Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1. Các nước Mĩ, Anh, Pháp vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế bằng cách
A. Đàn áp phong trao cách mạng của giai cấp công nhân
B. Tiến hành cải cách kinh tế- xã hội, đổi mới quá trình quản lý, tổ chức sản xuất.
C. Phát xít hóa bộ máy Nhà nước
D. Tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa
Đáp án B
Câu 2:Lãnh tụ Tôn Trung Sơn theo khuynh hướng nào?
A. Trung lập.
B. Dân chủ tư sản.
C. Quân chủ lập hiến.
D. Nền cộng hòa
Đáp án B
Câu 3: Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
A. Mã lai.
B. Xiêm.
C. Bru nây.
D. Xin ga po
Đáp án B
Câu 4: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Sự thù địch Anh - Pháp.
B. Sự hình thành phe liên minh
C. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.
D. Sự tranh chấp lãnh thổ châu Âu.
Đáp án C
Câu 5. Từ chính sách kinh tế mới ở nước Nga, bài học kinh nghiệm nào mà Việt Nam có thể học tập cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
A. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của Nhà nước
B. Chỉ tập trung phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn
C. Quan tâm đến lợi ích của các tập đoàn, tổng công ti lớn
D. Chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp nặng
Đáp án A
Câu 6. Ai là người đề ra và thực hiện "chính sách mới" đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế(1929-1933)
A. Ru-dơ-ven
B. Sớc -sin
C. Tru-man
D. Đa-oét
Đáp án A
Câu 7. Ý nào sau đây không là lý do khiến giới cầm quyền Nhật Bản lựa chọn con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước?
A. Chịu tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế
B. Tấm gương phát xít hóa bộ máy chính quyền ở Đức đã giúp cho nước này thoát khỏi cuộc khủng hoảng.
C. Truyền thống quân phiệt hóa của Nhật Bản
D. Khó khăn về nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ hàng hóa
Đáo án B
Câu 8. Đặc điểm của phong trào Cần vương là:
A. phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.
B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
D. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân
Đáp án A
Câu 9: Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện nhiệm vụ trọng tâm
là
A. khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. thành lập và phát triển Hội đồng tương trợ kinh tế.
C. tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật cho CNXH.
D. cùng cố, hoàn thiện hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội.
Đáp án C
Câu 10. Nội dung nào dưới đây phản ảnh không đúng những biến đổi về chính trị ở khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
B. Nhật Bản bị quân đội Mĩ chiếm dòng.
C. Hai nhà nước ra đời ở hai miền Nam - Bắc của vĩ tuyến 38 trên bán đảo Triều Tiên (1950-1953).
D. Hàn Quốc, Hồng Công và Đài Loan trở thành “con rồng” kinh tế của châu Á.
Đáp án D
Câu 11. Kết quả của cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945
A. điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định .
B. tầng lớp trung gian đóng vai trò nòng cốt.
C. lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định.
D. điều kiện khách quan giữ vai trò quyết định.
Đáp án A
Câu 12: Một trong những nguyên nhân chung dẫn tới sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. do tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân công dồi dào.
B. nhở quân sự hóa cao độ nền kinh tế để buôn bản vũ khí thu lợi nhuận.
C. do trình độ tập trung tư bản cao và chỉ phi cho quốc phòng thấp.
D. nhờ áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
Đáp án D
Câu 13. Mục tiêu cơ bản nhất của Đảng Quốc đại cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A. giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế.
B. đòi thực dân Anh tiến hành cải cách.
C. lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc.
Đáp án A
Câu 14. Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929?
A. Khủng hoảng thừa, trong thời gian ngắn.
B. Khủng hoảng thừa, kéo dài nhất.
C. Khủng hoảng có quy mô toàn thế giới.
D. Khủng hoảng thiếu, trầm trọng nhất.
Đáp án B
Câu 15. Một trong những chính sách của chính quyền thực dân Anh để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình ở Ấn Độ là:
A. kì thị các tôn giáo truyền thống.
B. mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.
C. đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
D. vơ vét, bóc lột triệt để.
D. dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ
Đáp án B
Câu 16. Sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân Đông Dương được biểu hiện qua cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa của Ong Kẹo, Com-ma-đam.
B. Khởi nghĩa của Si-vô-tha.
C. Khởi nghĩa của nhân dân A-Chê.
D. Khởi nghĩa của Pu-côm-bô.
Đáp án D
Câu 17. Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là:
A. lạm phát tăng cao, nhà nước không thể điều tiết được.
B. sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới.
C. hàng trục triệu người trên thế giới thất nghiệp.
D. nhiều người bị phá sản, mất hết tiền bạc và nhà cửa.
Đáp án B
Câu 18. Trước khi cách mạng bùng nổ năm 1917, Nga là nước có thể chế chính trị gì?
A. Quân chủ lập hiến.
B. Độc tài chuyên chế.
C. Quân chủ chuyên chế.
D. Cộng hoà tư sản.
Đáp án C
Câu 19. Chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Trung Quốc có tên gọi là
A. Quốc dân đảng Trung Quốc.
B. Trung Quốc đồng minh hội.
C. Đảng xã hội dân chủ.
D. Đảng quốc dân đại hội.
Đáp án D
Câu 20: Sự kiện đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn đối với thực dân Pháp là do
A. quân Pháp tấn công Thuận An (1883).
B. triều đình ký Hiệp ước Hác-măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884).
C. không chọn được người kế vị Tự Đức (1883).
D. thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai (1882).
Đáp án B
Câu 21: Ông vua nào cùng Tôn Thất Thuyết phát động phong trào Cần Vương chống Pháp?
A. Thành Thái.
B. Duy Tân.
C. Hàm Nghi.
D. Kiến Phúc.
Đáp án C
Câu 22. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê có căn cứ chính ở tỉnh nào?
A. Nghệ An.
B. Thanh Hóa.
C. Quảng Bình.
D. Hà Tĩnh.
Đáp án D
Câu 23: Tình hình xã hội nổi bật ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất là
A. giai cấp tư sản dân tộc vươn lên giành quyền độc lập về chính trị.
B. các giai cấp cũ bị phân hóa, các giai cấp mới được hình thành.
C. xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc, các giai cấp mới ngày càng phát triển về số lượng và ý thức giai cấp.
D. giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành về số lượng và chất lượng.
Đáp án C
Câu 24: Nguyên nhân thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam?
A. Truyền đạo. .
B. Mở rộng thị trường.
C. Giúp Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn
D. Khai hóa văn minh cho triều Nguyễn.
Đáp án B
Câu 25: Thái độ của triều đình Huế trong quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta trong những năm 1858-1884?
A. Khiếp sợ, bạc nhược, không có tinh thần chiến đấu ngay từ đầu.
B. Cùng nhân dân chống Pháp nhưng cuối cùng thất bại.
C. Lúc đầu có tổ chức chống Pháp nhưng sau đó từng bước đầu hàng.
D. Vừa tổ chức kháng chiến, vừa đàm phán thương lượng với Pháp.
Đáp án C
Câu 26.Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
A.Nguyễn Tri Phương
B.Nguyễn Thiệt Thuật
C.Phan Đình Phùng, Cao Thắng
D.Phạm Bành,Đinh Công Tráng
Đáp án C
Câu 27.Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra trong thời gian nào?
A. 1883-1892
B.1885-1896
C.1886-1887
D.1884-1913
Đáp án A
Câu 28.Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết xuống chiếu Cần Vương vào ngày,tháng,năm nào?
A.5/7/1885
B.13/7/1885
C.12/8/1889
D.6/1/1887
Đáp án B
A. Đàn áp phong trao cách mạng của giai cấp công nhân
B. Tiến hành cải cách kinh tế- xã hội, đổi mới quá trình quản lý, tổ chức sản xuất.
C. Phát xít hóa bộ máy Nhà nước
D. Tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa
Đáp án B
Câu 2:Lãnh tụ Tôn Trung Sơn theo khuynh hướng nào?
A. Trung lập.
B. Dân chủ tư sản.
C. Quân chủ lập hiến.
D. Nền cộng hòa
Đáp án B
Câu 3: Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
A. Mã lai.
B. Xiêm.
C. Bru nây.
D. Xin ga po
Đáp án B
Câu 4: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Sự thù địch Anh - Pháp.
B. Sự hình thành phe liên minh
C. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.
D. Sự tranh chấp lãnh thổ châu Âu.
Đáp án C
Câu 5. Từ chính sách kinh tế mới ở nước Nga, bài học kinh nghiệm nào mà Việt Nam có thể học tập cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
A. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của Nhà nước
B. Chỉ tập trung phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn
C. Quan tâm đến lợi ích của các tập đoàn, tổng công ti lớn
D. Chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp nặng
Đáp án A
Câu 6. Ai là người đề ra và thực hiện "chính sách mới" đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế(1929-1933)
A. Ru-dơ-ven
B. Sớc -sin
C. Tru-man
D. Đa-oét
Đáp án A
Câu 7. Ý nào sau đây không là lý do khiến giới cầm quyền Nhật Bản lựa chọn con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước?
A. Chịu tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế
B. Tấm gương phát xít hóa bộ máy chính quyền ở Đức đã giúp cho nước này thoát khỏi cuộc khủng hoảng.
C. Truyền thống quân phiệt hóa của Nhật Bản
D. Khó khăn về nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ hàng hóa
Đáo án B
Câu 8. Đặc điểm của phong trào Cần vương là:
A. phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.
B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
D. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân
Đáp án A
Câu 9: Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện nhiệm vụ trọng tâm
là
A. khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. thành lập và phát triển Hội đồng tương trợ kinh tế.
C. tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật cho CNXH.
D. cùng cố, hoàn thiện hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội.
Đáp án C
Câu 10. Nội dung nào dưới đây phản ảnh không đúng những biến đổi về chính trị ở khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
B. Nhật Bản bị quân đội Mĩ chiếm dòng.
C. Hai nhà nước ra đời ở hai miền Nam - Bắc của vĩ tuyến 38 trên bán đảo Triều Tiên (1950-1953).
D. Hàn Quốc, Hồng Công và Đài Loan trở thành “con rồng” kinh tế của châu Á.
Đáp án D
Câu 11. Kết quả của cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945
A. điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định .
B. tầng lớp trung gian đóng vai trò nòng cốt.
C. lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định.
D. điều kiện khách quan giữ vai trò quyết định.
Đáp án A
Câu 12: Một trong những nguyên nhân chung dẫn tới sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. do tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân công dồi dào.
B. nhở quân sự hóa cao độ nền kinh tế để buôn bản vũ khí thu lợi nhuận.
C. do trình độ tập trung tư bản cao và chỉ phi cho quốc phòng thấp.
D. nhờ áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
Đáp án D
Câu 13. Mục tiêu cơ bản nhất của Đảng Quốc đại cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A. giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế.
B. đòi thực dân Anh tiến hành cải cách.
C. lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc.
Đáp án A
Câu 14. Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929?
A. Khủng hoảng thừa, trong thời gian ngắn.
B. Khủng hoảng thừa, kéo dài nhất.
C. Khủng hoảng có quy mô toàn thế giới.
D. Khủng hoảng thiếu, trầm trọng nhất.
Đáp án B
Câu 15. Một trong những chính sách của chính quyền thực dân Anh để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình ở Ấn Độ là:
A. kì thị các tôn giáo truyền thống.
B. mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.
C. đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
D. vơ vét, bóc lột triệt để.
D. dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ
Đáp án B
Câu 16. Sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân Đông Dương được biểu hiện qua cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa của Ong Kẹo, Com-ma-đam.
B. Khởi nghĩa của Si-vô-tha.
C. Khởi nghĩa của nhân dân A-Chê.
D. Khởi nghĩa của Pu-côm-bô.
Đáp án D
Câu 17. Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là:
A. lạm phát tăng cao, nhà nước không thể điều tiết được.
B. sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới.
C. hàng trục triệu người trên thế giới thất nghiệp.
D. nhiều người bị phá sản, mất hết tiền bạc và nhà cửa.
Đáp án B
Câu 18. Trước khi cách mạng bùng nổ năm 1917, Nga là nước có thể chế chính trị gì?
A. Quân chủ lập hiến.
B. Độc tài chuyên chế.
C. Quân chủ chuyên chế.
D. Cộng hoà tư sản.
Đáp án C
Câu 19. Chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Trung Quốc có tên gọi là
A. Quốc dân đảng Trung Quốc.
B. Trung Quốc đồng minh hội.
C. Đảng xã hội dân chủ.
D. Đảng quốc dân đại hội.
Đáp án D
Câu 20: Sự kiện đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn đối với thực dân Pháp là do
A. quân Pháp tấn công Thuận An (1883).
B. triều đình ký Hiệp ước Hác-măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884).
C. không chọn được người kế vị Tự Đức (1883).
D. thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai (1882).
Đáp án B
Câu 21: Ông vua nào cùng Tôn Thất Thuyết phát động phong trào Cần Vương chống Pháp?
A. Thành Thái.
B. Duy Tân.
C. Hàm Nghi.
D. Kiến Phúc.
Đáp án C
Câu 22. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê có căn cứ chính ở tỉnh nào?
A. Nghệ An.
B. Thanh Hóa.
C. Quảng Bình.
D. Hà Tĩnh.
Đáp án D
Câu 23: Tình hình xã hội nổi bật ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất là
A. giai cấp tư sản dân tộc vươn lên giành quyền độc lập về chính trị.
B. các giai cấp cũ bị phân hóa, các giai cấp mới được hình thành.
C. xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc, các giai cấp mới ngày càng phát triển về số lượng và ý thức giai cấp.
D. giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành về số lượng và chất lượng.
Đáp án C
Câu 24: Nguyên nhân thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam?
A. Truyền đạo. .
B. Mở rộng thị trường.
C. Giúp Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn
D. Khai hóa văn minh cho triều Nguyễn.
Đáp án B
Câu 25: Thái độ của triều đình Huế trong quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta trong những năm 1858-1884?
A. Khiếp sợ, bạc nhược, không có tinh thần chiến đấu ngay từ đầu.
B. Cùng nhân dân chống Pháp nhưng cuối cùng thất bại.
C. Lúc đầu có tổ chức chống Pháp nhưng sau đó từng bước đầu hàng.
D. Vừa tổ chức kháng chiến, vừa đàm phán thương lượng với Pháp.
Đáp án C
Câu 26.Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
A.Nguyễn Tri Phương
B.Nguyễn Thiệt Thuật
C.Phan Đình Phùng, Cao Thắng
D.Phạm Bành,Đinh Công Tráng
Đáp án C
Câu 27.Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra trong thời gian nào?
A. 1883-1892
B.1885-1896
C.1886-1887
D.1884-1913
Đáp án A
Câu 28.Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết xuống chiếu Cần Vương vào ngày,tháng,năm nào?
A.5/7/1885
B.13/7/1885
C.12/8/1889
D.6/1/1887
Đáp án B
Last edited: