Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1:Trong số các kim loại sau : Nhôm, đồng, kẽm, sắt, magie, bạc, natri, kali. Số kim loại có khả năng phản ứng với dung dịch FeCl3 để tạo ra kim loại là :
A. 4. B. 6.
C. 3. D. 8.
Câu 2: Cho dãy các kim loại sau : Na, Ca, Cr, Fe, Al, Mg. Số kim loại trong dãy các chất trên tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 3. B. 2.
C. 4. D. 5.
Câu 3:Cho các phát biểu sau :
(a) Fe phản ứng được với dung dịch FeCl3 dư.
(b) Fe phản ứng được với dung dịch CuCl2 dư.
(c) Cu phản ứng được với dung dịch PbCl2 dư.
(d) Cu phản ứng được với dung dịch FeCl2 dư.
Những phát biểu sai là
A. (a) và (b). B. (c) và (d).
C. (a), (b) và (c). D. (a) và (d).
Câu 4:Cho khí H2 dư qua hỗn hợp X gồm FeO, NiO và MgO nung nóng thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch CuSO4 dư thì thu được kết tủa Z. Thành phần của Z là
A. Cu. B. Cu, NiO, MgO.
C. Fe, Cu, MgO. D. Cu, MgO.
Câu 5hản ứng nào sau đây không xảy ra ?
A. NaHCO3 + NaOH B. CaCl2 + Na2CO3 C. NaHSO4 + BaCl2 D. KHCO3 + CaCl2
A. 4. B. 6.
C. 3. D. 8.
Câu 2: Cho dãy các kim loại sau : Na, Ca, Cr, Fe, Al, Mg. Số kim loại trong dãy các chất trên tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 3. B. 2.
C. 4. D. 5.
Câu 3:Cho các phát biểu sau :
(a) Fe phản ứng được với dung dịch FeCl3 dư.
(b) Fe phản ứng được với dung dịch CuCl2 dư.
(c) Cu phản ứng được với dung dịch PbCl2 dư.
(d) Cu phản ứng được với dung dịch FeCl2 dư.
Những phát biểu sai là
A. (a) và (b). B. (c) và (d).
C. (a), (b) và (c). D. (a) và (d).
Câu 4:Cho khí H2 dư qua hỗn hợp X gồm FeO, NiO và MgO nung nóng thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch CuSO4 dư thì thu được kết tủa Z. Thành phần của Z là
A. Cu. B. Cu, NiO, MgO.
C. Fe, Cu, MgO. D. Cu, MgO.
Câu 5hản ứng nào sau đây không xảy ra ?
A. NaHCO3 + NaOH B. CaCl2 + Na2CO3 C. NaHSO4 + BaCl2 D. KHCO3 + CaCl2