toppic sinh 12: các vấn đề về lí thuyết cần quan tâm

A

adelna

Không có gen nào mà không có alen cả
Alen là những sợi mảnh nhỏ chỉ nhìn thấy chúng khi ở trong quá trình giảm phân , Ở hình thúc giao phối ở người &Động vât.
nó là các chuỗi Phôlipeptit ( cái này không nhớ , chính xác được là phôlipeptit hay là cái gì nữa nhưng nhớ không nhầm thì là polipeptit) các sợi mảnh này dính với nhau theo 1 trình tự nhất định còn tại sao nó dinh đi hỏi thằng hoá học ý tớ sinh chỉ biết đại khái thế
tính trạng trội là tính trạng cho ra đuọc k.hình tốt & chất lượng của cá thể cũng tốt
tính trạng lặn là tính trạng cho ra kiểu hình xấu , chất lượng kém
 
H

hunganhdo

cậu hiểu về tính trạng trội lặn như vậy là sai hết rồi:::::::::
><><><tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện ngay ở F1 , tức là ngay sau đời P, còng tính trạng lặn biểu hiện khi xuát hiện một gen để đồng hợp lặn với nó thì mới biểu hiện, ví dụ biểu hiện ở F2, F3,,,chẳng hạn
><><^^^^^^^^chứ tính trạnh trội lặn hok dựa vào tính chất tốt xấu của nó để phân biệt đâu,
 
A

adelna

cậu hiểu về tính trạng trội lặn như vậy là sai hết rồi:::::::::
><><><tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện ngay ở F1 , tức là ngay sau đời P, còng tính trạng lặn biểu hiện khi xuát hiện một gen để đồng hợp lặn với nó thì mới biểu hiện, ví dụ biểu hiện ở F2, F3,,,chẳng hạn
><><^^^^^^^^chứ tính trạnh trội lặn hok dựa vào tính chất tốt xấu của nó để phân biệt đâu,

Được cậu bảo tớ sai, vậy cậu chứng minh cho tớ làm sao để nhận biết được tính đâu là tính trạng trội lặn, làm sao tớ phân biệt được đi
Theo như cậu nói : tính trạng là tính được biểu hiện ở F1 sau P tức là sau bố mẹ vậy đối với người tớ quy định XX là mẹ cho lai với bố XY cho ra đứa con đầu là con trai mang kiểu gen XY tại sao lại vậy
nếu đúng như cậu nói thì tính trạng trội biểu hiện ngay ở F1 vậy là đứa con sẽ phải cho kiểu gen XX là con gái chứ
 
H

hunganhdo

uhm, uhm.tớ bảo cậu phân biệt tính trạng trội lặn theo t/c như vậy là sai. ai bảo cậu cứ tốt mới là tính trạng trội, ví dụ nhé, đời F1 chưa biẻu hiện tính trạng chỗng lụt nước ở cây chẳng hạn, nhưng đến đời F2 tính trạng đó lại được biểu hiện, làm tăng n/s cây trồng .vv......thì đó được xem là tính trạng lặn vì nó hok biểu hiện ngay ở đời con gần nhất, mà di truyền đến đời F2, F3 mới biểu hiện chẳng hạn
 
H

hunganhdo

Không có gen nào mà không có alen cả
Alen là những sợi mảnh nhỏ chỉ nhìn thấy chúng khi ở trong quá trình giảm phân , Ở hình thúc giao phối ở người &Động vât.
nó là các chuỗi Phôlipeptit ( cái này không nhớ , chính xác được là phôlipeptit hay là cái gì nữa nhưng nhớ không nhầm thì là polipeptit) các sợi mảnh này dính với nhau theo 1 trình tự nhất định còn tại sao nó dinh đi hỏi thằng hoá học ý tớ sinh chỉ biết đại khái thế
tính trạng trội là tính trạng cho ra đuọc k.hình tốt & chất lượng của cá thể cũng tốt
tính trạng lặn là tính trạng cho ra kiểu hình xấu , chất lượng kém


đấy, nói là
- tính trạng trội là tính trạng cho ra đuọc k.hình tốt & chất lượng của cá thể cũng tốt
- tính trạng lặn là tính trạng cho ra kiểu hình xấu , chất lượng kém
hoàn toàn sai, còn việc cho lai giữa XX và XY , nếu biểu hiện tính trạng gì ngay đời con thì do chính là tt trội còn gì, còn việc biểu hiện theo XX hoặc XY hok cần quan tâm, ai bảo cậu XX mới là trội???chỉ biết đó là trội khi đánh giá ở đời con thôi, ngay cả mấy bài phép lai hok dựa vào đó để qui ước thì dựa vào đâu
 
C

codai2810

tớ không hiểu bài 1 về gen , tớ không hiểu trình tự tháo xoắn của các NU, sự bắt cặp của A-t, G-X theo chiều nào thắng chéo , mà tại sao A lại bắt cặp với T mà không bắt cặp với G hay X hoặc A. Mà giả dụ nó có bắt cặp với G,X hoặc A đi thì tại sao nó lại bắt cặp với A này hoặc X này , G này mà không phải X kia G kia A kia , có chất gì mà làm cho chúng dính lại với nhau . Tớ không iểu lấy đâu ra các ATGX tự do để mà khi tháo xoắn chúng lắp ghép vào với nhau , rồi tự dưng khi chuyển sang ARN chẳng biết U chui ra từ đâu nữa . Có bạn nào biết thì trả lời cho tớ với

oh, tất cả các cái cậu hỏi là cơ chế có sẵn người ta qui ước cho nó:::::::::uhm, đối với ADN thì là ATGX, còn với ARN thì AUGX.............mấy cái kia cũng vậy thôi, như tên cậu là lan hay hoa gì chẳng hạn.k nên đi quá sâu về các vấn đề vốn dĩ thuộc về nó, đừng cố giải thích 1+1=2 cậu ạ

Gen là một đoạn phân tử axit đêôxiribônuclêic (ADN), cấu trúc phân tử ADN thì xem lại sinh lớp 10 hoặc sgk hóa 12 nhé :). Nó cũng là một chất hóa học, nhưng nó có đặc điểm sinh học là mang thông tin di truyền về một phân tử prôtêin nào đó hoặc giữ chức năng điều hoà.

Về trình tự tháo xoắn của các nu thì không có gì, nó chỉ là sự bẻ gãy liên kết hidro giữa 2 bazơ nitơ tương ứng thôi ^_^ vì cấu trúc xoắn kép cả ADN gồm 2 chuỗi liên kết với nhau bằng lk hidro giữa các bazơ nitơ tương ứng mà :)

Sự bắt cặp của A-T, G-X theo chiều nào thắng chéo là sao :-?? mình không hiểu :^o

A-T, G-X bắt cặp với nhau theo nguyên tắc bổ sung, cũng phải giải thích bằng liên kết hóa học. A-T liên kết với nhau bằng 2 lk hidro còn G-X lk bằng 3 lk hidro. A-G lk ra cái gì thì chắc phải hỏi các nhà khoa học ^^

Các bạn cần hiểu A, T, G, X, U là gì :) A, T, G, X, U đơn giản chỉ là những kí hiệu phục vụ tính toán và vẽ sơ đồ trong sinh học mà thôi ^_^ Ở 1 số tài liệu ko dùng A, T, G, X mà dùng A, T, G, C (mình cũng không rõ lắm, các bạn search google nhé ^_^). Như hunganhdo nói, người ta quy ước nó như thế. Nhưng người ta quy ước cái gì vậy? Những chữ cái ấy thể hiện cái gì? Cơ chế có sẵn nhưng cũng phải nhờ khoa học nghiên cứu mới biết được đấy :) A, T, G, X, U là kí hiệu của các nucleotide (chính là các monomer, các mắt xích tạo nên ADN), trong đó A là adenine, T là thymine, G là guanine và X hay C là cytosine (hay xitôzin). [U là gì ứ biết, hình như nó thay đổi từ T sang khi gốc pentozo của nu là gốc ribozo ^^]. Các monomer khác nhau ở những cặp bazo nito, nên cũng có thể nói rằng những chữ cái đó kí hiệu cho các bazo nito cũng đc :) Tất nhiên là các monomer được tổng hợp mà có rồi :D

Không có gen nào mà không có alen cả
Alen là những sợi mảnh nhỏ chỉ nhìn thấy chúng khi ở trong quá trình giảm phân , Ở hình thúc giao phối ở người &Động vât.
nó là các chuỗi Phôlipeptit ( cái này không nhớ , chính xác được là phôlipeptit hay là cái gì nữa nhưng nhớ không nhầm thì là polipeptit) các sợi mảnh này dính với nhau theo 1 trình tự nhất định còn tại sao nó dinh đi hỏi thằng hoá học ý tớ sinh chỉ biết đại khái thế
tính trạng trội là tính trạng cho ra đuọc k.hình tốt & chất lượng của cá thể cũng tốt
tính trạng lặn là tính trạng cho ra kiểu hình xấu , chất lượng kém
Cậu hiểu sai khái niệm về alen rồi :) Alen là những trạng thái khác nhau của cùng một gen. Mỗi lần đột biến gen sẽ tạo thành alen mới :). Cái này có vẻ tương tự như khái niệm dạng thù hình trong hóa học nhỉ :-? Mỗi lần đột biến có thể so sánh với mỗi lần thay đổi môi trường, và tạo thành dạng thù hình mới :D.
@adelna: Bạn nhầm sang khái niệm NST rồi :D

cậu hiểu về tính trạng trội lặn như vậy là sai hết rồi:::::::::
><><><tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện ngay ở F1 , tức là ngay sau đời P, còng tính trạng lặn biểu hiện khi xuát hiện một gen để đồng hợp lặn với nó thì mới biểu hiện, ví dụ biểu hiện ở F2, F3,,,chẳng hạn
><><^^^^^^^^chứ tính trạnh trội lặn hok dựa vào tính chất tốt xấu của nó để phân biệt đâu,

Tính trạng trội và tính trạng lặn không dựa vào tính chất tốt xấu của kiểu hình :D và cũng không chính xác là tính trạng được biểu hiện ngay ở F1 ;)

Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện khi kiểu gen đồng hợp tử trội hoặc di hợp :) Tức là nếu A quy định tính trạng trội của 1 kiểu hình, a quy định tính trạng lặn thì khi có gen Aa, ta sẽ có tính trạng của A được biểu hiện :)
Không phải tính trạng trội là tính trạng cho ra kiểu hình và chất lượng tốt, cũng ko phải tính trạng lặn quy định kiểu hình và chất lượng kém :) Chỉ dám nói là đa số thôi ^_^
P/s: ở người, gen quy định răng vẩu là gen trội, còn ngược lại là gen lặn đấy ;;)

@hunganhdo: bạn nói biểu hiện ngay ở F1 là không đúng trong trường hợp bố mẹ ko thuần chủng :)
 
A

adelna

uhm, uhm.tớ bảo cậu phân biệt tính trạng trội lặn theo t/c như vậy là sai. ai bảo cậu cứ tốt mới là tính trạng trội, ví dụ nhé, đời F1 chưa biẻu hiện tính trạng chỗng lụt nước ở cây chẳng hạn, nhưng đến đời F2 tính trạng đó lại được biểu hiện, làm tăng n/s cây trồng .vv......thì đó được xem là tính trạng lặn vì nó hok biểu hiện ngay ở đời con gần nhất, mà di truyền đến đời F2, F3 mới biểu hiện chẳng hạn
t/c là gì vậy bạn tớ không hiểu
[/chỗng lụt nước ở cây chẳng hạn cái
này cũng không hiểu
--> sai như thế nào cậu nói rõ cái sai của tớ ra được không ??? nếu thấy tớ viết sai vậy cậu thử nói cách nghĩ của cậu cho tớ xem cậu hiểu tính trạng trội , lặn như thế nào được không??
Trích:
Nguyên văn bởi adelna
Không có gen nào mà không có alen cả
Alen là những sợi mảnh nhỏ chỉ nhìn thấy chúng khi ở trong quá trình giảm phân , Ở hình thúc giao phối ở người &Động vât.
nó là các chuỗi Phôlipeptit ( cái này không nhớ , chính xác được là phôlipeptit hay là cái gì nữa nhưng nhớ không nhầm thì là polipeptit) các sợi mảnh này dính với nhau theo 1 trình tự nhất định còn tại sao nó dinh đi hỏi thằng hoá học ý tớ sinh chỉ biết đại khái thế
tính trạng trội là tính trạng cho ra đuọc k.hình tốt & chất lượng của cá thể cũng tốt
tính trạng lặn là tính trạng cho ra kiểu hình xấu , chất lượng kém


đấy, nói là
- tính trạng trội là tính trạng cho ra đuọc k.hình tốt & chất lượng của cá thể cũng tốt
- tính trạng lặn là tính trạng cho ra kiểu hình xấu , chất lượng kém
hoàn toàn sai, còn việc cho lai giữa XX và XY , nếu biểu hiện tính trạng gì ngay đời con thì do chính là tt trội còn gì, còn việc biểu hiện theo XX hoặc XY hok cần quan tâm, ai bảo cậu XX mới là trội???chỉ biết đó là trội khi đánh giá ở đời con thôi, ngay cả mấy bài phép lai hok dựa vào đó để qui ước thì dựa vào đâu
được theo như cậu nói là đúng vậy cậu nói XX không phải là tính trạng trội mà chỉ là kí hiệu thôi, vậy cậu hãy chứng minh cho tớ xem như thế nào là trội XY ah` hay còn có một bộ nhiễm sắc thể ở người nữa mà tớ chưa biết>? xét trên những yếu tố như thế nào là tính trạng trội>? :(
Trích:
Nguyên văn bởi adelna
tớ không hiểu bài 1 về gen , tớ không hiểu trình tự tháo xoắn của các NU, sự bắt cặp của A-t, G-X theo chiều nào thắng chéo , mà tại sao A lại bắt cặp với T mà không bắt cặp với G hay X hoặc A. Mà giả dụ nó có bắt cặp với G,X hoặc A đi thì tại sao nó lại bắt cặp với A này hoặc X này , G này mà không phải X kia G kia A kia , có chất gì mà làm cho chúng dính lại với nhau . Tớ không iểu lấy đâu ra các ATGX tự do để mà khi tháo xoắn chúng lắp ghép vào với nhau , rồi tự dưng khi chuyển sang ARN chẳng biết U chui ra từ đâu nữa . Có bạn nào biết thì trả lời cho tớ với

Trích:
Nguyên văn bởi hunganhdo
oh, tất cả các cái cậu hỏi là cơ chế có sẵn người ta qui ước cho nó:::::::::uhm, đối với ADN thì là ATGX, còn với ARN thì AUGX.............mấy cái kia cũng vậy thôi, như tên cậu là lan hay hoa gì chẳng hạn.k nên đi quá sâu về các vấn đề vốn dĩ thuộc về nó, đừng cố giải thích 1+1=2 cậu ạ

Gen là một đoạn phân tử axit đêôxiribônuclêic (ADN), cấu trúc phân tử ADN thì xem lại sinh lớp 10 hoặc sgk hóa 12 nhé . Nó cũng là một chất hóa học, nhưng nó có đặc điểm sinh học là mang thông tin di truyền về một phân tử prôtêin nào đó hoặc giữ chức năng điều hoà.

Về trình tự tháo xoắn của các nu thì không có gì, nó chỉ là sự bẻ gãy liên kết hidro giữa 2 bazơ nitơ tương ứng thôi ^_^ vì cấu trúc xoắn kép cả ADN gồm 2 chuỗi liên kết với nhau bằng lk hidro giữa các bazơ nitơ tương ứng mà

Sự bắt cặp của A-T, G-X theo chiều nào thắng chéo là sao mình không hiểu

A-T, G-X bắt cặp với nhau theo nguyên tắc bổ sung, cũng phải giải thích bằng liên kết hóa học. A-T liên kết với nhau bằng 2 lk hidro còn G-X lk bằng 3 lk hidro. A-G lk ra cái gì thì chắc phải hỏi các nhà khoa học ^^

Các bạn cần hiểu A, T, G, X, U là gì A, T, G, X, U đơn giản chỉ là những kí hiệu phục vụ tính toán và vẽ sơ đồ trong sinh học mà thôi ^_^ Ở 1 số tài liệu ko dùng A, T, G, X mà dùng A, T, G, C (mình cũng không rõ lắm, các bạn search google nhé ^_^). Như hunganhdo nói, người ta quy ước nó như thế. Nhưng người ta quy ước cái gì vậy? Những chữ cái ấy thể hiện cái gì? Cơ chế có sẵn nhưng cũng phải nhờ khoa học nghiên cứu mới biết được đấy A, T, G, X, U là kí hiệu của các nucleotide (chính là các monomer, các mắt xích tạo nên ADN), trong đó A là adenine, T là thymine, G là guanine và X hay C là cytosine (hay xitôzin). [U là gì ứ biết, hình như nó thay đổi từ T sang khi gốc pentozo của nu là gốc ribozo ^^]. Các monomer khác nhau ở những cặp bazo nito, nên cũng có thể nói rằng những chữ cái đó kí hiệu cho các bazo nito cũng đc Tất nhiên là các monomer được tổng hợp mà có rồi


Trích:
Nguyên văn bởi adelna
Không có gen nào mà không có alen cả
Alen là những sợi mảnh nhỏ chỉ nhìn thấy chúng khi ở trong quá trình giảm phân , Ở hình thúc giao phối ở người &Động vât.
nó là các chuỗi Phôlipeptit ( cái này không nhớ , chính xác được là phôlipeptit hay là cái gì nữa nhưng nhớ không nhầm thì là polipeptit) các sợi mảnh này dính với nhau theo 1 trình tự nhất định còn tại sao nó dinh đi hỏi thằng hoá học ý tớ sinh chỉ biết đại khái thế
tính trạng trội là tính trạng cho ra đuọc k.hình tốt & chất lượng của cá thể cũng tốt
tính trạng lặn là tính trạng cho ra kiểu hình xấu , chất lượng kém

Cậu hiểu sai khái niệm về alen rồi Alen là những trạng thái khác nhau của cùng một gen. Mỗi lần đột biến gen sẽ tạo thành alen mới . Cái này có vẻ tương tự như khái niệm dạng thù hình trong hóa học nhỉ Mỗi lần đột biến có thể so sánh với mỗi lần thay đổi môi trường, và tạo thành dạng thù hình mới .
@adelna: Bạn nhầm sang khái niệm NST rồi


Trích:
Nguyên văn bởi hunganhdo
cậu hiểu về tính trạng trội lặn như vậy là sai hết rồi:::::::::
><><><tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện ngay ở F1 , tức là ngay sau đời P, còng tính trạng lặn biểu hiện khi xuát hiện một gen để đồng hợp lặn với nó thì mới biểu hiện, ví dụ biểu hiện ở F2, F3,,,chẳng hạn
><><^^^^^^^^chứ tính trạnh trội lặn hok dựa vào tính chất tốt xấu của nó để phân biệt đâu,

Tính trạng trội và tính trạng lặn không dựa vào tính chất tốt xấu của kiểu hình và cũng không chính xác là tính trạng được biểu hiện ngay ở F1

Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện khi kiểu gen đồng hợp tử trội hoặc di hợp Tức là nếu A quy định tính trạng trội của 1 kiểu hình, a quy định tính trạng lặn thì khi có gen Aa, ta sẽ có tính trạng của A được biểu hiện
Không phải tính trạng trội là tính trạng cho ra kiểu hình và chất lượng tốt, cũng ko phải tính trạng lặn quy định kiểu hình và chất lượng kém Chỉ dám nói là đa số thôi ^_^
P/s: ở người, gen quy định răng vẩu là gen trội, còn ngược lại là gen lặn đấy

@hunganhdo: bạn nói biểu hiện ngay ở F1 là không đúng trong trường hợp bố mẹ ko thuần chủng
Đ/nghĩa về gen là gì thì tớ biết rùi khỏi cần cậu nhắc:)
Về trình tự tháo xoắn của các nu thì không có gì, nó chỉ là sự bẻ gãy liên kết hidro giữa 2 bazơ nitơ tương ứng thôi ^_^ vì cấu trúc xoắn kép cả ADN gồm 2 chuỗi liên kết với nhau bằng lk hidro giữa các bazơ nitơ tương ứng mà
bẻ gãy như thế nào cơ bạn tớ không hiểu cậu có thể nói rõ hơn được không ?
Tại sao nó lại kết dính với nhau vậy bạn , câu có thể nói rõ hơn được không>? mà này tớ cũng chưa hiểu rõ lắm nhớ theo như cậu nói thì chỉ là sự chỉ là sự bẻ gãy H& N thui đung không vây tớ cho một trinh tự ARN như sau : ATGXUGUXTA dây là mạch 3' này
còn mạch bổ súng ẽ có dạng như sau : UAGAXAGAU mạch này 5 '
--> tức là nó có sự bắt cặp chéo thì mới có được như thế này .... nhưng tớ tự hỏi tại sao A bắt cặp với G , Tbawts cặp với X, U bắt cặp với A, T bắt cặp với U hay gì gì đấy là tai sao vậy
(Quên mà LK kém bền và LK bền là gì đấy có đọc sách nhưng koo hiểu làm ơn nói cho tớ biết được không):D
Sự bắt cặp của A-T, G-X theo chiều nào thắng chéo là sao mình không hiểu Bắt cặp thẳng chéo là như thế này này ....: bắt cặp thẳng chỉ xảy ra trong trường hợp ADN & ARN tạo mạch bổ sung
-> bắt chỉ chéo chỉ xảy trong quá trình chuyển từ ADN sang ARN ( cái này tớ nghĩ thế )& trong quá trình từ ARN sang protein sẽ có sự bặt cặp chéo ( tại sao như thế tớ không giai thích được sách giáo khoa no nói thế chính xác hay không hỏi bộ giáo dục tớ chưa được nhìn thấy gen chỉ biết lí thuyết là thế :rolleyes::confused::mad:
- Cậu hiểu sai khái niệm về alen rồi Alen là những trạng thái khác nhau của cùng một gen. Mỗi lần đột biến gen sẽ tạo thành alen mới . Cái này có vẻ tương tự như khái niệm dạng thù hình trong hóa học nhỉ Mỗi lần đột biến có thể so sánh với mỗi lần thay đổi môi trường, và tạo thành dạng thù hình mới .
@adelna: Bạn nhầm sang khái niệm NST rồi
tớ hỏi cậu này chí không phải chứ cậu đang học lớp mấy , DL hay Phổ thông, cô giáo ấy dậy như thế à hay cậu nghĩ thế vậy nghi ngớ quá@-):)| nếu tơ bảo cô tớ dạy không phải thế thì sao >?
- còn nữa: cậu bảo tớ nhầm sang khái niệm NS tử ah` hay NS thể nhầm cái nào đấy >? tớ có thấy nhầm gì đâu chẳng hiểu gì nói rõ hơn đi@-)
Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện khi kiểu gen đồng hợp tử trội hoặc di hợp Tức là nếu A quy định tính trạng trội của 1 kiểu hình, a quy định tính trạng lặn thì khi có gen Aa, ta sẽ có tính trạng của A được biểu hiện biểu hiện gì cơ sao lại cười chẳng hỉu gì :((
Sao các cậu cứ toàn bảo tớ sai nhỉ , nếu các cậu đúng vậy tại sao không thử định nghĩa cho tớ thế nào là tính trạng trội lănj đi tớ định nghĩa thế là đúng lắm rùi tớ chẳng thấy có gì sai cả thử nói khái niệm của các cậu về tính trạng trội lặn đi:mad::-SS
 
N

nhanmien

bạn ơi , mình đang khá hóc với câu hỏi ôn thi học kì mà ngày mai mình phải thi rồi
bạn có thể giúp mình câu :" so sánh giữa liên kết gen và hoán vị gen" đc không?
Kảm ơn bạn nhiều nhé ! :)
 
A

adelna

liên kết gen và hoán vị gen # nhau 1 trời một vực đó >? hoán vị là đo khoảng cách của 1 gen , còn LK cậu cứ hiểu nhứ là nó bắt cạ(p với với 1 gen nào đó >? hoán vị hình như có ai nói cho tớ là cái gì cứ cực âm rồi cực Dương ý =)) đùa thui tớ chịu=)) tớ cũng chẳng hỉu gì bài này>?
 
C

camdorac_likom

Bạn nào thống kê giúp mình có tất cả bao nhiêu bệnh di truyền nói đến trong SGK với. Phần này tù mù quá
 
C

chiryka

đấy, nói là
- tính trạng trội là tính trạng cho ra đuọc k.hình tốt & chất lượng của cá thể cũng tốt
- tính trạng lặn là tính trạng cho ra kiểu hình xấu , chất lượng kém
hoàn toàn sai, còn việc cho lai giữa XX và XY , nếu biểu hiện tính trạng gì ngay đời con thì do chính là tt trội còn gì, còn việc biểu hiện theo XX hoặc XY hok cần quan tâm, ai bảo cậu XX mới là trội???chỉ biết đó là trội khi đánh giá ở đời con thôi, ngay cả mấy bài phép lai hok dựa vào đó để qui ước thì dựa vào đâu

giải thích vậy hay hơn nè, XX và XY là kí hiệu NST giới tính, ko phải là kí hiệu gen.
ko thể dùng để dẫn chứng cho tính trội lặn của các tính trạng.
 
A

adelna

oằn tà là vằn chẳng hiểu cậu nói gì luôn >?
hỏi chấm đó ...
bài viết của tớ ...
là tính trạng xấu với tính trạng tốt ( tức là gen lặn & gen trội)
chẳng hiểu liên quan gì đến giới tính XY & XX
cái giới tính mà phân biệt được tính trạng trội và lặn thì pro wa
bó tay chấm com ....
đầu hàng hỏi chám chảng hỉu gì
 
Y

yenn

Bạn nào thống kê giúp mình có tất cả bao nhiêu bệnh di truyền nói đến trong SGK với. Phần này tù mù quá
sơ sơ nó là thế này:
hc hình liềm: db gen trội
bạch tạng, pheninketo niệu: db gen lặn trên nst thường
mù màu:db gen lặn trên nst x
máu khó đông:y
ung thư máu: mất đoạn 21
tật thì có nhiều: ngón trỏ dài hơn ngón giữa, tai thấp hàm bé( 3 nst 16-18); sứt môi, thừa ngón chết yểu(3 nst 13-15); điếc , câm diếc bẩm sinh; xương chi ngắn....
hội chứng :tocno, claiphento, patau, etuot, 3x.
 
S

sonlina

tớ không hiểu bài 1 về gen , tớ không hiểu trình tự tháo xoắn của các NU, sự bắt cặp của A-t, G-X theo chiều nào thắng chéo , mà tại sao A lại bắt cặp với T mà không bắt cặp với G hay X hoặc A. Mà giả dụ nó có bắt cặp với G,X hoặc A đi thì tại sao nó lại bắt cặp với A này hoặc X này , G này mà không phải X kia G kia A kia , có chất gì mà làm cho chúng dính lại với nhau . Tớ không iểu lấy đâu ra các ATGX tự do để mà khi tháo xoắn chúng lắp ghép vào với nhau , rồi tự dưng khi chuyển sang ARN chẳng biết U chui ra từ đâu nữa . Có bạn nào biết thì trả lời cho tớ với


bạn đang nói đến cấu tạo của A,T,G,X : A,T,X,G lag các baze hay là hợp chất dị vòng
có nghĩa là vòng bezen ngoài C ra còn có N ...
A=T : 2 liên kết hidro phù hợp với cấu tạo
X=-G 3 liên kết H
và người ta nói liên kết h dro là liết kết giữa chất có dộ âm điện mạnh như N với H
trong T có 2 Nito--> chỉ hình thành 2 liêt kết
cò G có 3 Nito---> tạo 3 liên kết
Liên kết hidro là liết kết yếu hơn liên kết hoá học
 
C

ccmt19

Vấn đề của tớ là phần dịch mã. Mấy cậu đọc kĩ lại đoạn quy trình trong sách xem có mâu thuẫn không:
Trc giờ các thầy cô đều tính là Axit amin n nào thì codon tg ứng (n+1)
Giờ SNC có đoạn Axitmin thứ 1 ứng với codon thứ 1 là sao?
SCB hình như cũng có điểm khác T_T
 
C

ccmt19

câu này hỏi ko ai giả nhời... T_T...
Nhưng hình như mình đúng.
bên LHP có câu TN y chang. Số lg. thì +1. thứ tự sẽ ko đổi.
 
0

0982182911

mình thấy câu hỏi "có bao nhiêu bệnh liên quan đến di truyền học được nói đến trong sách giáo khoa" rất hay . Mình cũng thật sự tù mù về phần này, các bạn có thể liệt kê chi tiết và dễ nhớ (bệnh nào trên nst giới tính, bệnh nào trên nst thường, bện nào đột biến gien trội, lặn...) giúp mình được ko ? mình tìm mà khó quá.
 
0

0982182911

à, các bạn cho mình hỏi luôn : các cơ chế cách li có vai trò thế nào trong hình thành loài nhỉ ?
 
M

maingoc25

a cho mình hỏi tí nha :làm thế nào để biết tính trạng nằm trên nst giới tính hay là nst thể thường và tính trạng di truyền theo qui luật nào?.cảm ơn trước nha
/:):p
 
Top Bottom