Toán 11 Trên mặt phẳng tọa độ [imath]O x y[/imath], gọi [imath]M, N, P[/imath]

augnhn

Học sinh mới
Thành viên
25 Tháng ba 2022
31
32
6
19
Gia Lai
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 5
Trên mặt phẳng tọa độ [imath]O x y[/imath], gọi [imath]M, N, P[/imath] theo thứ tự là các điểm biểu diễn các số phức [imath]z_{1}=3-2 i[/imath], [imath]z_{2}=5-10 i, z_{3}=10+3 i[/imath]. Tọa độ trọng tâm của tam giác [imath]M N P[/imath] là
A. [imath](5 ;-3)[/imath].
B. [imath](6 ;-3)[/imath].
C. [imath](-3 ; 6)[/imath].
D. [imath](6 ;-2)[/imath].
 
  • Like
Reactions: vangiang124

vangiang124

Cựu TMod Toán
Thành viên
22 Tháng tám 2021
1,199
2,901
346
21
Gia Lai
THPT Chuyên Hùng Vương
Câu 5
Trên mặt phẳng tọa độ [imath]O x y[/imath], gọi [imath]M, N, P[/imath] theo thứ tự là các điểm biểu diễn các số phức [imath]z_{1}=3-2 i[/imath], [imath]z_{2}=5-10 i, z_{3}=10+3 i[/imath]. Tọa độ trọng tâm của tam giác [imath]M N P[/imath] là
A. [imath](5 ;-3)[/imath].
B. [imath](6 ;-3)[/imath].
C. [imath](-3 ; 6)[/imath].
D. [imath](6 ;-2)[/imath].
augnhnCông thức toạ độ trọng tâm tam giác [imath]A B C\left\{\begin{array}{l}x_{G}=\dfrac{x_{A}+x_{B}+x_{C}}{3} \\ y_{G}=\dfrac{y_{A}+y_{B}+y_{C}}{3}\end{array}\right.[/imath]

Em thế số vô tính thử nhé
______
1. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
2. Tổ hợp xác suất
3. Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân
4. Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
5. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
6. Giới hạn
 
Top Bottom