Sinh 10 Trắc nghiệm SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

Ly Lôi

Học sinh mới
Thành viên
28 Tháng tư 2020
3
1
6
20
An Giang
THPT Mỹ Hòa Hưng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

BIẾT
Câu 1. Thời gian thế hệ của vi sinh vật là
A. Thời gian để số tế bào trong quần thể vi sinh vật tăng lên gấp đôi.
B. Thời gian sống của vật chủ chứa các vi sinh vật kí sinh.
C. Thời gian từ khi sinh ra một tế bào đến khi tế bào đó phân chia.
D. A và C.
Câu 2. Sinh trưởng của vi sinh vật là
A. Sự tăng về số lượng tế bào vi sinh vật.
B. Sự đồng hóa các chất, tích lũy trong cơ thể vi sinh vật.
C. Quá trình đồng hóa và dị hóa xảy ra trong cơ thể của vi sinh vật.
D. Sự lớn lên về kích thước của vi sinh vật.
Câu 3. Đối với vi sinh vật, hình thức nuôi cấy không liên tục có đặc điểm nào?
A. Không bổ sung chất dinh dưỡng nhưng rút sinh khối nhất định khỏi môi trường nuôi cấy.
B. Bổ sung chất dinh dưỡng và rút khỏi môi trường nuôi cấy lượng chất thải và sinh khối dư thừa.
C. Không bổ sung dinh dưỡng và cũng không rút sinh khối khỏi môi trường nuôi cấy.
D. Bổ sung chất dinh dưỡng thường xuyên nhưng không rút khỏi môi trường nuôi cấy lượng chất thải và sinh khối dư thừa.
Câu 4. Sau thời gian của một thế hệ, số lượng tế bào trong quần thể thay đổi như thế nào?
A. Số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp bốn.
B. Số lượng tế bào trong quần thể không tăng.
C. Số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.
D. Số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp ba.
Câu 5. Trong nuôi cấy không liên tục, ở pha tiềm phát, vi sinh vật có đặc điểm nào sau đây?
A. Thích nghi dần với môi trường nuôi cấy.
B. Sinh trưởng mạnh và phân chia rất nhanh.
C. Tăng mạnh quá trình phân giải cơ chất.
D. Có vi sinh vật chết đi.
Câu 6. 4 pha trong nuôi cấy không liên tục có trình tự như thế nào?
1. Pha tiềm phát. 2. Pha suy vong. 3. Pha cân bằng. 4. Pha lũy thừa.
A. 1 → 4 → 3 → 2. B. 1 → 2 → 3 → 4.
C. 2 → 4 → 3 → 1. D. 2 → 3 → 4 → 1.
Câu 7. Đặc điểm của pha tiềm phát trong nuôi cấy không liên tục là
A. Vi khuẩn tạo ra chất kháng sinh để thích ứng với môi trường mới.
B. Vi khuẩn tổng hợp mạnh mẽ ADN và các enzim để chuẩn bị cho sự phân bào.
C. Tốc độ phân giải các chất dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy diễn ra mạnh mẽ nhất.
D. Vi khuẩn thải ra môi trường một số chất dư thừa, làm thay đổi độ pH cho phù hợp.
Câu 8. Trong nuôi cấy không liên tục, thời gian của pha lag được tính từ khi nào?
A. Từ khi vi khuẩn được cấy vào môi trường đến khi chúng bắt đầu phân chia.
B. Từ khi vi khuẩn bắt đầu phân chia đến khi số lượng tế bào đạt cao nhất.
C. Từ khi vi khuẩn ngừng phân chia đến khi số lượng tế bào bắt đầu giảm xuống.
D. Từ khi số lượng tế bào vi khuẩn bắt đầu giảm đến khi không còn vi khuẩn nào phân chia nữa.
Câu 9. Pha nào trong nuôi cấy không liên tục có đặc điểm là số lượng tế bào tăng lên theo lũy thừa và đạt đến cực đại?
A. Pha lag. B. Pha bắt đầu suy vong.
C. Pha tiềm phát. D. Pha log.
Câu 10. Nuôi cấy vi khuẩn bằng hình thức không liên tục có ý nghĩa gì?
A. Tiêu diệt số vi khuẩn gây bệnh.
B. Sản xuất sinh khối vi sinh vật.
C. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của vi khuẩn là đại diện cho các chủng vi sinh vật.
D. Thu các sản phẩm chuyển hóa như: vitamin, axit amin, ...
Câu 11. Đối với vi sinh vật, hình thức nuôi cấy liên tục có đặc điểm nào?
A. Không bổ sung chất dinh dưỡng nhưng thường xuyên lấy khỏi môi trường nuôi cấy các chất thải.
B. Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng và không ngừng thu sinh khối và loại bỏ các chất thải.
C. Không bổ sung dinh dưỡng cũng không lấy chất thải khỏi môi trường nuôi cấy.
D. Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng, thu sinh khối và các sản phẩm chuyển hóa của vi sinh vật.
HIỂU
Câu 1. Đặc điểm không đúng với hình thức nuôi cấy liên tục?
A. Được ứng dụng để sản xuất sinh khối, axit amin, vitamin.
B. Pha lũy thừa kéo dài liên tục nếu chất dinh dưỡng được bổ sung liên tục.
C. Không có pha cân bằng, pha tiềm phát và pha suy vong.
D. Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng, loại bỏ không ngừng chất thải.
Câu 2. Trong đường cong sinh trưởng của phương pháp nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng ở pha nào?
A. Pha tiềm phát. B. Pha lũy thừa
C. Pha cân bằng. D. Pha suy vong
Câu 3. Trong đường cong sinh trưởng của phương pháp nuôi cấy không liên tục, số lượng vi sinh vật đạt cực đại ở pha nào?
A. Pha tiềm phát. B. Pha lũy thừa
C. Pha cân bằng. D. Pha suy vong.
Câu 4. Trong nuôi cấy không liên tục vi khuẩn trao đổi chất diễn ra mạnh nhất ở pha nào?
A. Pha tiềm phát. B. Pha lũy thừa
C. Pha cân bằng. D. Pha suy vong
Câu 5. Điểm khác nhau giữa nuôi cấy liên tục và không liên tục
A. Nuôi cấy không liên tục có 3 pha, còn nuôi cấy liên tục có 4 pha.
B. Trong nuôi cấy không liên tục, thường xuyên bổ sung thêm chất dinh dưỡng và lấy đi sản phẩm trao đổi chất của vi sinh vật; còn nuôi cấy liên tục thì không liên tục thì không có.
C. Trong nuôi cấy liên tục sự sinh trưởng của vi sinh vật trong pha lũy thừa kéo dài qua nhiều thế hệ hơn nuôi cấy không liên tục.
D. Nuôi cấy liên tục có pha tiềm phát kéo dài hơn so với nuôi cấy không liên tục.
Câu 6. Yếu tố giúp VSV sinh trưởng nhanh là do chúng
A. có kích thước nhỏ. B. có vật chất di truyền là ADN.
C. có khả năng tạo nội bào tử. D. có khả năng chịu hạn và chịu nhiệt.
Câu 7. Hình thức nuôi cấy vi sinh vật có pha log diễn ra trong thời gian kéo dài qua nhiều thế hệ là hình thức nuôi cấy gì?
A. Nuôi cấy liên tục. B. Nuôi cấy không liên tục.
C. Nuôi cấy trong môi trường thạch (agar). D. Nuôi cấy trong môi trường bán tổng hợp.
Câu 8. Khi nuôi cấy vi khuẩn hiếu khí theo hình thức không liên tục, nguyên nhân nào làm cho vi sinh vật đang sinh trưởng ở pha lũy thừa chuyển sang pha cân bằng?
1. Nguồn chất dinh dưỡng được bổ sung thường xuyên. 2. Tích lũy các chất độc hại.
3. Lấy ra sinh khối và các chất thải. 4. Chất dinh dưỡng cạn kiệt.
5. Nồng độ oxi giảm, độ pH của môi trường thay đổi.
Phương án đúng là
A. 1, 3. B. 2, 4, 5. C. 2, 4. D. 1, 2, 3, 5.
Câu 9. Tại sao hình thức nuôi cấy liên tục được con người ứng dụng để sản xuất các hợp chất sinh học có giá trị từ vi sinh vật?
A. Vì con người không còn hình thức nào khác ngoài việc sử dụng vi sinh vật.
B. Vì pha lũy thừa được kéo dài qua nhiều thế hệ sẽ thu nhiều sinh khối và các sản phẩm chuyển hóa.
C. Vì chất dinh dưỡng được bổ sung liên tục, các vi sinh vật luôn ở giai đoạn tiềm phát, chuẩn bị phân chia.
D. Vì chất thải được rút ra liên tục, kích thích tế bào vi sinh vật sinh sản.
Câu 10. Sự sinh trưởng của vi sinh vật được nghiên cứu ở cấp độ nào?
A. Quần thể. B. Hệ sinh thái. C. Quần xã. D. Cá thể.
Câu 10: Nếu muốn xác định tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn thì chọn pha nào là tốt nhất?
A. Pha tiềm phát.
B. Pha lũy thừa.
C. Pha cân bằng.
D. Pha suy vong.
VẬN DỤNG
Câu 1. Trong đường cong sinh trưởng của phương pháp nuôi cấy không liên tục, nên thu sinh khối của vi sinh vật ở giai đoạn nào là thích hợp nhất?
A. Cuối pha tiềm phát. B. Đầu pha lũy thừa.
C. Đầu pha cân bằng. D. Cuối pha cân bằng.
Câu 2. Ống tiêu hóa của người đối với các loài vi sinh vật ký sinh có thể xem là hệ thống nuôi cấy
A. liên tục. B. thường xuyên thay đổi thành phần.
C. không liên tục. D. vừa liên tục vừa không liên tục.
Câu 3. Nếu nuôi cấy VSV để thu thuốc kháng sinh thì người ta dùng phương pháp nuôi cấy…(1)….. và thu hoạch ở pha …(2)…. . Số (1) và (2) lần lượt là
A. Không liên tục/cân bằng. B. Liên tục/suy vong.
C. Liên tục/cân bằng. D. Không liên tục/suy vong.
Câu 4. Nuôi cấy vi sinh vật để sản xuất nội bào tử người ta dùng phương pháp
A. nuôi cấy liên tục, thu hoạch ở pha cân bằng.
B. nuôi cấy không liên tục, thu hoạch ở pha suy vong.
C. nuôi cấy không liên tục, thu hoạch ở pha lũy thừa.
D. nuôi cấy không liên tục, thu hoạch ở pha tiềm phát.
Câu 5. Hoạt động nào sau đây của con người được gọi là nuôi cấy vi sinh vật theo hình thức liên tục?
A. Làm rượu. B. Trồng nấm ăn. C. Làm giấm. D. Làm bánh mì.
Câu 6. Vi khuẩn lam Spirulina có thể được ứng dụng trong thực tiễn để làm gì?
A. Sản xuất sinh khối, cố định nito không khí.
B. Sản xuất axit amin.
C. Sản xuất chất xúc tác sinh học.
D. Sản xuất gôm sinh học.
VẬN DỤNG CAO
Câu 1. Tính số lượng vi sinh vật sinh ra khi nuôi cấy 1000 vi khuẩn E. coli trong điều kiện nhiệt đô 370C sau 2 giờ. Biết cứ 30 phút chúng lại phân chia một lần.
A. 30000 VSV. B. 60000 VSV. C. 16000 VSV. D. 592000 VSV.
Câu 2. Một vi khuẩn hình que có khối lượng khoảng 5.10-13 gam. Cứ 30 phút lại phân đôi 1 lần. Trong điều kiện nuôi cấy tối ưu thì vi khuẩn cần phải phân chia bao nhiêu lần để đạt tới khối lượng là 6.1027 gam?
A. 133. B. 66. C. 40. D. 443.
Câu 3. Thời gian thế hệ của vi khuẩn E. coli trong điều kiện thí nghiệm đầy đủ ở 400C là 20 phút. Tính số lượng vi khuẩn E. coli sau 2 giờ? (Biết rằng số vi khuẩn ban đầu là 2).
A. 128. B. 64. C. 16. D. 32.
Câu 4. Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 104 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút, số tế bào trong quần thể sau 2 giờ là
A. 8.104. B. 16.104. C. 32.104. D. 64.104.
Câu 5. Nuôi cấy 3 tế bào vi khuẩn E. coli trong điều kiện dinh dưỡng đầy đủ ở 400C và thời gian thế hệ là 20 phút. Tính số lượng vi khuẩn E. coli sau 1 giờ?
A. 8. B. 24. C. 32. D. 16.
Câu 6. Từ một tế bào vi khuẩn ban đầu sau 100 phút tạo ra được 32 tế bào mới. Thời gian thế hệ là
A. 40 phút. B. 60 phút. C. 20 phút. D. 90 phút.
Câu 7. Trong một quần thể vi sinh vật ban đầu có 120 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút, số tế bào trong quần thể sau 3 giờ là
A. 10811. B. 61440. C. 60144. D. 10800.
 

khanguyen9

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng bảy 2014
229
188
81
TP Hồ Chí Minh
Phổ thông Năng Khiếu ĐHQG - TPHCM
Câu 1. Thời gian thế hệ của vi sinh vật là
A. Thời gian để số tế bào trong quần thể vi sinh vật tăng lên gấp đôi.
B. Thời gian sống của vật chủ chứa các vi sinh vật kí sinh.
C. Thời gian từ khi sinh ra một tế bào đến khi tế bào đó phân chia.
D. A và C.
Câu 2. Sinh trưởng của vi sinh vật là
A. Sự tăng về số lượng tế bào vi sinh vật.
B. Sự đồng hóa các chất, tích lũy trong cơ thể vi sinh vật.
C. Quá trình đồng hóa và dị hóa xảy ra trong cơ thể của vi sinh vật.
D. Sự lớn lên về kích thước của vi sinh vật.
Câu 3. Đối với vi sinh vật, hình thức nuôi cấy không liên tục có đặc điểm nào?
A. Không bổ sung chất dinh dưỡng nhưng rút sinh khối nhất định khỏi môi trường nuôi cấy.
B. Bổ sung chất dinh dưỡng và rút khỏi môi trường nuôi cấy lượng chất thải và sinh khối dư thừa.
C. Không bổ sung dinh dưỡng và cũng không rút sinh khối khỏi môi trường nuôi cấy.
D. Bổ sung chất dinh dưỡng thường xuyên nhưng không rút khỏi môi trường nuôi cấy lượng chất thải và sinh khối dư thừa.
Câu 4. Sau thời gian của một thế hệ, số lượng tế bào trong quần thể thay đổi như thế nào?
A. Số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp bốn.
B. Số lượng tế bào trong quần thể không tăng.
C. Số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.
D. Số lượng tế bào trong quần thể tăng gấp ba.
Câu 5. Trong nuôi cấy không liên tục, ở pha tiềm phát, vi sinh vật có đặc điểm nào sau đây?
A. Thích nghi dần với môi trường nuôi cấy.
B. Sinh trưởng mạnh và phân chia rất nhanh.
C. Tăng mạnh quá trình phân giải cơ chất.
D. Có vi sinh vật chết đi.
Câu 6. 4 pha trong nuôi cấy không liên tục có trình tự như thế nào?
1. Pha tiềm phát. 2. Pha suy vong. 3. Pha cân bằng. 4. Pha lũy thừa.
A. 1 → 4 → 3 → 2. B. 1 → 2 → 3 → 4.
C. 2 → 4 → 3 → 1. D. 2 → 3 → 4 → 1.
Câu 7. Đặc điểm của pha tiềm phát trong nuôi cấy không liên tục là
A. Vi khuẩn tạo ra chất kháng sinh để thích ứng với môi trường mới.
B. Vi khuẩn tổng hợp mạnh mẽ ADN và các enzim để chuẩn bị cho sự phân bào.
C. Tốc độ phân giải các chất dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy diễn ra mạnh mẽ nhất.
D. Vi khuẩn thải ra môi trường một số chất dư thừa, làm thay đổi độ pH cho phù hợp.
Câu 8. Trong nuôi cấy không liên tục, thời gian của pha lag được tính từ khi nào?
A. Từ khi vi khuẩn được cấy vào môi trường đến khi chúng bắt đầu phân chia.
B. Từ khi vi khuẩn bắt đầu phân chia đến khi số lượng tế bào đạt cao nhất.
C. Từ khi vi khuẩn ngừng phân chia đến khi số lượng tế bào bắt đầu giảm xuống.
D. Từ khi số lượng tế bào vi khuẩn bắt đầu giảm đến khi không còn vi khuẩn nào phân chia nữa.
Câu 9. Pha nào trong nuôi cấy không liên tục có đặc điểm là số lượng tế bào tăng lên theo lũy thừa và đạt đến cực đại?
A. Pha lag. B. Pha bắt đầu suy vong.
C. Pha tiềm phát. D. Pha log.
Câu 10. Nuôi cấy vi khuẩn bằng hình thức không liên tục có ý nghĩa gì?
A. Tiêu diệt số vi khuẩn gây bệnh.
B. Sản xuất sinh khối vi sinh vật.
C. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của vi khuẩn là đại diện cho các chủng vi sinh vật.
D. Thu các sản phẩm chuyển hóa như: vitamin, axit amin, ...
Câu 11. Đối với vi sinh vật, hình thức nuôi cấy liên tục có đặc điểm nào?
A. Không bổ sung chất dinh dưỡng nhưng thường xuyên lấy khỏi môi trường nuôi cấy các chất thải.
B. Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng và không ngừng thu sinh khối và loại bỏ các chất thải.
C. Không bổ sung dinh dưỡng cũng không lấy chất thải khỏi môi trường nuôi cấy.
D. Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng, thu sinh khối và các sản phẩm chuyển hóa của vi sinh vật.
HIỂU
Câu 1. Đặc điểm không đúng với hình thức nuôi cấy liên tục?
A. Được ứng dụng để sản xuất sinh khối, axit amin, vitamin.
B. Pha lũy thừa kéo dài liên tục nếu chất dinh dưỡng được bổ sung liên tục.
C. Không có pha cân bằng, pha tiềm phát và pha suy vong.
D. Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng, loại bỏ không ngừng chất thải.
Câu 2. Trong đường cong sinh trưởng của phương pháp nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng ở pha nào?
A. Pha tiềm phát. B. Pha lũy thừa
C. Pha cân bằng. D. Pha suy vong
Câu 3. Trong đường cong sinh trưởng của phương pháp nuôi cấy không liên tục, số lượng vi sinh vật đạt cực đại ở pha nào?
A. Pha tiềm phát. B. Pha lũy thừa
C. Pha cân bằng. D. Pha suy vong.
Câu 4. Trong nuôi cấy không liên tục vi khuẩn trao đổi chất diễn ra mạnh nhất ở pha nào?
A. Pha tiềm phát. B. Pha lũy thừa
C. Pha cân bằng. D. Pha suy vong
Câu 5. Điểm khác nhau giữa nuôi cấy liên tục và không liên tục
A. Nuôi cấy không liên tục có 3 pha, còn nuôi cấy liên tục có 4 pha.
B. Trong nuôi cấy không liên tục, thường xuyên bổ sung thêm chất dinh dưỡng và lấy đi sản phẩm trao đổi chất của vi sinh vật; còn nuôi cấy liên tục thì không liên tục thì không có.
C. Trong nuôi cấy liên tục sự sinh trưởng của vi sinh vật trong pha lũy thừa kéo dài qua nhiều thế hệ hơn nuôi cấy không liên tục.
D. Nuôi cấy liên tục có pha tiềm phát kéo dài hơn so với nuôi cấy không liên tục.
Câu 6. Yếu tố giúp VSV sinh trưởng nhanh là do chúng
A. có kích thước nhỏ. B. có vật chất di truyền là ADN.
C. có khả năng tạo nội bào tử. D. có khả năng chịu hạn và chịu nhiệt.
Câu 7. Hình thức nuôi cấy vi sinh vật có pha log diễn ra trong thời gian kéo dài qua nhiều thế hệ là hình thức nuôi cấy gì?
A. Nuôi cấy liên tục. B. Nuôi cấy không liên tục.
C. Nuôi cấy trong môi trường thạch (agar). D. Nuôi cấy trong môi trường bán tổng hợp.
Câu 8. Khi nuôi cấy vi khuẩn hiếu khí theo hình thức không liên tục, nguyên nhân nào làm cho vi sinh vật đang sinh trưởng ở pha lũy thừa chuyển sang pha cân bằng?
1. Nguồn chất dinh dưỡng được bổ sung thường xuyên. 2. Tích lũy các chất độc hại.
3. Lấy ra sinh khối và các chất thải. 4. Chất dinh dưỡng cạn kiệt.
5. Nồng độ oxi giảm, độ pH của môi trường thay đổi.
Phương án đúng là
A. 1, 3. B. 2, 4, 5. C. 2, 4. D. 1, 2, 3, 5.
Câu 9. Tại sao hình thức nuôi cấy liên tục được con người ứng dụng để sản xuất các hợp chất sinh học có giá trị từ vi sinh vật?
A. Vì con người không còn hình thức nào khác ngoài việc sử dụng vi sinh vật.
B. Vì pha lũy thừa được kéo dài qua nhiều thế hệ sẽ thu nhiều sinh khối và các sản phẩm chuyển hóa.
C. Vì chất dinh dưỡng được bổ sung liên tục, các vi sinh vật luôn ở giai đoạn tiềm phát, chuẩn bị phân chia.
D. Vì chất thải được rút ra liên tục, kích thích tế bào vi sinh vật sinh sản.
Câu 10. Sự sinh trưởng của vi sinh vật được nghiên cứu ở cấp độ nào?
A. Quần thể. B. Hệ sinh thái. C. Quần xã. D. Cá thể.
Câu 10: Nếu muốn xác định tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn thì chọn pha nào là tốt nhất?
A. Pha tiềm phát.
B. Pha lũy thừa.
C. Pha cân bằng.
D. Pha suy vong.
VẬN DỤNG
Câu 1. Trong đường cong sinh trưởng của phương pháp nuôi cấy không liên tục, nên thu sinh khối của vi sinh vật ở giai đoạn nào là thích hợp nhất?
A. Cuối pha tiềm phát. B. Đầu pha lũy thừa.
C. Đầu pha cân bằng. D. Cuối pha cân bằng.
Câu 2. Ống tiêu hóa của người đối với các loài vi sinh vật ký sinh có thể xem là hệ thống nuôi cấy
A. liên tục. B. thường xuyên thay đổi thành phần.
C. không liên tục. D. vừa liên tục vừa không liên tục.
Câu 3. Nếu nuôi cấy VSV để thu thuốc kháng sinh thì người ta dùng phương pháp nuôi cấy…(1)….. và thu hoạch ở pha …(2)…. . Số (1) và (2) lần lượt là
A. Không liên tục/cân bằng. B. Liên tục/suy vong.
C. Liên tục/cân bằng. D. Không liên tục/suy vong.
Câu 4. Nuôi cấy vi sinh vật để sản xuất nội bào tử người ta dùng phương pháp
A. nuôi cấy liên tục, thu hoạch ở pha cân bằng.
B. nuôi cấy không liên tục, thu hoạch ở pha suy vong.
C. nuôi cấy không liên tục, thu hoạch ở pha lũy thừa.
D. nuôi cấy không liên tục, thu hoạch ở pha tiềm phát.
Câu 5. Hoạt động nào sau đây của con người được gọi là nuôi cấy vi sinh vật theo hình thức liên tục?
A. Làm rượu. B. Trồng nấm ăn. C. Làm giấm. D. Làm bánh mì.
Câu 6. Vi khuẩn lam Spirulina có thể được ứng dụng trong thực tiễn để làm gì?
A. Sản xuất sinh khối, cố định nito không khí.
B. Sản xuất axit amin.
C. Sản xuất chất xúc tác sinh học.
D. Sản xuất gôm sinh học.
VẬN DỤNG CAO
Câu 1. Tính số lượng vi sinh vật sinh ra khi nuôi cấy 1000 vi khuẩn E. coli trong điều kiện nhiệt đô 370C sau 2 giờ. Biết cứ 30 phút chúng lại phân chia một lần.
A. 30000 VSV. B. 60000 VSV. C. 16000 VSV. D. 592000 VSV.
Câu 2. Một vi khuẩn hình que có khối lượng khoảng 5.10-13 (bạn xem lại đề giúp ạ) gam. Cứ 30 phút lại phân đôi 1 lần. Trong điều kiện nuôi cấy tối ưu thì vi khuẩn cần phải phân chia bao nhiêu lần để đạt tới khối lượng là 6.1027 gam?
A. 133. B. 66. C. 40. D. 443.
Câu 3. Thời gian thế hệ của vi khuẩn E. coli trong điều kiện thí nghiệm đầy đủ ở 400C là 20 phút. Tính số lượng vi khuẩn E. coli sau 2 giờ? (Biết rằng số vi khuẩn ban đầu là 2).
A. 128. B. 64. C. 16. D. 32.
Câu 4. Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 104 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút, số tế bào trong quần thể sau 2 giờ là
A. 8.104. B. 16.104. C. 32.104. D. 64.104.
Câu 5. Nuôi cấy 3 tế bào vi khuẩn E. coli trong điều kiện dinh dưỡng đầy đủ ở 400C và thời gian thế hệ là 20 phút. Tính số lượng vi khuẩn E. coli sau 1 giờ?
A. 8. B. 24. C. 32. D. 16.
Câu 6. Từ một tế bào vi khuẩn ban đầu sau 100 phút tạo ra được 32 tế bào mới. Thời gian thế hệ là
A. 40 phút. B. 60 phút. C. 20 phút. D. 90 phút.
Câu 7. Trong một quần thể vi sinh vật ban đầu có 120 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút, số tế bào trong quần thể sau 3 giờ là
A. 10811. B. 61440. C. 60144. D. 10800.
 
  • Like
Reactions: Ly Lôi

Ly Lôi

Học sinh mới
Thành viên
28 Tháng tư 2020
3
1
6
20
An Giang
THPT Mỹ Hòa Hưng
Một vi khuẩn hình que có khối lượng khoảng 5.10-13 (bạn xem lại đề giúp ạ) gam. Cứ 30 phút lại phân đôi 1 lần. Trong điều kiện nuôi cấy tối ưu thì vi khuẩn cần phải phân chia bao nhiêu lần để đạt tới khối lượng là 6.1027 gam?
5.10^(-13) (5 nhân 10 mũ -13) ạ
 

khanguyen9

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng bảy 2014
229
188
81
TP Hồ Chí Minh
Phổ thông Năng Khiếu ĐHQG - TPHCM
Câu 2. Một vi khuẩn hình que có khối lượng khoảng 5.10-13 (bạn xem lại đề giúp ạ) gam. Cứ 30 phút lại phân đôi 1 lần. Trong điều kiện nuôi cấy tối ưu thì vi khuẩn cần phải phân chia bao nhiêu lần để đạt tới khối lượng là 6.1027 gam?
A. 133. B. 66. C. 40. D. 443.
 
Top Bottom