Sử Trịnh Kiểm

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, trong số các danh nhân thành tựu nên nghiệp đế nghiệp vương,gây dựng nên một triều đại,không có ai có xuất phát điểm thấp hơn Trịnh Kiểm.
Đinh Bộ Lĩnh vốn là con ông cháu cha, dòng dõi con nhà tướng, khi ông dựng cờ tụ quân được binh tướng bộ thuộc của cha ông phò trợ rất nhiều.
Lê Hoàn tuy là đứa trẻ mồ côi, nhưng từ nhỏ được một viên quan nhà Đinh nhận làm con nuôi, quý mến và nuôi dạy như con đẻ, khó mà nói sau này ông bước đầu được ra làm quan nhà Đinh lại không nhờ phần nào vào sự hỗ trợ của cha nuôi.
Lý Công Uẩn cũng là một đứa trẻ mồ côi, nhưng từ nhỏ đã được một nhà sư nổi tiếng học thức uyên bác và có tầm ảnh hưởng lớn của nhà Tiền Lê là Vạn Hạnh thu nhận, dạy dỗ. Sau này ông thay thế triều Tiền Lê lập ra triều Lý cũng là nhờ công lao rất lớn của sư Vạn Hạnh.
Trần Thừa là vua đầu tiên của nhà Trần, ông lên ngôi là nhờ công lao phò tá đắc lực của Trần Thủ Độ. Mà Trần Thủ Độ làm được việc phế Lý lập Trần cũng là nhờ sự góp sức của cả gia tộc nhà Trần mấy đời gây dựng.
Thái Tổ Lê Lợi trước khi dựng cờ khởi nghĩa vốn là hào trưởng một vùng, thừa kế gia sản, danh tiếng ông cha để lại.
Nguyễn Huệ vốn là con một nhà phú thương ở đất Bình Định, từ nhỏ ông đã được cha ông mời danh sư dạy dỗ cẩn thận,sau này làm nên nghiệp lớn không thể nói là không nhờ vào công lao của cha của anh.
Nguyễn Ánh vốn là dòng dõi nhà chúa, nếu chỉ là thường dân liệu ông có được sức hiệu triệu quân dân miền Nam lớn như thế hay không?
Còn Trịnh Kiểm, các bộ sử sách có đôi chỗ khác nhau nhưng đều thống nhất cho rằng ông mồ côi cha từ nhỏ,con nhà thường dân,nhà lại nghèo. Có sách chép nhà ông nghèo đến nỗi lúc nhỏ ông phải đi ăn trộm về nuôi mẹ ốm yếu. Cũng chính vì nhà nghèo như vậy nên ông không được học hành.
Về thời điểm mẹ ông mất sách sử cũng ghi chép khác nhau. Có sách chép mẹ ông mất từ khi ông còn nhỏ, nguyên nhân là do bị người làng thù ghét ám hại, ném xuống sông cho chết đuối. Có sách chép mẹ ông mất khi ông đã lớn, đã có thể đi làm thuê cho người khác, mẹ ông mất là do đuối nước. Tuy nhiên ý kiến thống nhất đều cho rằng, sau khi mẹ mất ông đã bỏ làng đi nơi khác. ( Phải chăng vì quá khứ ăn trộm nuôi mẹ, nên ông bị người làng không ưa, sau đó mẹ mất thì ông chẳng còn lưu luyến gì nữa nên mới bỏ đi?).
Cuộc đời Trịnh Kiểm rẽ sang trang mới kể từ khi ông đầu quân cho quân Nguyễn Kim đang đánh nhau với quân Mạc. Thế nhưng có thể suy đoán ngay rằng, khi mới đầu quân, vì không có gia thế gì để người ta coi trọng , lại không được học hành thi thư,tỏ rõ văn tài để người ta chú ý, cho nên lúc đầu ông không thể nào được trao ngay trọng trách, thống lĩnh cầm binh.
Có thể tưởng tượng ra, chàng thanh niên Trịnh Kiểm lúc đầu chỉ là binh tốt ở tầng lớp thấp nhất trong quân Nguyễn Kim. Làm một người lính,ông phải cầm đao ôm thương ở tuyến đầu lao vào vật lộn chiến đấu sinh tử với quân địch,trải qua bao nhiêu trận chiến ác liệt, bao nhiêu lần bị thương tích hành hạ, bao nhiêu lần dạo qua trước mặt tử thần, vừa kiên cường vừa may mắn mà vẫn còn sống sót.
Từ một binh lính tầm thường, bằng các chiến công của mình, ông đã từng bước leo dần lên các chức vị cao hơn trong quân đội,mãi cho đến lúc khiến chủ tướng Nguyễn Kim phải nhìn bằng con mắt coi trọng, trở thành một vị tướng đắc lực, thủ hạ tài năng được Nguyễn Kim trọng dụng.
Có thể nói cuộc đời của Trịnh Kiểm là một câu chuyện truyền kì trong sử sách,về một cậu bé nhà nghèo,trưởng thành trong gian khổ,tay trắng làm nên tất cả.
Từ xuất phát điểm thấp kém nhất,trải qua bao nhiêu vất vả, thử thách, dùng bao nhiêu máu và mồ hôi để đúc kết nên tài năng của mình,thay đổi cuộc đời mình,đúc kết nên sự nghiệp mà bao nhiêu người cùng thời tuy xuất phát điểm may mắn hơn nhưng không thể sánh bằng.
Có lẽ sẽ có người nói,nếu xét công tích và sự nghiệp lớn hay nhỏ, Trịnh Kiểm không thể so sánh với những danh nhân đã nêu ở trên. Song có lẽ không ai có thể phủ nhận, Trịnh Kiểm làm nên sự nghiệp đế vương hoàn toàn chỉ bằng ý chí và tài năng của mình , khiến cho người ta phải khâm phục mà nhìn nhận từ cổ chí kim hiếm có ai như thế.

inbound6023210782300965622.jpg

Nguồn: Sử quán cổ phong
 
  • Like
Reactions: Dora_Dora

Dora_Dora

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng tư 2016
461
267
101
20
Thái Nguyên
THPT CTN
Suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, trong số các danh nhân thành tựu nên nghiệp đế nghiệp vương,gây dựng nên một triều đại,không có ai có xuất phát điểm thấp hơn Trịnh Kiểm.
Đinh Bộ Lĩnh vốn là con ông cháu cha, dòng dõi con nhà tướng, khi ông dựng cờ tụ quân được binh tướng bộ thuộc của cha ông phò trợ rất nhiều.
Lê Hoàn tuy là đứa trẻ mồ côi, nhưng từ nhỏ được một viên quan nhà Đinh nhận làm con nuôi, quý mến và nuôi dạy như con đẻ, khó mà nói sau này ông bước đầu được ra làm quan nhà Đinh lại không nhờ phần nào vào sự hỗ trợ của cha nuôi.
Lý Công Uẩn cũng là một đứa trẻ mồ côi, nhưng từ nhỏ đã được một nhà sư nổi tiếng học thức uyên bác và có tầm ảnh hưởng lớn của nhà Tiền Lê là Vạn Hạnh thu nhận, dạy dỗ. Sau này ông thay thế triều Tiền Lê lập ra triều Lý cũng là nhờ công lao rất lớn của sư Vạn Hạnh.
Trần Thừa là vua đầu tiên của nhà Trần, ông lên ngôi là nhờ công lao phò tá đắc lực của Trần Thủ Độ. Mà Trần Thủ Độ làm được việc phế Lý lập Trần cũng là nhờ sự góp sức của cả gia tộc nhà Trần mấy đời gây dựng.
Thái Tổ Lê Lợi trước khi dựng cờ khởi nghĩa vốn là hào trưởng một vùng, thừa kế gia sản, danh tiếng ông cha để lại.
Nguyễn Huệ vốn là con một nhà phú thương ở đất Bình Định, từ nhỏ ông đã được cha ông mời danh sư dạy dỗ cẩn thận,sau này làm nên nghiệp lớn không thể nói là không nhờ vào công lao của cha của anh.
Nguyễn Ánh vốn là dòng dõi nhà chúa, nếu chỉ là thường dân liệu ông có được sức hiệu triệu quân dân miền Nam lớn như thế hay không?
Còn Trịnh Kiểm, các bộ sử sách có đôi chỗ khác nhau nhưng đều thống nhất cho rằng ông mồ côi cha từ nhỏ,con nhà thường dân,nhà lại nghèo. Có sách chép nhà ông nghèo đến nỗi lúc nhỏ ông phải đi ăn trộm về nuôi mẹ ốm yếu. Cũng chính vì nhà nghèo như vậy nên ông không được học hành.
Về thời điểm mẹ ông mất sách sử cũng ghi chép khác nhau. Có sách chép mẹ ông mất từ khi ông còn nhỏ, nguyên nhân là do bị người làng thù ghét ám hại, ném xuống sông cho chết đuối. Có sách chép mẹ ông mất khi ông đã lớn, đã có thể đi làm thuê cho người khác, mẹ ông mất là do đuối nước. Tuy nhiên ý kiến thống nhất đều cho rằng, sau khi mẹ mất ông đã bỏ làng đi nơi khác. ( Phải chăng vì quá khứ ăn trộm nuôi mẹ, nên ông bị người làng không ưa, sau đó mẹ mất thì ông chẳng còn lưu luyến gì nữa nên mới bỏ đi?).
Cuộc đời Trịnh Kiểm rẽ sang trang mới kể từ khi ông đầu quân cho quân Nguyễn Kim đang đánh nhau với quân Mạc. Thế nhưng có thể suy đoán ngay rằng, khi mới đầu quân, vì không có gia thế gì để người ta coi trọng , lại không được học hành thi thư,tỏ rõ văn tài để người ta chú ý, cho nên lúc đầu ông không thể nào được trao ngay trọng trách, thống lĩnh cầm binh.
Có thể tưởng tượng ra, chàng thanh niên Trịnh Kiểm lúc đầu chỉ là binh tốt ở tầng lớp thấp nhất trong quân Nguyễn Kim. Làm một người lính,ông phải cầm đao ôm thương ở tuyến đầu lao vào vật lộn chiến đấu sinh tử với quân địch,trải qua bao nhiêu trận chiến ác liệt, bao nhiêu lần bị thương tích hành hạ, bao nhiêu lần dạo qua trước mặt tử thần, vừa kiên cường vừa may mắn mà vẫn còn sống sót.
Từ một binh lính tầm thường, bằng các chiến công của mình, ông đã từng bước leo dần lên các chức vị cao hơn trong quân đội,mãi cho đến lúc khiến chủ tướng Nguyễn Kim phải nhìn bằng con mắt coi trọng, trở thành một vị tướng đắc lực, thủ hạ tài năng được Nguyễn Kim trọng dụng.
Có thể nói cuộc đời của Trịnh Kiểm là một câu chuyện truyền kì trong sử sách,về một cậu bé nhà nghèo,trưởng thành trong gian khổ,tay trắng làm nên tất cả.
Từ xuất phát điểm thấp kém nhất,trải qua bao nhiêu vất vả, thử thách, dùng bao nhiêu máu và mồ hôi để đúc kết nên tài năng của mình,thay đổi cuộc đời mình,đúc kết nên sự nghiệp mà bao nhiêu người cùng thời tuy xuất phát điểm may mắn hơn nhưng không thể sánh bằng.
Có lẽ sẽ có người nói,nếu xét công tích và sự nghiệp lớn hay nhỏ, Trịnh Kiểm không thể so sánh với những danh nhân đã nêu ở trên. Song có lẽ không ai có thể phủ nhận, Trịnh Kiểm làm nên sự nghiệp đế vương hoàn toàn chỉ bằng ý chí và tài năng của mình , khiến cho người ta phải khâm phục mà nhìn nhận từ cổ chí kim hiếm có ai như thế.

View attachment 137006

Nguồn: Sử quán cổ phong
Mình không thích nhân vật Trịnh Kiểm này lắm:p
Cảm giác hơi vong ân bội nghĩa, trước đc Nguyễn Kim mến tài, gả con gái và trọng dụng nhưng sau khi Nguyễn Kim chết lại nhăm nhe đuổi giết em vợ để tranh đoạt quyền hành :D:D
 
  • Like
Reactions: Thái Minh Quân

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,484
151
17
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, trong số các danh nhân thành tựu nên nghiệp đế nghiệp vương,gây dựng nên một triều đại,không có ai có xuất phát điểm thấp hơn Trịnh Kiểm.
Đinh Bộ Lĩnh vốn là con ông cháu cha, dòng dõi con nhà tướng, khi ông dựng cờ tụ quân được binh tướng bộ thuộc của cha ông phò trợ rất nhiều.
Lê Hoàn tuy là đứa trẻ mồ côi, nhưng từ nhỏ được một viên quan nhà Đinh nhận làm con nuôi, quý mến và nuôi dạy như con đẻ, khó mà nói sau này ông bước đầu được ra làm quan nhà Đinh lại không nhờ phần nào vào sự hỗ trợ của cha nuôi.
Lý Công Uẩn cũng là một đứa trẻ mồ côi, nhưng từ nhỏ đã được một nhà sư nổi tiếng học thức uyên bác và có tầm ảnh hưởng lớn của nhà Tiền Lê là Vạn Hạnh thu nhận, dạy dỗ. Sau này ông thay thế triều Tiền Lê lập ra triều Lý cũng là nhờ công lao rất lớn của sư Vạn Hạnh.
Trần Thừa là vua đầu tiên của nhà Trần, ông lên ngôi là nhờ công lao phò tá đắc lực của Trần Thủ Độ. Mà Trần Thủ Độ làm được việc phế Lý lập Trần cũng là nhờ sự góp sức của cả gia tộc nhà Trần mấy đời gây dựng.
Thái Tổ Lê Lợi trước khi dựng cờ khởi nghĩa vốn là hào trưởng một vùng, thừa kế gia sản, danh tiếng ông cha để lại.
Nguyễn Huệ vốn là con một nhà phú thương ở đất Bình Định, từ nhỏ ông đã được cha ông mời danh sư dạy dỗ cẩn thận,sau này làm nên nghiệp lớn không thể nói là không nhờ vào công lao của cha của anh.
Nguyễn Ánh vốn là dòng dõi nhà chúa, nếu chỉ là thường dân liệu ông có được sức hiệu triệu quân dân miền Nam lớn như thế hay không?
Còn Trịnh Kiểm, các bộ sử sách có đôi chỗ khác nhau nhưng đều thống nhất cho rằng ông mồ côi cha từ nhỏ,con nhà thường dân,nhà lại nghèo. Có sách chép nhà ông nghèo đến nỗi lúc nhỏ ông phải đi ăn trộm về nuôi mẹ ốm yếu. Cũng chính vì nhà nghèo như vậy nên ông không được học hành.
Về thời điểm mẹ ông mất sách sử cũng ghi chép khác nhau. Có sách chép mẹ ông mất từ khi ông còn nhỏ, nguyên nhân là do bị người làng thù ghét ám hại, ném xuống sông cho chết đuối. Có sách chép mẹ ông mất khi ông đã lớn, đã có thể đi làm thuê cho người khác, mẹ ông mất là do đuối nước. Tuy nhiên ý kiến thống nhất đều cho rằng, sau khi mẹ mất ông đã bỏ làng đi nơi khác. ( Phải chăng vì quá khứ ăn trộm nuôi mẹ, nên ông bị người làng không ưa, sau đó mẹ mất thì ông chẳng còn lưu luyến gì nữa nên mới bỏ đi?).
Cuộc đời Trịnh Kiểm rẽ sang trang mới kể từ khi ông đầu quân cho quân Nguyễn Kim đang đánh nhau với quân Mạc. Thế nhưng có thể suy đoán ngay rằng, khi mới đầu quân, vì không có gia thế gì để người ta coi trọng , lại không được học hành thi thư,tỏ rõ văn tài để người ta chú ý, cho nên lúc đầu ông không thể nào được trao ngay trọng trách, thống lĩnh cầm binh.
Có thể tưởng tượng ra, chàng thanh niên Trịnh Kiểm lúc đầu chỉ là binh tốt ở tầng lớp thấp nhất trong quân Nguyễn Kim. Làm một người lính,ông phải cầm đao ôm thương ở tuyến đầu lao vào vật lộn chiến đấu sinh tử với quân địch,trải qua bao nhiêu trận chiến ác liệt, bao nhiêu lần bị thương tích hành hạ, bao nhiêu lần dạo qua trước mặt tử thần, vừa kiên cường vừa may mắn mà vẫn còn sống sót.
Từ một binh lính tầm thường, bằng các chiến công của mình, ông đã từng bước leo dần lên các chức vị cao hơn trong quân đội,mãi cho đến lúc khiến chủ tướng Nguyễn Kim phải nhìn bằng con mắt coi trọng, trở thành một vị tướng đắc lực, thủ hạ tài năng được Nguyễn Kim trọng dụng.
Có thể nói cuộc đời của Trịnh Kiểm là một câu chuyện truyền kì trong sử sách,về một cậu bé nhà nghèo,trưởng thành trong gian khổ,tay trắng làm nên tất cả.
Từ xuất phát điểm thấp kém nhất,trải qua bao nhiêu vất vả, thử thách, dùng bao nhiêu máu và mồ hôi để đúc kết nên tài năng của mình,thay đổi cuộc đời mình,đúc kết nên sự nghiệp mà bao nhiêu người cùng thời tuy xuất phát điểm may mắn hơn nhưng không thể sánh bằng.
Có lẽ sẽ có người nói,nếu xét công tích và sự nghiệp lớn hay nhỏ, Trịnh Kiểm không thể so sánh với những danh nhân đã nêu ở trên. Song có lẽ không ai có thể phủ nhận, Trịnh Kiểm làm nên sự nghiệp đế vương hoàn toàn chỉ bằng ý chí và tài năng của mình , khiến cho người ta phải khâm phục mà nhìn nhận từ cổ chí kim hiếm có ai như thế.

View attachment 137006

Nguồn: Sử quán cổ phong
Anh ơi, Trần Thừa là vị Thái thượng hoàng đầu tiên của nhà Trần. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là Trần Cảnh (con trai thứ của Trần Thừa) chứ ạ?
 
  • Like
Reactions: Thái Minh Quân

Vân Ngọc 1406

Banned
Banned
Thành viên
11 Tháng mười một 2018
201
174
51
Hải Dương
THCS Vũ Hữu
Suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, trong số các danh nhân thành tựu nên nghiệp đế nghiệp vương,gây dựng nên một triều đại,không có ai có xuất phát điểm thấp hơn Trịnh Kiểm.
Đinh Bộ Lĩnh vốn là con ông cháu cha, dòng dõi con nhà tướng, khi ông dựng cờ tụ quân được binh tướng bộ thuộc của cha ông phò trợ rất nhiều.
Lê Hoàn tuy là đứa trẻ mồ côi, nhưng từ nhỏ được một viên quan nhà Đinh nhận làm con nuôi, quý mến và nuôi dạy như con đẻ, khó mà nói sau này ông bước đầu được ra làm quan nhà Đinh lại không nhờ phần nào vào sự hỗ trợ của cha nuôi.
Lý Công Uẩn cũng là một đứa trẻ mồ côi, nhưng từ nhỏ đã được một nhà sư nổi tiếng học thức uyên bác và có tầm ảnh hưởng lớn của nhà Tiền Lê là Vạn Hạnh thu nhận, dạy dỗ. Sau này ông thay thế triều Tiền Lê lập ra triều Lý cũng là nhờ công lao rất lớn của sư Vạn Hạnh.
Trần Thừa là vua đầu tiên của nhà Trần, ông lên ngôi là nhờ công lao phò tá đắc lực của Trần Thủ Độ. Mà Trần Thủ Độ làm được việc phế Lý lập Trần cũng là nhờ sự góp sức của cả gia tộc nhà Trần mấy đời gây dựng.
Thái Tổ Lê Lợi trước khi dựng cờ khởi nghĩa vốn là hào trưởng một vùng, thừa kế gia sản, danh tiếng ông cha để lại.
Nguyễn Huệ vốn là con một nhà phú thương ở đất Bình Định, từ nhỏ ông đã được cha ông mời danh sư dạy dỗ cẩn thận,sau này làm nên nghiệp lớn không thể nói là không nhờ vào công lao của cha của anh.
Nguyễn Ánh vốn là dòng dõi nhà chúa, nếu chỉ là thường dân liệu ông có được sức hiệu triệu quân dân miền Nam lớn như thế hay không?
Còn Trịnh Kiểm, các bộ sử sách có đôi chỗ khác nhau nhưng đều thống nhất cho rằng ông mồ côi cha từ nhỏ,con nhà thường dân,nhà lại nghèo. Có sách chép nhà ông nghèo đến nỗi lúc nhỏ ông phải đi ăn trộm về nuôi mẹ ốm yếu. Cũng chính vì nhà nghèo như vậy nên ông không được học hành.
Về thời điểm mẹ ông mất sách sử cũng ghi chép khác nhau. Có sách chép mẹ ông mất từ khi ông còn nhỏ, nguyên nhân là do bị người làng thù ghét ám hại, ném xuống sông cho chết đuối. Có sách chép mẹ ông mất khi ông đã lớn, đã có thể đi làm thuê cho người khác, mẹ ông mất là do đuối nước. Tuy nhiên ý kiến thống nhất đều cho rằng, sau khi mẹ mất ông đã bỏ làng đi nơi khác. ( Phải chăng vì quá khứ ăn trộm nuôi mẹ, nên ông bị người làng không ưa, sau đó mẹ mất thì ông chẳng còn lưu luyến gì nữa nên mới bỏ đi?).
Cuộc đời Trịnh Kiểm rẽ sang trang mới kể từ khi ông đầu quân cho quân Nguyễn Kim đang đánh nhau với quân Mạc. Thế nhưng có thể suy đoán ngay rằng, khi mới đầu quân, vì không có gia thế gì để người ta coi trọng , lại không được học hành thi thư,tỏ rõ văn tài để người ta chú ý, cho nên lúc đầu ông không thể nào được trao ngay trọng trách, thống lĩnh cầm binh.
Có thể tưởng tượng ra, chàng thanh niên Trịnh Kiểm lúc đầu chỉ là binh tốt ở tầng lớp thấp nhất trong quân Nguyễn Kim. Làm một người lính,ông phải cầm đao ôm thương ở tuyến đầu lao vào vật lộn chiến đấu sinh tử với quân địch,trải qua bao nhiêu trận chiến ác liệt, bao nhiêu lần bị thương tích hành hạ, bao nhiêu lần dạo qua trước mặt tử thần, vừa kiên cường vừa may mắn mà vẫn còn sống sót.
Từ một binh lính tầm thường, bằng các chiến công của mình, ông đã từng bước leo dần lên các chức vị cao hơn trong quân đội,mãi cho đến lúc khiến chủ tướng Nguyễn Kim phải nhìn bằng con mắt coi trọng, trở thành một vị tướng đắc lực, thủ hạ tài năng được Nguyễn Kim trọng dụng.
Có thể nói cuộc đời của Trịnh Kiểm là một câu chuyện truyền kì trong sử sách,về một cậu bé nhà nghèo,trưởng thành trong gian khổ,tay trắng làm nên tất cả.
Từ xuất phát điểm thấp kém nhất,trải qua bao nhiêu vất vả, thử thách, dùng bao nhiêu máu và mồ hôi để đúc kết nên tài năng của mình,thay đổi cuộc đời mình,đúc kết nên sự nghiệp mà bao nhiêu người cùng thời tuy xuất phát điểm may mắn hơn nhưng không thể sánh bằng.
Có lẽ sẽ có người nói,nếu xét công tích và sự nghiệp lớn hay nhỏ, Trịnh Kiểm không thể so sánh với những danh nhân đã nêu ở trên. Song có lẽ không ai có thể phủ nhận, Trịnh Kiểm làm nên sự nghiệp đế vương hoàn toàn chỉ bằng ý chí và tài năng của mình , khiến cho người ta phải khâm phục mà nhìn nhận từ cổ chí kim hiếm có ai như thế.

View attachment 137006

Nguồn: Sử quán cổ phong
Có nhiều người không thích nhân vật lịch sử này, mình cũng không phải là người quá mến mộ Trịnh Kiểm nhưng phải công nhận ông là người có tài,có ý chí nghị lực, đáng để đời sau noi gương tài chí!
 

CuongGrove

Học sinh
Thành viên
29 Tháng mười 2019
83
36
21
20
Quảng Ngãi
THPT Trà Bồng
Mình không thích nhân vật Trịnh Kiểm này lắm:p
Cảm giác hơi vong ân bội nghĩa, trước đc Nguyễn Kim mến tài, gả con gái và trọng dụng nhưng sau khi Nguyễn Kim chết lại nhăm nhe đuổi giết em vợ để tranh đoạt quyền hành :D:D
Người có chí dành thiên hạ thì chỉ xem tình cảm là một công cụ thôi bạn ạ.
 
  • Like
Reactions: Dora_Dora

Dora_Dora

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng tư 2016
461
267
101
20
Thái Nguyên
THPT CTN
Người có chí dành thiên hạ thì chỉ xem tình cảm là một công cụ thôi bạn ạ.
Mình nghĩ đây kp là tình cảm mà là công ơn r :p:p
nếu k có Nguyễn Kim khi xưa nâng đỡ thì sao Kiểm có ngày hôm nay ??
có thể có 1 phần lí do là thân bất do kỷ nhưng vẫn có những người lòng mang chí lớn mà vẫn trọng tình trọng nghĩa mà bạn :D:D
 

CuongGrove

Học sinh
Thành viên
29 Tháng mười 2019
83
36
21
20
Quảng Ngãi
THPT Trà Bồng
Mình nghĩ đây kp là tình cảm mà là công ơn r :p:p
nếu k có Nguyễn Kim khi xưa nâng đỡ thì sao Kiểm có ngày hôm nay ??
có thể có 1 phần lí do là thân bất do kỷ nhưng vẫn có những người lòng mang chí lớn mà vẫn trọng tình trọng nghĩa mà bạn :D:D
Thì mình dùng từ tình cảm là bao gồm cả ơn nghĩa luôn á bạn.
Vậy mà mình lại thấy ông nào có chí giành thiên hạ thì đều không kể tình cảm riêng tư, không biết là bạn đang nói đến ai?
 
Top Bottom