Sinh 10 Trắc nghiệm phân bào

Nguyễn Ngọc Ngân Khánh

Học sinh
Thành viên
11 Tháng năm 2018
91
14
26
20
Long An
THCS Thị Trấn Thủ Thừa
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Điều nào sau đây không đúng về điểm giới hạn ở tế bào động vật?
A. Khi tế bào đi qua điểm giới hạn, chúng chuyển sang pha S.
B. Điểm giới hạn nằm ở cuối pha G1.
C. Điểm giới hạn được kiểm soát bằng điều kiện dinh dưỡng.
D. Nếu không vượt qua điểm giới hạn, tế bào đi vào trạng thái nghỉ G0 và ngừng sinh trưởng cũng như giảm cường độ tổng hợp protein.
2. Ở tế bào trứng mới thụ tinh, pha nào trong chu kì tế bào có thời gian dài nhất
A. Pha G1
B. Pha S
C. Pha G2
D. Pha M
3. Bản chất của quá trình nguyên phân là?
A. Sự hình thành thoi vô sắc B. Sự phân chia tế bào chất
C. Sự phân chia nhân D. Sự phân chia trung tử.
4. Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về NST trong nguyên phân?
A. NST được đóng xoắn hàng nghìn lần trong nguyên phân.
B. Việc đóng xoắn của NST giúp chúng dễ dàng di chuyển trong quá trình phân chia cho tế bào con.
C. Vì ADN ở trạng thái siêu cuộn xoắn nên quá trình phiên mã phải dừng lại, chỉ một số rất ít gen mã hóa cho các enzim cần thiết cho quá trình nguyên phân mới duy trì sao mã.
D. Ở kì giữa, ADN cuộn xoắn trong NST thành các vòng lớn gắn vào một giàn đỡ bằng protein.
5. Những sinh vật nào sau đây trong tự nhiên tạo thế hệ con nhờ hình thức nguyên phân?
A. Chuối, khoai lang, mía hành B. Xoài, ổi, dừa, lúa
C. Bưởi, cam, chuối, mít D. Bắp, mía, tre, khoai mì
6. Nguyên nhân trực tiếp và cơ bản nhất làm cho giao tử mang bộ NST n diễn ra ở kì nào?
A. kì giữa I B. kì giữa II C. kì sau II D. kì sau I
7. Trong kì cuối, màng nhân được hình thành trở lại theo cách:
A. Một góc màng tế bào lõm xuống, bao lấy bộ NST ở mỗi cực tế bào và tách ra khỏi màng tế bào.
B. Các túi màng nhân gắn vào NST rồi hòa tan vào nhau tạo thành màng nhân bao quanh các NST đã được phân chia về mỗi cực của tế bào.
C. Cơ chế hình thành lại màng nhân vẫn chưa được biết.
D. Mạng lưới nội sinh chất ở gần NST phình ra, bao lấy NST và tách ra khỏi mạng lưới nội sinh chất.
8. Đặc điểm nào sau đây ít xảy ra trong sự phân chia NST ở kì sau giảm phân I?
A. Là sự kiện ngẫu nhiên.
B. Xảy ra với NST ở trạng thái kép.
C. Liên quan tới việc phân chia của tâm động
D. Có thể gặp lỗi và NST không phân chia.
9. So sánh nào sau đây về thời gian diễn ra kì cuối của giảm phân và nguyên phân là đúng?
A. Kì cuối của nguyên phân và giảm phân thường kéo dài bằng nhau.
B. KÌ cuối của nguyên phân thường kéo dài hơn kì cuối của giảm phân.
C. Kì cuối của giảm phân thường kéo dài hơn kì cuối của nguyên phân.
D. Một nửa trường hợp kì cuối của nguyên phân kéo dài hơn kì cuối của giảm phân và một nửa trường hợp thì ngược lại.
10. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về quá trình sinh sản và sinh trứng ở động vật?
A. Hai lần phân bào giảm phân ở quá trình sinh tinh diễn ra nối tiếp nhau.
B. Hai lần phân bào trong giảm phân ở quá trình sinh trứng có thể diễn ra tiếp theo nhau hoặc cách nhau.
C. Ở độ tuổi sinh sản, quá trình sinh tinh ở động vật xảy ra liên tục.
D. Ở độ tuổi sinh sản, quá trình sinh trứng thường xảy ra không liên tục mà theo chu kì.
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,700
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
1. Điều nào sau đây không đúng về điểm giới hạn ở tế bào động vật?
A. Khi tế bào đi qua điểm giới hạn, chúng chuyển sang pha S.
B. Điểm giới hạn nằm ở cuối pha G1.
C. Điểm giới hạn được kiểm soát bằng điều kiện dinh dưỡng.
D. Nếu không vượt qua điểm giới hạn, tế bào đi vào trạng thái nghỉ G0 và ngừng sinh trưởng cũng như giảm cường độ tổng hợp protein.

2. Ở tế bào trứng mới thụ tinh, pha nào trong chu kì tế bào có thời gian dài nhất
A. Pha G1
B. Pha S
C. Pha G2
D. Pha M

3. Bản chất của quá trình nguyên phân là?
A. Sự hình thành thoi vô sắc
B. Sự phân chia tế bào chất
C. Sự phân chia nhân
D. Sự phân chia trung tử.

4. Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về NST trong nguyên phân?
A. NST được đóng xoắn hàng nghìn lần trong nguyên phân.
B. Việc đóng xoắn của NST giúp chúng dễ dàng di chuyển trong quá trình phân chia cho tế bào con.
C. Vì ADN ở trạng thái siêu cuộn xoắn nên quá trình phiên mã phải dừng lại, chỉ một số rất ít gen mã hóa cho các enzim cần thiết cho quá trình nguyên phân mới duy trì sao mã.
D. Ở kì giữa, ADN cuộn xoắn trong NST thành các vòng lớn gắn vào một giàn đỡ bằng protein.

5. Những sinh vật nào sau đây trong tự nhiên tạo thế hệ con nhờ hình thức nguyên phân?
A. Chuối, khoai lang, mía hành
B. Xoài, ổi, dừa, lúa
C. Bưởi, cam, chuối, mít
D. Bắp, mía, tre, khoai mì

6. Nguyên nhân trực tiếp và cơ bản nhất làm cho giao tử mang bộ NST n diễn ra ở kì nào?
A. kì giữa I B. kì giữa II C. kì sau II D. kì sau I

7. Trong kì cuối, màng nhân được hình thành trở lại theo cách:
A. Một góc màng tế bào lõm xuống, bao lấy bộ NST ở mỗi cực tế bào và tách ra khỏi màng tế bào.
B. Các túi màng nhân gắn vào NST rồi hòa tan vào nhau tạo thành màng nhân bao quanh các NST đã được phân chia về mỗi cực của tế bào.
C. Cơ chế hình thành lại màng nhân vẫn chưa được biết.
D. Mạng lưới nội sinh chất ở gần NST phình ra, bao lấy NST và tách ra khỏi mạng lưới nội sinh chất.

8. Đặc điểm nào sau đây ít xảy ra trong sự phân chia NST ở kì sau giảm phân I?
A. Là sự kiện ngẫu nhiên.
B. Xảy ra với NST ở trạng thái kép.
C. Liên quan tới việc phân chia của tâm động
D. Có thể gặp lỗi và NST không phân chia.

9. So sánh nào sau đây về thời gian diễn ra kì cuối của giảm phân và nguyên phân là đúng?
A. Kì cuối của nguyên phân và giảm phân thường kéo dài bằng nhau.
B. KÌ cuối của nguyên phân thường kéo dài hơn kì cuối của giảm phân.
C. Kì cuối của giảm phân thường kéo dài hơn kì cuối của nguyên phân.
D. Một nửa trường hợp kì cuối của nguyên phân kéo dài hơn kì cuối của giảm phân và một nửa trường hợp thì ngược lại.

10. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về quá trình sinh sản và sinh trứng ở động vật?
A. Hai lần phân bào giảm phân ở quá trình sinh tinh diễn ra nối tiếp nhau.
B. Hai lần phân bào trong giảm phân ở quá trình sinh trứng có thể diễn ra tiếp theo nhau hoặc cách nhau.

C. Ở độ tuổi sinh sản, quá trình sinh tinh ở động vật xảy ra liên tục.
D. Ở độ tuổi sinh sản, quá trình sinh trứng thường xảy ra không liên tục mà theo chu kì.
 
Top Bottom