Sinh Topic luyện thi vào 10 chuyên Sinh từ cơ bản đến nâng cao

Status
Không mở trả lời sau này.

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Halo.. Xin chào tất cả các bạn.. sau một thời gian học tập rất dài, bây giờ các bạn 2k2 sắp thi vào 10 nên mình đại diện cho box Sinh lập topic này cùng ôn thi với các bạn nhé :p

Mục đích:
Vô cùng đơn giản thôi nè :) Khi tham gia vào topic chúng ta sẽ cùng nhau:
  • Củng cố lại kiến thức Sinh học 9 từ cơ bản đến nâng cao.
  • Ôn tập một vài kiến thức cư bản trọng tâm ngoài chương trình sgk lớp 9 nữa nhé.
  • Giới thiệu cho các bạn một vài dạng bài tập Sinh học tính toán cơ bản, nâng cao, gần gũi với đời sống...
  • Giúp đỡ nhau cùng đi lên, đạt thành tốt trong kì thi sắp tới.
Và đương nhiên một điều không thể thiếu đó là:
  • Nơi giải đáp những thắc mắc của bạn về các bài tập, câu hỏi Sinh học nâng cao mà các bạn thắc mắc.
Vậy thì ta sẽ hoạt động topic này như thế nào?
  • Mình sẽ đăng cơ sở lý thuyết, khi các bạn đã nắm rõ sẽ có câu hỏi lý thuyết nè..
  • Khi đăng bài khoang hẵng like nhé..để rõ rồi hẵng like mình còn biết mà tiếp tục :)
  • Thắc mắc về lý thuyết thì trực tiếp đăng vào topic này.
  • Tiếp đó là phần bài tập liên quan gồm 2 phần: phần bài tập hướng dẫn và bài tập tự giải.
  • Bài tập tự giải thì đáp án mình sẽ đưa ra vào hôm sau khi đăng đề bài nhé :)
Tham gia topic cũng như tham gia một lớp học, phải có Nội quy Topic
  • Bắt buộc: nghiêm chỉnh chấp hành nội quy chung của diễn đàn.
  • Không spam dưới mọi hình thức, đăng những câu hỏi không hề liên quan tới topic.
  • không nên COPY của các bạn khác làm hay trên mang ==>> để đảm bảo ôn thi thật tốt nhé ;)
Lưu ý:
Đăng ký tham gia vào đây
[Đăng ký tham gia] Topic luyện thi vào 10 chuyên Sinh
Góp ý đăng vào đây
[Góp ý] Topic luyện thi vào 10 chuyên Sinh

Topic... START...
 
Last edited:

Kagome811

Banned
Banned
28 Tháng hai 2017
670
1,763
271
22
Hải Dương
th
Halo.. Xin chào tất cả các bạn.. sau một thời gian học tập rất dài, bây giờ các bạn 2k2 sắp thi vào 10 nên mình đại diện cho box Sinh lập topic này cùng ôn thi với các bạn nhé :p

Mục đích:
Vô cùng đơn giản thôi nè :) Khi tham gia vào topic chúng ta sẽ cùng nhau:
  • Củng cố lại kiến thức Sinh học 9 từ cơ bản đến nâng cao.
  • Ôn tập một vài kiến thức cư bản trọng tâm ngoài chương trình sgk lớp 9 nữa nhé.
  • Giới thiệu cho các bạn một vài dạng bài tập Sinh học tính toán cơ bản, nâng cao, gần gũi với đời sống...
  • Giúp đỡ nhau cùng đi lên, đạt thành tốt trong kì thi sắp tới.
Và đương nhiên một điều không thể thiếu đó là:
  • Nơi giải đáp những thắc mắc của bạn về các bài tập, câu hỏi Sinh học nâng cao mà các bạn thắc mắc.
Vậy thì ta sẽ hoạt động topic này như thế nào?
  • Mình sẽ đăng cơ sở lý thuyết, khi các bạn đã nắm rõ sẽ có câu hỏi lý thuyết nè..
  • Tiếp đó là phần bài tập liên quan gồm 2 phần: phần bài tập hướng dẫn và bài tập tự giải.
  • Bài tập tự giải thì đáp án mình sẽ đưa ra vào hôm sau khi đăng đề bài nhé :)
Tham gia topic cũng như tham gia một lớp học, phải có Nội quy Topic
  • Bắt buộc: nghiêm chỉnh chấp hành nội quy chung của diễn đàn.
  • Không spam dưới mọi hình thức, đăng những câu hỏi không hề liên quan tới topic.
  • không nên COPY của các bạn khác làm hay trên mang ==>> để đảm bảo ôn thi thật tốt nhé ;)
Topic... START...
E tham gia vs ạ. Mặc dù c3 chỗ e thi Anh
Nhưng ôn tập sẽ tốt hơn
Và e muốn lớp 10 đc vô đội Sinh
 
  • Like
Reactions: Shmily Karry's

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Lý thuyết sinh học 9
Trước hết chúng ta sẽ đi vào những kiến thức cơ bản cần nắm vững trong 2 phần:
Phần 1: Menđen và di truyền học
Phần 2: Nhiễm sắc thể
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
đọc kĩ topic chị đăng nhé em :)

Chúng ta đi vào một số câu hỏi lý thuyết nhé :)
Phần 1:
Câu hỏi tự luận:
Câu 1: Phát biểu nội dung định luật Menđen? Điều kiện nghiệm đúng của định luật?
Câu 2: Cho ví dụ vè phép lai phân tích? Trong di truyền trội không hoàn toàn có cần dùng phép lai phân tích để xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội không?
Câu 3: Phân biệt:
- Tính trạng trội và tính trạng lặn.
- Trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn.
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1:
Phép lai nào sau đây cho biết kết quả ở con lai không đồng tính là:
A. P: BB x bb B. P:BB x BB C. P: Bb x bb D. P: bb x bb
Câu 2
Phép lai dưới đây tạo ra ở con lai F1 có hai kiểu hình nếu tính trội hoàn toàn là:
A. P: AA x AA B. P: aa x aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x aa
Câu 3:
Phép lai dưới đây tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhất là:
A. P: aa x aa B. P: Aa x aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x Aa
Câu 4:
Kiểu gen nào sau đây biểu hiện kiểu hình trội trong trường hợp tính trội hoàn toàn là:
A. AA và aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa
Câu 5:
Trong trường hợp tính trội không hoàn toàn, kiểu gen dưới đây sẽ biểu hiện kiểu hình trung gian là:
A. Aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa
Câu 6:
Phép lai dưới đây được coi là lai phân tích:
A. P: AA x AA B. P: Aa x Aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x aa
Câu 7:
Kiểu gen dưới đây tạo ra một loại giao tử là:
A. AA và aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa
Câu 8:
Kiểu gen dưới đây được xem là thuần chủng:
A. AA và aa B. Aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa
Câu 9:
Nếu cho lai phân tích cơ thể mang tính trội thuần chủng thì kết quả về kiểu hình ở con lai phân tích là:
A. Chỉ có 1 kiểu hình B. Có 2 kiểu hình
C. Có 3 kiểu hình D. Có 4 kiểu hình
Câu 10:
Nếu tính trội hoàn toàn thì cơ thể mang tính trội không thuần chủng lai phân tích cho kết quả kiểu hình ở con lai là:
A. Đồng tính trung gian B. Đồng tính trội
C. 1 trội : 1 trung gian D.1 trội : 1 lặn
Câu 11:
Các qui luật di truyền của Menđen được phát hiện trên cơ sở các thí nghiệm mà ông đã tiến hành ở:
A. Cây đậu Hà lan B. Cây đậu Hà Lan và nhiều loài khác
C. Ruồi giấm D.Trên nhêù loài côn trùng
Câu 12:
Đặc điểm của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen là:
A. Sinh sản và phát triển mạnh B. Tốc độ sinh trưởng nhanh
C. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn cao D. Có hoa đơn tính
Câu 13:
Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là:
A. Cặp gen tương phản B. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản
C. Hai cặp tính trạng tương phản D. Cặp tính trạng tương phản
Câu 14:
Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Menđen là:
A. Con lai phải luôn có hiên tượng đồng tính
B. Con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu
C. Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu
D. Cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội
Câu 15:
Đặc điểm của của giống thuần chủng là:
A. Có khả năng sinh sản mạnh
B. Các đặc tính di truyền đồng nhất và cho các thế hệ sau giống với nó
C. Dề gieo trồng
D. Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm
Câu 16:
Trên cơ sở phép lai một cặp tính trạng,Menđen đã phát hiện ra:
A. Qui luật đồng tính
B. Qui luật phân li
C. Qui luật đồng tính và Qui luật phân li
D. Qui luật phân li độc lập
Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi từ 17 đến 20
Khi lai giữa hai cơ thể bố mẹ…..(I)….khác nhau về một cặp….(II)…..tương phản thì con lai ở F1 đều…..(III)…..về tính trạng của bô hoặc của mẹ và ở F2 có sự phân li tính trạng với tỉ lệ xấp xỉ…..(IV)……
Câu 17:
Số (I) là:
A. thuần chủng B. cùng loài C. khác loài D. bất kì
Câu 18
Số (II) là:
A. gen trội B. tính trạng trội C. tính trạng D. tính trạng lặn
Câu 19:
Số (III) là:
A. có sự khác nhau B. đồng loạt giống nhau
C.thể hiện sự giống và khác nhau D. có sự phân li
Câu 20:
Số (IV) là:
A. 50% trội: 50% lặn B.7 5% trội: 25% lặn
C. 25% trội: 50% trung gian: 25% l ặn D.25% trung gian:50% trội:25% lặn
 

Kagome811

Banned
Banned
28 Tháng hai 2017
670
1,763
271
22
Hải Dương
th
Phần 1:
Câu hỏi tự luận:
Câu 1: Phát biểu ? Điều kiện nghiệm đúng của định luật?
1, Nội dung định luật Menđen: Các cặp NTDT(cặp gen) đã PLĐL trong QT phát sinh giao tử
2, Điều kiện nghiệm đúng:

· Các cặp P phải thuần chủng về các cặp tính trạng được theo dõi

· Tính trạng trội phải trội hoàn toàn

· Số lượng cá thể thu được ở thế hệ lai đem phân tích phải đủ lớn

· Các cặp gen qui định các cặp tính trạng phải PLĐL với nhau(nằm trên các cặp NST khác nhau).


Câu 2: Cho ví dụ về phép lai phân tích? Trong di truyền trội không hoàn toàn có cần dùng phép lai phân tích để xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội không?
1,Ví dụ về phép lai phân tích:
Aa . Aa
2, Thuộc chương trình giảm tải

Câu 3: Phân biệt:
- Tính trạng trội và tính trạng lặn.
+ Tính trạng trội: là tính trạng biểu hiện ở F1 ( P thuần chủng).
+ Tính trạng lặn: là tính trạng đến F 2 mới được biểu hiện


- Trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn.
+ Tính trạng trội hoàn toàn: là hiện tượng gen trội át hoàn toàn gen lặn (thể dị hợp có kiểu hình trội).
+ Tính trạng trội không hoàn toàn: là hiện tượng gen trội át không hoàn toàn gen lặn (thể dị hợp kiểu hình trung gian giữa tính trạng trội và tính trạng lặn)


Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1:
Phép lai nào sau đây cho biết kết quả ở con lai không đồng tính là:
A. P: BB x bb B. P:BB x BB C. P: Bb x bb D. P: bb x bb
Câu 2
Phép lai dưới đây tạo ra ở con lai F1 có hai kiểu hình nếu tính trội hoàn toàn là:
A. P: AA x AA B. P: aa x aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x aa
Câu 3:
Phép lai dưới đây tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhất là:
A. P: aa x aa B. P: Aa x aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x Aa
Câu 4:
Kiểu gen nào sau đây biểu hiện kiểu hình trội trong trường hợp tính trội hoàn toàn là:
A. AA và aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa
Câu 5: (Câu này e chưa học + thuộc chương trình giảm tải )
Trong trường hợp tính trội không hoàn toàn, kiểu gen dưới đây sẽ biểu hiện kiểu hình trung gian là:
A. Aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa
Câu 6:
Phép lai dưới đây được coi là lai phân tích:
A. P: AA x AA B. P: Aa x Aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x aa
Câu 7:
Kiểu gen dưới đây tạo ra một loại giao tử là:
A. AA và aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa
Câu 8:
Kiểu gen dưới đây được xem là thuần chủng:
A. AA và aa B. Aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa
Câu 9:
Nếu cho lai phân tích cơ thể mang tính trội thuần chủng thì kết quả về kiểu hình ở con lai phân tích là:
A. Chỉ có 1 kiểu hình B. Có 2 kiểu hình
C. Có 3 kiểu hình D. Có 4 kiểu hình
Câu 10:
Nếu tính trội hoàn toàn thì cơ thể mang tính trội không thuần chủng lai phân tích cho kết quả kiểu hình ở con lai là:
A. Đồng tính trung gian B. Đồng tính trội
C. 1 trội : 1 trung gian D.1 trội : 1 lặn
Câu 11:
Các qui luật di truyền của Menđen được phát hiện trên cơ sở các thí nghiệm mà ông đã tiến hành ở:
A. Cây đậu Hà lan B. Cây đậu Hà Lan và nhiều loài khác
C. Ruồi giấm D.Trên nhêù loài côn trùng
Câu 12:
Đặc điểm của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen là:
A. Sinh sản và phát triển mạnh B. Tốc độ sinh trưởng nhanh
C. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn cao D. Có hoa đơn tính
Câu 13:
Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là:
A. Cặp gen tương phản B. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản
C. Hai cặp tính trạng tương phản D. Cặp tính trạng tương phản
Câu 14:
Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Menđen là:
A. Con lai phải luôn có hiện tượng đồng tính
B. Con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu
C. Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu
D. Cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội
Câu 15:
Đặc điểm của của giống thuần chủng là:
A. Có khả năng sinh sản mạnh
B. Các đặc tính di truyền đồng nhất và cho các thế hệ sau giống với nó
C. Dễ gieo trồng
D. Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm
Câu 16:
Trên cơ sở phép lai một cặp tính trạng,Menđen đã phát hiện ra:
A. Qui luật đồng tính
B. Qui luật phân li
C. Qui luật đồng tính và Qui luật phân li
D. Qui luật phân li độc lập
Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi từ 17 đến 20
Khi lai giữa hai cơ thể bố mẹ…..(I)….khác nhau về một cặp….(II)…..tương phản thì con lai ở F1 đều…..(III)…..về tính trạng của bố hoặc của mẹ và ở F2 có sự phân li tính trạng với tỉ lệ xấp xỉ…..(IV)……
Câu 17:
Số (I) là:
A. thuần chủng B. cùng loài C. khác loài D. bất kì
Câu 18
Số (II) là:
A. gen trội B. tính trạng trội C. tính trạng D. tính trạng lặn
Câu 19:
Số (III) là:
A. có sự khác nhau B. đồng loạt giống nhau
C.thể hiện sự giống và khác nhau D. có sự phân li
Câu 20:
Số (IV) là:
A. 50% trội: 50% lặn B.7 5% trội: 25% lặn
C. 25% trội: 50% trung gian: 25% lặn D.25% trung gian:50% trội:25% lặn

Các câu hỏi chị đưa ra đều được nhắc đến trong phần lí thuyết nhưng vì nó nho nhỏ nên em không để ý thoi nè
:) em làm hầu như đúng hết tất cả, xem đáp án rồi hỏi lại chị những chỗ chưa hiểu nha. Câu tự luận em trả lời có chút sơ xài, cần chú ý đi sâu vào nghiên cứu bài thêm chút nữa nhé.. cố lên ;)
@Shmily Karry's
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Shmily Karry's

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Đáp án lý thuyết phần 1
Câu hỏi tự luận:
Câu 1: Phát biểu nội dung định luật Menđen? Điều kiện nghiệm đúng của định luật?
Trả lời phải đầy đủ về nội dung và nghiệm của QLPL QLPLĐL.
Câu 2: Cho ví dụ về phép lai phân tích?
Nhỡ rõ lý thuyết: "Thế nào là lai phẩn tích?" từ đó đưa ra ví dụ
P : hoa đỏ x hoa trắng
KG : Aa x aa
Gp: a, A : a
F1: 1Aa : 1aa
Nhỡ rõ phải có một cá thể mang tính trạng lặn.

Trong di truyền trội không hoàn toàn có cần dùng phép lai phân tích để xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội không?
Không thể.
Câu 3: Phân biệt:
- Tính trạng trội và tính trạng lặn.
Tính trạng trội
Là tính trạng của một bên bố hoặc mẹ biểu hiện kiểu hình ở F1
Do gen trội qui định , biểu hiện ra ngoài cả ở thể đồng hợp và dị hợp
Ko thể biết được ngay kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội

Tính trạng lặn
Là tính trạng của một bên bố hoặc mẹ ko được biểu hiện kiểu hình ở F1
Do gen lặn qui định , biểu hiện ra ngoài chỉ ở thể đồng hợp lặn
Có thể biết được ngay kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội ( đồng hợp lặn )

- Trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn.
Trội hoàn toàn:
Kiểu gen của bố có thể là AA hoặc Aa
F1 có kiểu hình giống với bố hoặc mẹ
F2 có tỉ lệ kiểu hình là 3trội:1 lặn
Trội không hoàn toàn:
Kiểu gen của bố là AA
F1 có kiểu hình trung gian giữa bố và mẹ
F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1 trội:2 trung gian: 1 lặn

Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1:
Phép lai nào sau đây cho biết kết quả ở con lai không đồng tính là:
A. P: BB x bb B. P:BB x BB C. P: Bb x bb D. P: bb x bb
=> Ở đáp án C tuy có con lai Bb không đồng tính nhưng con lai bb vẫn là đồng tính nhé.
Câu 2
Phép lai dưới đây tạo ra ở con lai F1 có hai kiểu hình nếu tính trội hoàn toàn là:
A. P: AA x AA B. P: aa x aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x aa
=> Trội hoàn toàn tức là trội sẽ ác lặn nên muốn có 2 kiểu hình thì con lai phải có kiểu gen lặn hoàn toàn và kiểu gen trội.

Câu 3:
Phép lai dưới đây tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhất là:
A. P: aa x aa B. P: Aa x aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x Aa
=> Tạo ra tối đa 3 kiểu gen AA, Aa, aa.

Câu 4:
Kiểu gen nào sau đây biểu hiện kiểu hình trội trong trường hợp tính trội hoàn toàn là:
A. AA và aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa
Câu 5:
Trong trường hợp tính trội không hoàn toàn, kiểu gen dưới đây sẽ biểu hiện kiểu hình trung gian là:
A. Aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa
Câu 6:
Phép lai dưới đây được coi là lai phân tích:
A. P: AA x AA B. P: Aa x Aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x aa
=> Có một gen lặn.

Câu 7:
Kiểu gen dưới đây tạo ra một loại giao tử là:
A. AA và aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa
Câu 8:
Kiểu gen dưới đây được xem là thuần chủng:
A. AA và aa B. Aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa
Câu 9:
Nếu cho lai phân tích cơ thể mang tính trội thuần chủng thì kết quả về kiểu hình ở con lai phân tích là:
A. Chỉ có 1 kiểu hình B. Có 2 kiểu hình
C. Có 3 kiểu hình D. Có 4 kiểu hình
Câu 10:
Nếu tính trội hoàn toàn thì cơ thể mang tính trội không thuần chủng lai phân tích cho kết quả kiểu hình ở con lai là:
A. Đồng tính trung gian B. Đồng tính trội
C. 1 trội : 1 trung gian D.1 trội : 1 lặn
Câu 11:
Các qui luật di truyền của Menđen được phát hiện trên cơ sở các thí nghiệm mà ông đã tiến hành ở:
A. Cây đậu Hà lan B. Cây đậu Hà Lan và nhiều loài khác
C. Ruồi giấm D.Trên nhêù loài côn trùng
Câu 12:
Đặc điểm của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen là:
A. Sinh sản và phát triển mạnh B. Tốc độ sinh trưởng nhanh
C. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn cao D. Có hoa đơn tính
Ở đây đáp án B vẫn có thể cho là đúng nhưng đúng nhất vẫn là C nhé vì C mang tính chất quyết định.
Câu 13:
Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là:
A. Cặp gen tương phản B. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản
C. Hai cặp tính trạng tương phản D. Cặp tính trạng tương phản
Câu 14:
Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Menđen là:
A. Con lai phải luôn có hiên tượng đồng tính
B. Con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu
C. Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu
D. Cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội
Câu 15:
Đặc điểm của của giống thuần chủng là:
A. Có khả năng sinh sản mạnh
B. Các đặc tính di truyền đồng nhất và cho các thế hệ sau giống với nó
C. Dề gieo trồng
D. Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm
Câu 16:
Trên cơ sở phép lai một cặp tính trạng,Menđen đã phát hiện ra:
A. Qui luật đồng tính
B. Qui luật phân li
C. Qui luật đồng tính và Qui luật phân li
D. Qui luật phân li độc lập
Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi từ 17 đến 20
Khi lai giữa hai cơ thể bố mẹ…..(I)….khác nhau về một cặp….(II)…..tương phản thì con lai ở F1 đều…..(III)…..về tính trạng của bô hoặc của mẹ và ở F2 có sự phân li tính trạng với tỉ lệ xấp xỉ…..(IV)……
Câu 17:
Số (I) là:
A. thuần chủng B. cùng loài C. khác loài D. bất kì
Câu 18
Số (II) là:
A. gen trội B. tính trạng trội C. tính trạng D. tính trạng lặn
Câu 19:
Số (III) là:
A. có sự khác nhau B. đồng loạt giống nhau
C.thể hiện sự giống và khác nhau D. có sự phân li
Câu 20:
Số (IV) là:
A. 50% trội: 50% lặn B.75% trội: 25% lặn
C. 25% trội: 50% trung gian: 25% l ặn D.25% trung gian:50% trội:25% lặn
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Phần 1:
Câu hỏi tự luận:
Câu 1: Phát biểu ? Điều kiện nghiệm đúng của định luật?
1, Nội dung định luật Menđen: Các cặp NTDT(cặp gen) đã PLĐL trong QT phát sinh giao tử
2, Điều kiện nghiệm đúng:

· Các cặp P phải thuần chủng về các cặp tính trạng được theo dõi

· Tính trạng trội phải trội hoàn toàn

· Số lượng cá thể thu được ở thế hệ lai đem phân tích phải đủ lớn

· Các cặp gen qui định các cặp tính trạng phải PLĐL với nhau(nằm trên các cặp NST khác nhau).


Câu 2: Cho ví dụ về phép lai phân tích? Trong di truyền trội không hoàn toàn có cần dùng phép lai phân tích để xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội không?
1,Ví dụ về phép lai phân tích:
Aa . Aa
2, Thuộc chương trình giảm tải

Câu 3: Phân biệt:
- Tính trạng trội và tính trạng lặn.
+ Tính trạng trội: là tính trạng biểu hiện ở F1 ( P thuần chủng).
+ Tính trạng lặn: là tính trạng đến F 2 mới được biểu hiện


- Trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn.
+ Tính trạng trội hoàn toàn: là hiện tượng gen trội át hoàn toàn gen lặn (thể dị hợp có kiểu hình trội).
+ Tính trạng trội không hoàn toàn: là hiện tượng gen trội át không hoàn toàn gen lặn (thể dị hợp kiểu hình trung gian giữa tính trạng trội và tính trạng lặn)


Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1:
Phép lai nào sau đây cho biết kết quả ở con lai không đồng tính là:
A. P: BB x bb B. P:BB x BB C. P: Bb x bb D. P: bb x bb
Câu 2
Phép lai dưới đây tạo ra ở con lai F1 có hai kiểu hình nếu tính trội hoàn toàn là:
A. P: AA x AA B. P: aa x aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x aa
Câu 3:
Phép lai dưới đây tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhất là:
A. P: aa x aa B. P: Aa x aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x Aa
Câu 4:
Kiểu gen nào sau đây biểu hiện kiểu hình trội trong trường hợp tính trội hoàn toàn là:
A. AA và aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa
Câu 5: (Câu này e chưa học + thuộc chương trình giảm tải )
Trong trường hợp tính trội không hoàn toàn, kiểu gen dưới đây sẽ biểu hiện kiểu hình trung gian là:
A. Aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa
Câu 6:
Phép lai dưới đây được coi là lai phân tích:
A. P: AA x AA B. P: Aa x Aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x aa
Câu 7:
Kiểu gen dưới đây tạo ra một loại giao tử là:
A. AA và aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa
Câu 8:
Kiểu gen dưới đây được xem là thuần chủng:
A. AA và aa B. Aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa
Câu 9:
Nếu cho lai phân tích cơ thể mang tính trội thuần chủng thì kết quả về kiểu hình ở con lai phân tích là:
A. Chỉ có 1 kiểu hình B. Có 2 kiểu hình
C. Có 3 kiểu hình D. Có 4 kiểu hình
Câu 10:
Nếu tính trội hoàn toàn thì cơ thể mang tính trội không thuần chủng lai phân tích cho kết quả kiểu hình ở con lai là:
A. Đồng tính trung gian B. Đồng tính trội
C. 1 trội : 1 trung gian D.1 trội : 1 lặn
Câu 11:
Các qui luật di truyền của Menđen được phát hiện trên cơ sở các thí nghiệm mà ông đã tiến hành ở:
A. Cây đậu Hà lan B. Cây đậu Hà Lan và nhiều loài khác
C. Ruồi giấm D.Trên nhêù loài côn trùng
Câu 12:
Đặc điểm của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen là:
A. Sinh sản và phát triển mạnh B. Tốc độ sinh trưởng nhanh
C. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn cao D. Có hoa đơn tính
Câu 13:
Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là:
A. Cặp gen tương phản B. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản
C. Hai cặp tính trạng tương phản D. Cặp tính trạng tương phản
Câu 14:
Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Menđen là:
A. Con lai phải luôn có hiện tượng đồng tính
B. Con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu
C. Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu
D. Cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội
Câu 15:
Đặc điểm của của giống thuần chủng là:
A. Có khả năng sinh sản mạnh
B. Các đặc tính di truyền đồng nhất và cho các thế hệ sau giống với nó
C. Dễ gieo trồng
D. Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm
Câu 16:
Trên cơ sở phép lai một cặp tính trạng,Menđen đã phát hiện ra:
A. Qui luật đồng tính
B. Qui luật phân li
C. Qui luật đồng tính và Qui luật phân li
D. Qui luật phân li độc lập
Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi từ 17 đến 20
Khi lai giữa hai cơ thể bố mẹ…..(I)….khác nhau về một cặp….(II)…..tương phản thì con lai ở F1 đều…..(III)…..về tính trạng của bố hoặc của mẹ và ở F2 có sự phân li tính trạng với tỉ lệ xấp xỉ…..(IV)……
Câu 17:
Số (I) là:
A. thuần chủng B. cùng loài C. khác loài D. bất kì
Câu 18
Số (II) là:
A. gen trội B. tính trạng trội C. tính trạng D. tính trạng lặn
Câu 19:
Số (III) là:
A. có sự khác nhau B. đồng loạt giống nhau
C.thể hiện sự giống và khác nhau D. có sự phân li
Câu 20:
Số (IV) là:
A. 50% trội: 50% lặn B.7 5% trội: 25% lặn
C. 25% trội: 50% trung gian: 25% lặn D.25% trung gian:50% trội:25% lặn
Các câu hỏi chị đưa ra đều được nhắc đến trong phần lí thuyết nhưng vì nó nho nhỏ nên em không để ý thoi nè :) em làm hầu như đúng hết tất cả, xem đáp án rồi hỏi lại chị những chỗ chưa hiểu nha. Câu tự luận em trả lời có chút sơ xài, cần chú ý đi sâu vào nghiên cứu bài thêm chút nữa nhé.. cố lên ;)
mình rất yếu chương 1 , phần có phép lai phân tích ,..... giờ coi lại chẳng hiểu mô tê gì cả ( nghỉ đúng tuần ốm )
Bạn chưa hiểu rõ chỗ nào trong phép lai phân tích nhỉ? chỉ rõ để mình giải thích cho bạn hiểu nhé :)
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Vì phần bài tập di truyền sẽ có kèm một phần lí thuyết riêng nên chúng ta tiếp tục với
Câu hỏi lí thuyết phần 2 NST
Câu hỏi tự luận:
Câu 1: Tại sao nói bộ NST của loài có tính đặc trưng và ổn định?
Câu 2: So sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân?
Câu 3: Cho một loài có bộ NST 2n=24, cho biết trong mỗi kì nguyên phân và giảm phân số NST của tế bào là bao nhiêu?
Câu 4: Ở kì nào của phân bào, NST mang hình dạng đặc trưng cho loài?
Câu 5: So sánh di truyền liên kết hoàn toàn và di truyền liên kết không hoàn toàn?
Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: NST là cấu trúc có ở
A. Bên ngoài tế bào B. Trong các bào quan
C. Trong nhân tế bào D. Trên màng tế bào
Câu 2: Trong tế bào ở các loài sinh vật, NST có dạng:
A. Hình que B. Hình hạt C. Hình chữ V D. Nhiều hình dạng
Câu 3: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì:
A. Vào kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau
Câu 4: ở trạng thái co ngắn, chiều dài của NST là:
A. Từ 0,5 đến 50 micrômet B. Từ 10 đến 20 micrômet
C. Từ 5 đến 30 micrômet D. 50 micrômet
Câu 5: Đường kính của NST ở trạng thái co ngắn là:
A. 0,2 đến 2 micrômet B. 2 đến 20 micrômet
C. 0,5 đến 20 micrômet. D. 0,5 đến 50 micrômet
Câu 6: Khi chưa nhân đôi, mỗi NST bao gồm:
A. Một crômatit B. Một NST đơn C. Một NST kép D. cặp crômatit
Câu 7: Thành phần hoá học của NST bao gồm:
A. Phân tử Prôtêin B. Phân tử ADN
C. Prôtêin và phân tử ADN D. Axit và bazơ
Câu 8: Một khả năng của NST đống vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là:
A. Biến đổi hình dạng B. Tự nhân đôi
C. Trao đổi chất D. Co, duỗi trong phân bào
Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:
A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ
B. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng
C. Luôn co ngắn lại
D. Luôn luôn duỗi ra
Câu 10: Cặp NST tương đồng là:
A.Hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước
B. Hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc mẹ
C. Hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động
D. Hai crômatit có nguồn gốc khác nhau
Câu 11: Bộ NST 2n = 48 là của loài:
A. Tinh tinh B. Đậu Hà Lan C. Ruồi giấm D. Người
Câu 12: Điều dưới đây đúng khi nói về tế bào sinh dưỡng của Ruồi giấm là:
A. Có hai cặp NST đều có hình que
B. Có bốn cặp NST đều hình que
C. Có ba cặp NST hình chữ V
D. Có hai cặp NST hình chữ V
Câu 13: Trong tế bào sinh dưỡng của mỗi loài, số NST giới tính bằng:
A. Một chiếc B. Hai chiếc C. Ba chiếc D. Bốn chiếc
Câu 14: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở:
A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín
C. Tế bào mầm sinh dục D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng
Câu 15: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là:
A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần
B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần
C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần
D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần
Câu 16: Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là:
A. Lưỡng bội ở trạng thái đơn B. Đơn bội ở trạng thái đơn
C. Lưỡng bội ở trạng thái kép D. Đơn bội ở trạng thái kép
Câu 17: Trong giảm phân, tự nhân đôI NST xảy ra ở:
A. Kì trung gian của lần phân bào I B. Kì giữa của lần phân bàoI
C. Kì trung gian của lần phân bào II D. Kì giữa của lần phân bào II
Câu 18: Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là:
A. Nhân đôI NST B Tiếp hợp giữa2 NST kép trong từng cặp tương đồng
C. Phân li NST về hai cực của tế bào D. Co xoắn và tháo xoắn NST
Sử dụng đoạn câu dưới đây để trả lời câu hỏi tử số 19 đến số 23
Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở……(I)…… của …….(II)………Trong giảm phân có…….(III)….. phân chia tế bào. Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ tạo ra….(IV)……tế bào con. Só NST có trong mỗi tế bào con……(V)……so với số NST của tế bào mẹ.
Câu 19: Số (I) là:
A. thời kì sinh trưởng B. thời kì chín
C. thời kì phát triển D. giai đoạn trưởng thành
Câu 20: Số (II) là:
A. tế bào sinh dục B. hợp tử C. tế bào sinh dưỡng D. tế bào mầm
Câu 21: Số (III) là:
A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần
Câu 22: Số (IV) là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 23: Số (V) là:
A. bằng gấp đôi B. bằng một nửa C. bằng nhau D. bằng gấp ba lần
Câu 24: Giao tử là:
A. Tế bào dinh dục đơn bội
B. Được tạo từ sự giảm phân của tế bào sinh dục thời kì chín
C. Có khả năng tạo thụ tinh tạo ra hợp tử
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 25: Trong quá trình tạo giao tử ở đông vật, hoạt động của các tế bào mầm là:
A. Nguyên phân B. Giảm phân
C. Thụ tinh D. Nguyên phân và giảm phân
Câu 26: Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được:
A. 1 trứng và 3 thể cực B. 4 trứng
C. 3 trứng và 1 thể cực D. 4 thể cực
Câu 27: Đặc điểm của NST giới tính là:
A. Có nhiều cặp trong tế bào sinh dưỡng
B. Có 1 đến 2 cặp trong tế bào
C. Số cặp trong tế bào thay đổi tuỳ loài
D. Luôn chỉ có một cặp trong tế bào sinh dưỡng
Câu 28: Trong tế bào sinh dưỡng của mỗi loài sinh vật thì NST giới tính:
A. Luôn luôn là một cặp tương đồng
B. Luôn luôn là một cặp không tương đồng
C. Là một cặp tương đồng hay không tương đồng tuỳ thuộc vào giới tính
C. Có nhiều cặp, đều không tương đồng
Câu 29: Trong tế bào 2n ở người, kí hiệu của cặp NST giới tính là:
A. XX ở nữ và XY ở nam
B. XX ở nam và XY ở nữ
C. ở nữ và nam đều có cặp tương đồng XX
D.ở nữ và nam đều có cặp không tương đồng XY
Câu 30: Điểm giống nhau về NST giới tính ở tất cả các loài sinh vật phân tính là:
A. Luôn giống nhau giữa cá thể đực và cá thể cái
B. Đều chỉ có một cặp trong tế bào 2n.
C.Đều là cặp XX ở giới cái
D. Đều là cặp XY ở giới đực
Câu 31: ở người gen qui định bệnh máu khó đông nằm trên:
A. NST thường và NST giới tính X
B. NST giới tínhY và NST thường
C. NST thường
D. NST giới tính X
Câu 32: Loài dưới đây có cặp NST giới tính XX ở giới đực và XY ở giới cái là:
A. Ruồi giấm B. Các động vật thuộc lớp Chim
C. Người D. Động vật có vú
Câu 33: Chức năng của NST giới tính là:
A. Điều khiển tổng hợp Prôtêin cho tế bào
B. Nuôi dưỡng cơ thể
C. Xác định giới tính
D. Tất cả các chức năng nêu trên
Câu 34: Loài dưới đây có cặp NST XX ở giới cái và cặp NST XY ở giới đực là:
A. Bò sát B. ếch nhái C. Tinh tinh D. Bướm tằm
Câu 35: ở người, thành ngữ” giới đồng giao tử” dùng để chỉ:
A. Người nữ B. Người nam
C. Cả nam lẫn nữ D.Nam vào giai đoạn dậy thì
Câu 36: Câu có nội dung đúng đướ đây khi nói về người là:
A. Người nữ tạo ra 2 loại trứng là X và Y
B. Người nam chỉ tạo ra 1 loại tinh trùng X
C. Người nữ chỉ tạo ra 1 loại trứng Y
D. Người nam tạo 2 loại tinh trùng là X và Y
Câu 37: Có thể sử dụng…..(A)….tác động vào các con là cá cái, có thể làm cá cái biến thành cá đực.
(A) là:
A. Prôgesterôn B. Ơstrôngen C. Mêtyl testôstêrôn D. Ôxitôxin
Câu 38: Số NST thường trong tế bào sinh dưỡng của loài tinh tinh( 2n = 48) là:
A. 47 chiếc B. 24 chiếc C. 24 cặp D. 23 cặp
Câu 39: Nhóm sinh vật nào dưới đây có đôi NST giới tính XY trong tế bào 2n của giới cái?
A. Chim, ếch, bò sát B. Người, gà, ruồi giấm
C. Bò, vịt, cừu D. Người, tinh tinh
Sử dụng đoạn câu dưới đây để trả lời câu hởi từ số 40 đến số 43
Hiện tượng di truyền liên kết đã được….(I)…. Phát hiện trên loài…..(II)…..vào năm……(III), qua theo dõi sự di truyền của hai cặp tính trạng về……(IV)……

Câu 40: Số (I) là:
A. Moocgan B. Menđen C. Đacuyn D. Vavilôp
Câu 41: Số (II) là:
A. Tinh tinh B. Loài người C. Ruồi giấm D. Đậu Hà Lan
Câu 42: Số (III) là:
A. 1900 B. 1910 C. 1920 D. 1930
Câu 43: Số (IV) là:
A. Màu hạt và hình dạng vỏ hạt
B. Hình dạng quả và vị của quả
C. Màu sắc của thân và độ dài của cánh
D. Màu hoa và kích thước của cánh hoa
Câu 44: Ruồi giấm được xem là đối tượng thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền vì:
A. Dễ dàng được nuôi trong ống nghiệm B. Đẻ nhiều, vòng đời ngắn
C.Số NST ít, dễ phát sinh biến dị D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 45: Khi cho giao phối ruồi giấm thuần chủng có thân xám, cánh dài với ruồi giấm thuần chủng thân đen, cánh ngắn thì ở F1 thu được ruồi có kiểu hình:
A. Đều có thân xám, cánh dài
B. Đều có thân đen, cánh ngắn
C. Thân xám, cánh dài và thân đen, cánh ngắn
D. Thân xám, cánh ngắnvà thân đen, cánh dài
Câu 46: Hiện tượng di truyền liên kết là do:
A. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau
B. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên cung một cặp NST
C.Các gen phân li độc lập trong giảm phân
D. Các gen tự do tổ hợp trong thụ tinh
Câu 47: Khi cho các ruồi giấm F1 có thân xám, cánh dài giao phối với nhau, Mocgan thu được tỉ lệ kểu hình ở F2 là:
A. 3 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh ngắn
B.1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh ngắn
C. 3 thân xám, cánh ngắn : 1 thân đen, cánh dài
D.1 thân xám, cánh ngắn : 1 thân đen, cánh dài
Câu 48: Phép lai nào sau đây được xem là phép lai phân tích ở ruồi giấm?
A. Thân xám, cánh dài x Thân xám, cánh dài
B. Thân xám, cánh ngắn x Thân đen, cánh ngắn
C. Thân xám, cánh ngắn x Thân đen, cánh dài
D.Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh ngắn
Câu 49: Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên
A. Nhóm gen liên kết B. Cặp NST tương đồng
C.Các cặp gen tương phản D. Nhóm gen độc lập
Câu 50: Kết quả về mặt di truyền của liên kết gen là:
A. Làm tăng biến dị tổ hợp
B. Làm phong phú, đa dạng ở sinh vật
C. Làm hạn chế xuất hiện biến tổ hợp
D. Làm tăng xuất hiện kiểu gen nhưng hạn chế kiểu hình
@Kagome811 @minnyvtpt02@gmail.com
 
Last edited:

Phương Trang

Cựu Mod Tiếng Anh
Thành viên
27 Tháng hai 2017
784
1,049
256
Ninh Bình
Câu hỏi tự luận:
Câu 1: Tại sao nói bộ NST của loài có tính đặc trưng và ổn định?
- trong quá trình sinh sản hữu tính bộ NST của loài được cách ly với bộ NST của các loài khác ở một mức độ nhất định. vì vậy nó có tính ổn định và đặc trưng cho loài.
Câu 2: So sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân?
*Giống nhau:
-Gồm có các kỳ tương tự nhau:kỳ trung gian,kỳ đầu,kỳ giữa,kỳ sau và kỳ cuối
-NST đều trải qua những biến đổi:tự nhân đôi,đóng xoắn,..........
-Sự biến đổi về màng nhân,trung thể,thoi vô sắc,tb chất và vách ngăn tương tự nhau
-Có td duy trì sự ổn định của bộ NST trong sinh sản vô tính và hữu tính
* Khác
- Nguyên phân
+ Xảy ra ở tb dinh dưỡng và tb sinh dục sơ khai
+Gồm một lần phân bào với 1 lấn NST tự nhân đôi
+Không xảy ra ở hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo
+Kết quả:tạo ra 2 tb con có bộ NST giống tb me
_ Giảm phân
+Xảy ra ở tb sinh dục chín
+Gồm 2 lần phân bào với một lần NST tự nhân đôi
+Xảy ra ở hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo
+ Kêt quả: tạo ra 4 tb con có bộ NST giảm đi một nửa so với tb mẹ
Câu 3: Cho một loài có bộ NST 2n=24, cho biết trong mỗi kì nguyên phân và giảm phân số NST của tế bào là bao nhiêu?
- giảm phân
+kì đầu;kì giữa;kì sau;kì cuối I: 0
+kì đầu và kì giữa II : 0
+ kì sau II : 24
+ kì cuối II: 12
- nguyên phân :
+ kì đầu 0
+kì giữa 0
+kì sau 48
+kì cuối 24

Câu 4: Ở kì nào của phân bào, NST mang hình dạng đặc trưng cho loài?
- kì trung gian
Câu 5: So sánh di truyền liên kết hoàn toàn và di truyền liên kết không hoàn toàn?
- Di truyền liên kết hoàn toàn là sự di truyền một nhóm tính trạng này phụ thuộc vào sự di truyền của nhóm tính trạng kia và ngược lại.
Các gen quy định tính trạng cùng nằm trên 1 NST và cùng phân li, tổ hợp trong giảm phân, thụ tinh!

Khác với di truyền liên kết không hoàn toàn là hoán vị gen, các gen cùng cặp NST đổi chỗ cho nhau, do sự trao đổi chéo giữa các cromatit.
 
  • Like
Reactions: Shmily Karry's

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Câu hỏi tự luận:
Câu 1: Tại sao nói bộ NST của loài có tính đặc trưng và ổn định?
Tính đặc trưng bộ NST của mỗi loài thể hiện ở:
– Số lượng NST : mỗi loài sinh vật có số lượng NST đặc trưng. VD người 2n = 46, ruồi giấm 2n = 8
– Hình dạng NST : hình dạng bộ NST có tính đặc trưng cho loài
Tính ổn định của bộ NST
Bộ NST của mỗi loài luôn được ổn định về hình dạng, cấu trúc qua các thế hệ tiếp theo

Câu 2: So sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân?
Giống nhau:
- Quá trình phân bào đều diễn ra qua 4 kì ( kì đầu, kì giữa, kì TG , kì cuối )
- NST đều trải qua các biến đổi : nhân đôi , đóng xoắn, tập hợp ở mặt phẳng xích đạo thoi phân bào, tháo xoắn...
- Đều là cơ chế duy trì ổn định bộ NST
Khác nhau:

Nguyên phân
- Xảy ra ở TB sinh dưỡng và TB sinh dục mầm
- Gồm 1 lần phân bào
- Chỉ có 1 lần NST tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ( NST xếp thành 1 hàng)
- Kq: tạo ra 2 TB con giống mẹ (2n)
- Duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ TB

Giảm phân
- Xảy ra ở TB sinh dục chín( noãn bào, tinh bào bậc 1 )
- Gồm 2 lần phân bào
- Có 2 lần NST tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ( NST xếp thành 2 hàng ở lần phân bào 1, xếp thành 1 hàng ở lần phân bào 2 )
- Kq: tạo ra 4TB con khác mẹ , mang bộ NST (n)


Câu 3: Cho một loài có bộ NST 2n=24, cho biết trong mỗi kì nguyên phân và giảm phân số NST của tế bào là bao nhiêu?
Có bảng ở trên các bạn tự tính cho chính xác nhé
Câu 4: Ở kì nào của phân bào, NST mang hình dạng đặc trưng cho loài?
Ở kì giữa của phân bào vì lúc này NST đang co xoắn cực đại thể hiện hình dạng đặc trựng của bộ NST mỗi loài.
Câu 5: So sánh di truyền liên kết hoàn toàn và di truyền liên kết không hoàn toàn?
Chép y phần IV lý thuyết phần 2 là okie nhé :)
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: NST là cấu trúc có ở

A. Bên ngoài tế bào B. Trong các bào quan

C. Trong nhân tế bào D. Trên màng tế bào

Câu 2: Trong tế bào ở các loài sinh vật, NST có dạng:

A. Hình que B. Hình hạt C. Hình chữ V D. Nhiều hình dạng

Câu 3: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì:

A. Vào kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau

Câu 4: ở trạng thái co ngắn, chiều dài của NST là:

A. Từ 0,5 đến 50 micrômet B. Từ 10 đến 20 micrômet

C. Từ 5 đến 30 micrômet D. 50 micrômet

Câu 5: Đường kính của NST ở trạng thái co ngắn là:

A. 0,2 đến 2 micrômet B. 2 đến 20 micrômet

C. 0,5 đến 20 micrômet. D. 0,5 đến 50 micrômet

Câu 6: Khi chưa nhân đôi, mỗi NST bao gồm:

A. Một crômatit B. Một NST đơn C. Một NST kép D. cặp crômatit

Câu 7: Thành phần hoá học của NST bao gồm:

A. Phân tử Prôtêin B. Phân tử ADN

C. Prôtêin và phân tử ADN D. Axit và bazơ

Câu 8: Một khả năng của NST đống vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là:

A. Biến đổi hình dạng B. Tự nhân đôi

C. Trao đổi chất D. Co, duỗi trong phân bào

Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:

A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ

B. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng

C. Luôn co ngắn lại

D. Luôn luôn duỗi ra

Câu 10: Cặp NST tương đồng là:

A.Hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước

B. Hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc mẹ

C. Hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động

D. Hai crômatit có nguồn gốc khác nhau

Câu 11: Bộ NST 2n = 48 là của loài:

A. Tinh tinh B. Đậu Hà Lan C. Ruồi giấm D. Người

Câu 12: Điều dưới đây đúng khi nói về tế bào sinh dưỡng của Ruồi giấm là:

A. Có hai cặp NST đều có hình que

B. Có bốn cặp NST đều hình que

C. Có ba cặp NST hình chữ V

D. Có hai cặp NST hình chữ V

Câu 13: Trong tế bào sinh dưỡng của mỗi loài, số NST giới tính bằng:

A. Một chiếc B. Hai chiếc C. Ba chiếc D. Bốn chiếc

Câu 14: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở:

A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín

C. Tế bào mầm sinh dục D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng

Câu 15: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là:

A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần

B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần

C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần

D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần

Câu 16: Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là:

A. Lưỡng bội ở trạng thái đơn B. Đơn bội ở trạng thái đơn

C. Lưỡng bội ở trạng thái kép D. Đơn bội ở trạng thái kép

Câu 17: Trong giảm phân, tự nhân đôI NST xảy ra ở:

A. Kì trung gian của lần phân bào I B. Kì giữa của lần phân bàoI

C. Kì trung gian của lần phân bào II D. Kì giữa của lần phân bào II

Câu 18: Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là:

A. Nhân đôI NST B Tiếp hợp giữa2 NST kép trong từng cặp tương đồng

C. Phân li NST về hai cực của tế bào D. Co xoắn và tháo xoắn NST

Sử dụng đoạn câu dưới đây để trả lời câu hỏi tử số 19 đến số 23

Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở……(I)…… của …….(II)………Trong giảm phân có…….(III)….. phân chia tế bào. Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ tạo ra….(IV)……tế bào con. Só NST có trong mỗi tế bào con……(V)……so với số NST của tế bào mẹ.

Câu 19: Số (I) là:

A. thời kì sinh trưởng B. thời kì chín

C. thời kì phát triển D. giai đoạn trưởng thành

Câu 20: Số (II) là:

A. tế bào sinh dục B. hợp tử C. tế bào sinh dưỡng D. tế bào mầm

Câu 21: Số (III) là:

A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần

Câu 22: Số (IV) là:

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 23: Số (V) là:

A. bằng gấp đôi B. bằng một nửa C. bằng nhau D. bằng gấp ba lần

Câu 24: Giao tử là:

A. Tế bào dinh dục đơn bội

B. Được tạo từ sự giảm phân của tế bào sinh dục thời kì chín

C. Có khả năng tạo thụ tinh tạo ra hợp tử

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 25: Trong quá trình tạo giao tử ở đông vật, hoạt động của các tế bào mầm là:

A. Nguyên phân B. Giảm phân

C. Thụ tinh D. Nguyên phân và giảm phân

Câu 26: Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được:

A. 1 trứng và 3 thể cực B. 4 trứng

C. 3 trứng và 1 thể cực D. 4 thể cực

Câu 27: Đặc điểm của NST giới tính là:

A. Có nhiều cặp trong tế bào sinh dưỡng

B. Có 1 đến 2 cặp trong tế bào

C. Số cặp trong tế bào thay đổi tuỳ loài

D. Luôn chỉ có một cặp trong tế bào sinh dưỡng

Câu 28: Trong tế bào sinh dưỡng của mỗi loài sinh vật thì NST giới tính:

A. Luôn luôn là một cặp tương đồng

B. Luôn luôn là một cặp không tương đồng

C. Là một cặp tương đồng hay không tương đồng tuỳ thuộc vào giới tính

C. Có nhiều cặp, đều không tương đồng

Câu 29: Trong tế bào 2n ở người, kí hiệu của cặp NST giới tính là:

A. XX ở nữ và XY ở nam

B. XX ở nam và XY ở nữ

C. ở nữ và nam đều có cặp tương đồng XX

D.ở nữ và nam đều có cặp không tương đồng XY

Câu 30: Điểm giống nhau về NST giới tính ở tất cả các loài sinh vật phân tính là:

A. Luôn giống nhau giữa cá thể đực và cá thể cái

B. Đều chỉ có một cặp trong tế bào 2n.

C.Đều là cặp XX ở giới cái

D. Đều là cặp XY ở giới đực

Câu 31: ở người gen qui định bệnh máu khó đông nằm trên:

A. NST thường và NST giới tính X

B. NST giới tínhY và NST thường

C. NST thường

D. NST giới tính X

Câu 32: Loài dưới đây có cặp NST giới tính XX ở giới đực và XY ở giới cái là:

A. Ruồi giấm B. Các động vật thuộc lớp Chim

C. Người D. Động vật có vú

Câu 33: Chức năng của NST giới tính là:

A. Điều khiển tổng hợp Prôtêin cho tế bào

B. Nuôi dưỡng cơ thể

C. Xác định giới tính

D. Tất cả các chức năng nêu trên

Câu 34: Loài dưới đây có cặp NST XX ở giới cái và cặp NST XY ở giới đực là:

A. Bò sát B. ếch nhái C. Tinh tinh D. Bướm tằm

Câu 35: ở người, thành ngữ” giới đồng giao tử” dùng để chỉ:

A. Người nữ B. Người nam

C. Cả nam lẫn nữ D.Nam vào giai đoạn dậy thì

Câu 36: Câu có nội dung đúng đướ đây khi nói về người là:

A. Người nữ tạo ra 2 loại trứng là X và Y

B. Người nam chỉ tạo ra 1 loại tinh trùng X

C. Người nữ chỉ tạo ra 1 loại trứng Y

D. Người nam tạo 2 loại tinh trùng là X và Y

Câu 37: Có thể sử dụng…..(A)….tác động vào các con là cá cái, có thể làm cá cái biến thành cá đực.

(A) là:

A. Prôgesterôn B. Ơstrôngen C. Mêtyl testôstêrôn D. Ôxitôxin

Câu 38: Số NST thường trong tế bào sinh dưỡng của loài tinh tinh( 2n = 48) là:

A. 47 chiếc B. 24 chiếc C. 24 cặp D. 23 cặp

Câu 39: Nhóm sinh vật nào dưới đây có đôi NST giới tính XY trong tế bào 2n của giới cái?

A. Chim, ếch, bò sát B. Người, gà, ruồi giấm

C. Bò, vịt, cừu D. Người, tinh tinh

Sử dụng đoạn câu dưới đây để trả lời câu hởi từ số 40 đến số 43

Hiện tượng di truyền liên kết đã được….(I)…. Phát hiện trên loài…..(II)…..vào năm……(III), qua theo dõi sự di truyền của hai cặp tính trạng về……(IV)……

Câu 40: Số (I) là:

A. Moocgan B. Menđen C. Đacuyn D. Vavilôp

Câu 41: Số (II) là:

A. Tinh tinh B. Loài người C. Ruồi giấm D. Đậu Hà Lan

Câu 42: Số (III) là:

A. 1900 B. 1910 C. 1920 D. 1930

Câu 43: Số (IV) là:

A. Màu hạt và hình dạng vỏ hạt

B. Hình dạng quả và vị của quả

C. Màu sắc của thân và độ dài của cánh

D. Màu hoa và kích thước của cánh hoa

Câu 44: Ruồi giấm được xem là đối tượng thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền vì:

A. Dễ dàng được nuôi trong ống nghiệm B. Đẻ nhiều, vòng đời ngắn

C.Số NST ít, dễ phát sinh biến dị D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 45: Khi cho giao phối ruồi giấm thuần chủng có thân xám, cánh dài với ruồi giấm thuần chủng thân đen, cánh ngắn thì ở F1 thu được ruồi có kiểu hình:

A. Đều có thân xám, cánh dài

B. Đều có thân đen, cánh ngắn

C. Thân xám, cánh dài và thân đen, cánh ngắn

D. Thân xám, cánh ngắnvà thân đen, cánh dài

Câu 46: Hiện tượng di truyền liên kết là do:

A. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau

B. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên cung một cặp NST

C.Các gen phân li độc lập trong giảm phân

D. Các gen tự do tổ hợp trong thụ tinh

Câu 47: Khi cho các ruồi giấm F1 có thân xám, cánh dài giao phối với nhau, Mocgan thu được tỉ lệ kểu hình ở F2 là:

A. 3 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh ngắn

B.1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh ngắn

C. 3 thân xám, cánh ngắn : 1 thân đen, cánh dài

D.1 thân xám, cánh ngắn : 1 thân đen, cánh dài

Câu 48: Phép lai nào sau đây được xem là phép lai phân tích ở ruồi giấm?

A. Thân xám, cánh dài x Thân xám, cánh dài

B. Thân xám, cánh ngắn x Thân đen, cánh ngắn

C. Thân xám, cánh ngắn x Thân đen, cánh dài

D.Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh ngắn

Câu 49: Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên

A. Nhóm gen liên kết B. Cặp NST tương đồng

C.Các cặp gen tương phản D. Nhóm gen độc lập

Câu 50: Kết quả về mặt di truyền của liên kết gen là:

A. Làm tăng biến dị tổ hợp

B. Làm phong phú, đa dạng ở sinh vật

C. Làm hạn chế xuất hiện biến tổ hợp

D. Làm tăng xuất hiện kiểu gen nhưng hạn chế kiểu hình
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Phần bài tập mình sẽ đăng trong 1 topic khác sau khi lí thuyết okie nhé :)
Chúng ta qua lý thuyết phần 3 nào :)
Phân 3: Di truyền cấp độ phần tử - @Dương Quang Hiếu biên soạn :)
 
  • Like
Reactions: Eddie225

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Câu hỏi tự luận:
Câu 1: Tại sao nói bộ NST của loài có tính đặc trưng và ổn định?
- trong quá trình sinh sản hữu tính bộ NST của loài được cách ly với bộ NST của các loài khác ở một mức độ nhất định. vì vậy nó có tính ổn định và đặc trưng cho loài.
Câu 2: So sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân?
*Giống nhau:
-Gồm có các kỳ tương tự nhau:kỳ trung gian,kỳ đầu,kỳ giữa,kỳ sau và kỳ cuối
-NST đều trải qua những biến đổi:tự nhân đôi,đóng xoắn,..........
-Sự biến đổi về màng nhân,trung thể,thoi vô sắc,tb chất và vách ngăn tương tự nhau
-Có td duy trì sự ổn định của bộ NST trong sinh sản vô tính và hữu tính
* Khác
- Nguyên phân
+ Xảy ra ở tb dinh dưỡng và tb sinh dục sơ khai
+Gồm một lần phân bào với 1 lấn NST tự nhân đôi
+Không xảy ra ở hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo
+Kết quả:tạo ra 2 tb con có bộ NST giống tb me
_ Giảm phân
+Xảy ra ở tb sinh dục chín
+Gồm 2 lần phân bào với một lần NST tự nhân đôi
+Xảy ra ở hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo
+ Kêt quả: tạo ra 4 tb con có bộ NST giảm đi một nửa so với tb mẹ
Câu 3: Cho một loài có bộ NST 2n=24, cho biết trong mỗi kì nguyên phân và giảm phân số NST của tế bào là bao nhiêu?
- giảm phân
+kì đầu;kì giữa;kì sau;kì cuối I: 0
+kì đầu và kì giữa II : 0
+ kì sau II : 24
+ kì cuối II: 12
- nguyên phân :
+ kì đầu 0
+kì giữa 0
+kì sau 48
+kì cuối 24
=> Sai rồi bạn nhé :) xem lại kỹ lý thuyết nha, mình đã lập sẵn bảng bạn chiri cần thế số vào tính thôi nhé.

Câu 4: Ở kì nào của phân bào, NST mang hình dạng đặc trưng cho loài?
- kì trung gian
Câu 5: So sánh di truyền liên kết hoàn toàn và di truyền liên kết không hoàn toàn?
- Di truyền liên kết hoàn toàn là sự di truyền một nhóm tính trạng này phụ thuộc vào sự di truyền của nhóm tính trạng kia và ngược lại.
Các gen quy định tính trạng cùng nằm trên 1 NST và cùng phân li, tổ hợp trong giảm phân, thụ tinh!

Khác với di truyền liên kết không hoàn toàn là hoán vị gen, các gen cùng cặp NST đổi chỗ cho nhau, do sự trao đổi chéo giữa các cromatit.
Ngoài câu 3 đã nhận xét ở trên, tất cả các câu còn lại của bạn đều đúng cả nhưng trả lời chưa rõ ràng, chưa haofn toàn đủ ý. Xem kỹ đáp án và rút kinh nghiệm nha. :)
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
mik áp dụng theo bảng đấy mà bạn làm đáp án cái này luôn đi
Bạn nhìn kĩ bảng nè
upload_2017-5-23_18-31-7.png
upload_2017-5-23_18-30-35.png
Đọc kỹ câu hỏi nhé
Cho một loài có bộ NST 2n=24, cho biết trong mỗi kì nguyên phân và giảm phân số NST của tế bào là bao nhiêu?
Câu hỏi không bắt buộc chỉ rõ là đơn hay kép nên khi trả lời bạn phải trả lời số lượng và trạng thái của NST.
Nên đáp án là

- nguyên phân :

+ trung gian 24 kép
+ kì đầu 24 kép
+kì giữa 24 kép
+kì sau 48 đơn
+kì cuối 24 đơn

- giảm phân:
+ trung gian 24 kép
+ kì đầu I 24 kép
+kì giữa I 24 kép
+kì sau I 24 kép
+kì cuối I 12 kép

+ kì đầu II 12 kép
+kì giữa II 12 kép
+kì sau II 24 đơn
+kì cuối II 12 đơn
 

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
Câu 2: So sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân?
Giống nhau:
- Quá trình phân bào đều diễn ra qua 4 kì ( kì đầu, kì giữa, kì TG , kì cuối )
- NST đều trải qua các biến đổi : nhân đôi , đóng xoắn, tập hợp ở mặt phẳng xích đạo thoi phân bào, tháo xoắn...
- Đều là cơ chế duy trì ổn định bộ NST
Khác nhau:

Nguyên phân
- Xảy ra ở TB sinh dưỡng và TB sinh dục mầm
- Gồm 1 lần phân bào
- Chỉ có 1 lần NST tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ( NST xếp thành 1 hàng)
- Kq: tạo ra 2 TB con giống mẹ (2n)
- Duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ TB

Giảm phân
- Xảy ra ở TB sinh dục chín( noãn bào, tinh bào bậc 1 )
- Gồm 2 lần phân bào
- Có 2 lần NST tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ( NST xếp thành 2 hàng ở lần phân bào 1, xếp thành 1 hàng ở lần phân bào 2 )
- Kq: tạo ra 4TB con khác mẹ , mang bộ NST (n)



câu 2 đề thi chuyên phải trả lời thế này
giống nhau
-bổ sung :ở lần phân bào II giống nguyên phân
*khác nhau
-nguyên phân :
+xảy ra 1 lần phân bào gồm 5 kỳ
+mỗi NST tương đồng thành 2 NST kép,mỗi NST kép gồm 2 crômatit
+ở kỳ trước không xảy ra trao đổi chéo gồm 2 croomatit cùng nguồn gốc
+tại kỳ giữa các NST tập trung thành từng NST kép
+ở kỳ sau nguyên phân có sự phân li các croomatit trong từng NST kép về 2 cực tế bào
+kq 1 lần phân bào tạo ra 2 tb con có bộ NST lưỡng bội ổn định của loài
+xảy ra ở tb sinh dưỡng và mô tế bào sinh dục sơ khai
*giảm phân
+xảy ra 2 lần phân bào liên tiếp
+mỗi NST tương đồng được nhân đôi thành 1 cặp nst tương đồng kép gồm 4 croomatit tạo thành 1 thể thống nhất
+ở kỳ trước I tại 1 cặp nst có xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai cromatit khác nhau về nguồn goocs ,tạo nhóm gen liên kết mới
+tại kỳ giữ các nst tập trung thành từng cặp nst nst tương đồng kép
+tại kỳ sau I có sự phân li các nst đơn ở trạng thái kép trong từng cặp nst tương đồng kép để tạo ra các tb con có bộ nst đơn ở trạng thái kép khác nhau về nguồn gốc nst
+kq qua 2 lần phân bào tạo ra các tb giao tử có bộ nst gimr đi một nửa khác biệt nhau về nguồn gốc và chất lượng nst
+xảy ra ở tb sinh dục sau khi đã kt giai đọa sinh trưởng

 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom