Nam Xương" đc cơ chứ???
 
D

doigiaythuytinh

Câu thứ 2 nha:
- Từ xưa đến nay, mẹ chống- nàng dâu luôn là mối quan hệ rắc rối, nhiều mâu thuẫn nhất và càng được thể hiện rõ trong thời đại phong kiến. Nhưng lời nói của bà mẹ chồng trước lúc ra đi đã cho thấy sự công nhận của bà về nhân cách cao đẹp của Vũ Nương và lời chúc của bà cụ về cuộc sống sau này của Vũ nương. Thử hỏi, còn gì đáng quí hơn khi đc người mẹ chồng thừa nhận đức hạnh
- Ý nghĩa 3 lời thoại của Vũ Nương:
Câu thư nhát: Nàng cố phân trần, giải thích, nói rõ thân phận và tấm lòng thủy chung, son sắt của nàng, mong TS " cởi mói nghi ngời"
Câu thứ 2: BIết rằng TS khong tin mình, nàng suy nghĩ về thân phận mình lúc này
Câu thứ 3: Nàng rơi vào trạng thái tuyệt vọng, muốn tìm đến cái chết để được giải oan
Đây chỉ là ý kiến của mình ( *** văn) thuj, các bạn xem sao
 
D

doigiaythuytinh

Chi tiết cái bóng:
( Mình nghĩ chỉ cần pt chi tiết cái bóng lần thư2 sau khi VŨ Nương chết thuj. chứ còn cái bóng đầu tiên thì hok nổi bật lem')
Nếu lời nói của bé Đản đã gây ra tấm bi kịch cho Vũ Nương thì chi tiết cái bóng đã giúp Vũ Nương được giải oan. Bằng nghệ thuật mở nút, Nguyễn Dữ đã thể hiện sự nhân đạo đối với nhân vật của mình. Chính nhờ cái bóng mà VN mới được giải oan, được TS thừa nhận . Đó phải chăng cũng là mong ước từ ngàn xưa của nhân dân ta, ở hiền thì phải gặp lành, người con gái " thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp" như Vũ Nương thì cho dù cuộc sống hok hạnh phúc cũng phải được giải oan
)

Nhớ thanks
 
S

smack_hn

Chi tiết cái bóng:
( Mình nghĩ chỉ cần pt chi tiết cái bóng lần thư2 sau khi VŨ Nương chết thuj. chứ còn cái bóng đầu tiên thì hok nổi bật lem')
Nếu lời nói của bé Đản đã gây ra tấm bi kịch cho Vũ Nương thì chi tiết cái bóng đã giúp Vũ Nương được giải oan. Bằng nghệ thuật mở nút, Nguyễn Dữ đã thể hiện sự nhân đạo đối với nhân vật của mình. Chính nhờ cái bóng mà VN mới được giải oan, được TS thừa nhận . Đó phải chăng cũng là mong ước từ ngàn xưa của nhân dân ta, ở hiền thì phải gặp lành, người con gái " thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp" như Vũ Nương thì cho dù cuộc sống hok hạnh phúc cũng phải được giải oan
)
Nhớ thanks
Còn cái bóng thứ nhất, đó là 1 cái bóng vô hại giết chết 1 mạng người . Khác biệt hoàn toàn với "chiếc lá cuối cùng" của Ô hen ri. Thật giả-giả thật, đan xen nhau
Mình nghĩ nên sửa "truyện">>"chuyện" đi rồi thì hỏi cái j` thì hỏi.
:D

___Các bạn trả lời những câu còn lại đi___:)|
 
N

nu1507

Câu 4: Các chi tiết kì ảo:
+ Phan Lang lạc vào động Linh Phi găp Vũ Nươg
+ Vũ Nương đc lập đàn giải oan trở về...
Ý nghĩa:
+ Yếu tố kì ảo làm câu chuyện trở nên hấp dẫn đáp ứng đc yêu cầu của thể loài truyền kì.
+ Làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của Vũ Nương như nặng tình với cuộc đời, quan tâm chồng con và khao khát đc phục hồi danh dự
+ Tạo một kết thúc có hậu thể hiện mơ ước của nhân dân vvề sự công bằng "người tốt cuối cùng sẽ đc minh oan".
+ Tuy nhiên tác phẩm chỉ dừng lại ở chỗ an ủi cho người bạc phận. hạnh phúc đã mất kô thể tìm lại đc, điều đó càng tô đậm thêm tính bi kịch của Vũ Nương.
Mình chỉ đúc kết lại từ nhữg thứ học đc từ giáo viên. Có gì sai thì sửa dùm nha.:D:D:D
 
S

smack_hn

Giúp nốt câu 1,5,6 nha:
1, Nêu nhận xét of em về nhan đề tác phẩm, và câu giới thiệu đầu tiên
5,Em hiểu thế nào là giá trị hiện thực? Giá trị hiện thực của tác phẩm là jì?
6, Nêu giá trị nhân đạo, giá trị nghệ thuật của truyện!
 
B

bluesky_hvt

Mình xin phép làm lại chi tiết cái bóng được ko nhỉ???
Cái bóng trong chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách thắt, mở nút hết sức bất ngờ
* Cái bóng tạo nên cách thắt nút câu chuyện vì:
- Đối với Vũ Nương, trong những ngày chồng đi xa vì thương nhớ chồng và ko muốn con nhỏ thiếu vắng bóng cha nên hằng đêm nàng chỉ vào cái bóng của mình trên tường và nói dối con đó là cha nó, lời nói dối hoàn toàn tốt đẹp.
- Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi còn thơ ngây chưa hiểu biết những điều phức tạp nên tin là có một người cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi nhưng nín thinh mà ko bao giờ bế nó.
- Đối với Trương sinh: lời nói của bé Đản về người cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ ko chung thủy và thái độ gen tuông nên mắng nhiếc, đánh đuổi vợ, đẩy nàng Vũ nương đến cái chết oan ức.
* Cái bóng là chi tiết mở nút câu chuyện: Chàng Trương sau này hiểu ra nỗi oan của vợ chính là nhờ cái bóng của chàng trên tường được bé Đản gọi là cha, bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Trương sinh và Vũ Nương đều được hóa giải nhờ cái bóng.
 
X

xuanhuong129

mình làm câu 6 ha
giá trị nhân đạo: lòng cảm thông và thấu hiểu của tác giả đối với vũ ngương nói riêng và những người phụ nữa trong sã hội cũ nói chung, họ đã bị chà đạp lên nhân phẩm, bị đày đọa về cuộc sống
giá trị nghệ thụât: xây dựng những tình huống kịch kính
dùng chi tiết nhỏ mà làm nên giá trị lớn:chiếc bóng
 
M

matrungduc10c2

Hì...hì...! Cho mình tham gia với nha :)....
Câu1: Theo mình nhan đề của truyện thì nó gợi lên cho ta thấy có gì đó khiến ta tò mò ^^!,nghe là muốn đọc liền...Hơn thế nửa truyện kể về các nhân vật nữ đa số là về tâm trạng buồn,có sự trái ngang gì đó trong cuộc đời họ...Nói chung là BUỒN
Câu3: Hình như là mình đã nghe các bạn phân tích rất nhiều về hình ảnh ''chiếc bóng'' trên diển đàn của hocmai rồi.Mình chỉ nói lại thôi ^^! : Chiếc bóng...Nó là nguyên nhân khiến cho tình yêu của Vũ Nương tan vỡ, đồng thời nó củng là ''cứu tin'' giải oan cho Vũ Nương...
Câu6:Giá trị nhân đạo của Chuyện theo mình thì nói lên được sự yếu đuối của người phụ nữ trong xã hội pk xưa,đồng thời nói lên vẽ đẹp về tâm hồn-phẩm giá ,chung thuỷ của người phụ nữ Việt Nam...^^!
 
P

pedung94

5,Em hiểu thế nào là giá trị hiện thực? Giá trị hiện thực của tác phẩm là jì?

giá trị hiện thực là: bức tranh về 1 xã hội bất công, tàn bạo, là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, tiếng nói lên án, tố cáo những thế lực xấu xa, tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và khát vọng chân chính của con người... vd khát vọng về quyền sống, khát vọng tự do, công lí, khát vọng tình yêu, hạnh phúc...

Giá trị hiện thực của tác phẩm là: lên tiếng tố cáo xã hội phong kiến trọng phu quyền.
 
S

saothang7_nb

trả lời bạn

theo mình nghĩ nhan đề của bài này có vẫn đề, bởi " người con gái' là chỉ những người chưa lấy chồng nhưng ở đây nhân vật chính đã có chồng vậy tại sao lạ có thể gọi là "người con gái Nam Xương" đc cơ chứ???
tác giả đặt nhan đề như vậy là có dụng ý riêng
"người con gái" mà Nguyễn Dữ muốn nói không chỉ là Vũ Thị Thiết mà còn là rất nhiều nguời PN khác trong XHPKphải sống trong chế độ nam quyền độc đoán. Họ phải tuân theo "tam tòng tứ đức".Họ ko đc phép tự quyết định vận mệnh của m. :(
đây chỉ là 1phần của câu trả lời
 
C

c0j.xjnk

Xin giải đáp câu 5 :

*giá trị hiện thực là: bức tranh về 1 xã hội bất công, tàn bạo, là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, tiếng nói lên án, tố cáo những thế lực xấu xa, tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và khát vọng chân chính của con người... vd khát vọng về quyền sống, khát vọng tự do, công lí, khát vọng tình yêu, hạnh phúc...



* Giá trị hiện thực của truyện:

Truyện phản ánh sinh động thân fận của fụ nữ trong xh f0g kiến - một xã hội bất công gây nhiều đau khổ cho người fụ nữ .
- Chiến tranh , loạn lạc gây ra đau khổ cho con người ( Tố cáo chiến tranh phi nghĩa- chiến tranh jữa các tập đoàn fog kiến lúc bấy h`)
+ Trương Sinh đi lính, phải xa cách mẹ jà, vợ trẻ
+ Xa kon pà mẹ nhớ con sinh ra ốm , Vũ nương vừa nuôi con vùa chăm sóc mẹ chồng , mẹ mất lo ngày chay cung tế lễ
- Lễ giáo pk bất công, người đàn ông có nhiều quyền hành , ruồng rẫy ng` fụ nữ dẫn đến cái chết oan khuất ( tố cáo sự bất công của chế độ phong kiến đối vs ng` fụ nữ, sự bất bình đẳng nam nữ )
+ Ng` chồng thất học , đa ngi, ghen tuông nghe theo lời đứa trẻ thiếu xét suy
+ Chế độ nam quyền bất công ko cho fép ng fụ nữ đc fân trần đã kết tội gây án.
+ Gía trị tố cáo càng cao tuy an đã đc jải nhưng kô thể nào trở lại trần jan đc vì ở đó đầy những bất côg vs ng` fụ nữ

==> Truyện là 1 bức tranh tố káo xã hội bất côg đầy oan khuất , gay nhiều đau khổ cho ng` fụ nữ




Câu 6:

* Giá trị nhân đạo :
- Truyện đề cao fẩm chất tốt đẹp của ng` fụ nữ : đảm đang , hiếu nghĩa , thuỷ chung.
- Nói lên tiếng nói bênh vực cho quyền sống , quyền được hp, đc trân trọng , yêu thương của người fụ nữ
- Nhà văn đã xót thương, thông cảm với nỗi oan ức của ng` fụ nữ XH xưa

* Giá trị nghệ thuật:
- Nghệ thuật kể chuyện sinh động
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật : kết hợp yếu tố tả thực và yếu tố kì ảo.
- Hạn chế : viết bằng chữ hán , thiếu tự nhiênvà ít nhiều công thức
 
Last edited by a moderator:
A

anhphuong95

ban oi khong kho lem dau , de minh giup nha mack_hn

4 ) truyen co nhiu chi tiet ki ao , va y nghia
+Phan lang nằm mông roi tha rua , Phan lang lạc vao dong Linh Phi , Phan Lang gap Vu Nuong , khi gi©i oan Hinh anh Vu nương hien ve (Ban tap trung vao phan cu«i nha )

- Cac chi tiet do the hiện : tao nên suc hâp dan cho ttrruyen dong thoi la phuong thuc phan anh hien thuc đăc trung cua the loai truyen ki và phản ánh tình cảm , uoc mo cua tác giả vê nhan dan lao đông . cu the : no hoan chinh ve dep vón có cua Vũ Nuong ngay ca khi nang o the gioi ben kia (van quan tâm đên chòng con , me gia va ­­­­uoc mo duoc minh oan)
(Ban doc ki tac pham se thấy duoc ngay , minh noi trên la dung đấy..)

cau 5, 6 nha:
Qua nhan vat Vu nuong , truyên the hien niem cam thuong doi voi so phan oan nghiet cua nguoi phu nu VN duoi che dô phong kien (tinh than nhan dao the hien o cho do )

minh het thoi gian roi , muon biet them vao nick chat cua minh , minh se giup


cho minh xin 2 chu "cam on" nha(gui vao hop tin nhan cua minh y , minh se giup trn yahoo)
 
P

_phonglinh_

1, Nêu nhận xét of em về nhan đề tác phẩm, và câu giới thiệu đầu tiên

Phân tích nhan đề tác phẩm thì mình đã thấy trên kia nhưng câu giới thiệu đầu tiên thì chưa nghe nhắc tới. Tôi đây kém hiểu biết cũng có chút ít lời đóng góp.

Phần đầu của câu chuyện, nếu ai tinh ý sẽ dễ dàng nhận ra : Phan Lang mang tiền cưới Vũ Nương. Từ đầu, đó đã là một cuộc hôn nhân ko bình đẳng.
Phải chăng rạng nứt đã nãy sinh bắt đầu từ gian cấp?? Vũ Nương từ đầu đã là một món hàng hay một người giúp việc nhà trên danh nghĩa vợ chồng?? Một người trung lưu như Phan Lang ngơ ngờ người vợ hạ lưu của mình là chuyện ko khó hiểu!
 
W

winter_angel

Trong đề văn, cô giáo mình có cho một câu: " Trong truyện người con gái Nam Xương, hình ảnh cái bóng có ý nghĩa gì trong cách kể chuyện?"
Bóng là lúc Vũ Nương trở về giữa dòng sông ấy.
Mình nghĩ bài làm của mình chưa hay, bạn nào có thể thì trả lời giúp mình nhé! ^^
 
P

ptkanhtu

1, Nêu nhận xét of em về nhan đề tác phẩm, và câu giới thiệu đầu tiên.
3>->-

Mình giúp bạn câu 1 nhá. Trả lời :

Nhan đề của tác phẩm mang tựa đề " Truyện Người Con Gái Nam Xương " , Đây là một câu truyện thuộc thể loại truyền kì , truyện nói về một người phụ nữ ở Nam Xương nếu ta hiểu theo nghĩa đen , còn xa xôi hơn chính là tầng lớp phụ nữ trong xã hội phong kiến lúc bấy giờ . Về phần nhan đề của tác phẩm sẽ khiến độc giả sẽ có phần tò mò và tìm hiểu văn bản hơn , cách đặt tựa đề tài tình của Nguyễn Dữ ! Về câu đầu của tác phẩm , Nguyễn Dữ giới thiệu về người con gái tên Vũ Thị Thiết tức Vũ Nương là người con gái vẹn sắc vẹn toàn , là một người phụ nữ hoàn hảo :
Dẫn chứng : " Vũ Thị Thiết là một người con gái thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp.."
Chúng ta cũng thấy được với lời giới thiệu ấy của Nguyễn Dữ ta củng dễ hiểu rõ về nhân vật Vũ Nương là người con gái đáp ứng đủ những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa .
 
H

hoa_95

cái này mai bọn tớ mới học nhưng tớ có thể giúp bạn như sau
nhan đè là lời nói lên 1 câu chuyện ng con giái nam xương
đầy bất hạnh và đau khổ
có những số phận thật đau khổ phải tìm đến cái chết
từ trước tới nay áng văn chương này được đánh giá là"thiên cổ kì bút"-cây bút truyền kì
mình nói thế ko bít có đúng ko
thank hay không tuỳ bạn...............
 
Top Bottom