Topic Hóa THCS

J

justliveandsmile

6/ Coâng thöùc hoùa hoïc :
Công thức hóa học dùng để biểu diễn chất, gồm một hay nhiều KHHH và chỉ số ở chân mỗi KHHH.
Công thức hóa học của đơn chất:
Tổng quát: Ax. Với A là KHHH của nguyên tố.
X là chỉ số, cho biết 1 phân tử của chất gồm mấy nguyên tử A.
*Với kim loại x = 1 ( không ghi ) – ví dụ: Cu, Zn, Fe, Al, Mg, …
*Với phi kim; thông thường x = 2. ( trừ C, P, S có x = 1 ) - Ví dụ:
Stt Tên chất CTHH Stt Tên chất CTHH
1 Khí hidro H2 5 Khí flo F2
2 Khí oxi O2 6 Brom Br2
3 Khí nitơ N2 7 Iot I2
4 Khí clo Cl2 8 Khí ozon O3
Công thức hóa học của hợp chất:
Tổng quát: AxByCz … Với A, B, C… là KHHH của các nguyên tố.
x, y, z …là số nguyên cho biết số nguyên tử của A, B, C… - ví dụ:
Stt Tên chất CTHH Stt Tên chất CTHH
1 Nước H2O 6 Kẽmclorua ZnCl2
2 Muối ăn (Natriclorua) NaCl 7 Khí Metan CH4
3 Canxicacbonat –(đá vôi) CaCO3 8 Canxioxit (vôi sống) CaO
4 Axit sunpuric ¬H2SO4 9 Đồng sunpat CuSO4
5 Amoniac NH3 10 Khí cacbonic CO2
Ý nghĩa của công thức hóa học: CTHH cho biết:
1. Nguyên tố nào tạo nên chất.
2. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất.
3. PTK của chất.
*Chú ý: 2H2O: 2 phân tử nước.
H2O: có 3 ý nghĩa :
- Do nguyên tố H & O tạo nên.
- Có 2 H & 1O trong một phân tử nước(có 2H liên kết với 1O)- nếu nói trong phân tử H2O có phân tử hidro là sai
- PTK = 2x1 + 16 = 18 (đvC)
*Một hợp chất chỉ có một CTHH. - Áp dụng :
1/ Khi vieát NaCl coù yù nghóa hoaëc cho ta bieát hoaëc chæ : - do nguyên tố Na và Cl tạo nên;
- Có 1Na; 1Cl
- PTK = 23 + 35,5 = 58,5 ñvC H2SO4 coù yù nghóa hoaëc cho ta bieát hoaëc chæ :
- do nguyên tố H, S, O tạo nên;
- có 2H, 1S, 4O
- PTK = 2x1 + 32 + 4x16 = 98 ñvC
2/ Lưu ý :
Viết Cl2 chỉ 1 phân tử khí clo có 2 nguyên tử Cl (2Cl)liên kết với nhau ≠ 2Cl (2 n.tử Cl tự do)
Viết H2 chỉ 1 phân tử khí hidro có 2 H liên kết với nhau ≠ 2H (2 n.tử H tự do)
Muốn chỉ 3 phân tử khí hidro thì phải viết 3H2;
5 phân tử khí oxi thì phải viết 5O2; số đứng trước CTHH là hệ số
2 phân tử nước thì phải viết 2H2O;
Khi viết CO2 thì đó là 1 p.tử CO2 có 1C liên kết với 2O chứ không phải là 1C liên kết với p. tử oxi
7/ Hóa trị:
7.1/ Hóa trị của ng.tố ( hay nhóm nguyên tử ) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tố này với nguyên tố khác, được xác định theo hóa trị của H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O là 2 đơn vị.

Ví dụ: Trong hợp chất HCl: H ( I ) và Cl ( I )
H2O => O ( II )
NH3 => N ( III )
H2SO4 => SO4 ( II )
Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của hóa tri và chỉ số của nguyên tố kia. Tổng quát: AxaByb
<=> x.a = y.b
7.2/.Vận dụng:
a/.Tính hóa trị của nguyên tố: Ví dụ : Tính hóa trị của nguyên tố N trong N2O5?
Giải: gọi a là hóa trị của nguyên tố N trong N2O5:
a II
N2O5
Theo quy tắc về hóa trị ta có : 2a = 5.II = 10
a = V
b/. Lập CTHHH khi biết hóa trị của hai nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.
Tổng quát: AxaByb
Theo qui tắc hóa trị: x . a = y . b
Lập CTHH.
Lấy x = b hay b/ , y = a hay a/. (Nếu a/, b/ là những số nguyên đơn giản hơn so với a & b.)
Vd 1: Lập CTHH cuả hợp chất gồm S (IV) & O (II)
Giải: IV II
CTHH có dạng: SxOy
Theo qui tắc hóa trị: x.IV = y. II
; x= 1; y = 2
Do đó CTHH cuả hợp chất là SO2
Vd 2: Lập CTHH cuả hợp chất gồm Na (I) & SO4 (II)
Giải: I II
CTHH có dạng: Nax(SO4)y
Theo qui tắc hóa trị: x.I = y.II
x = 2 & y = 1
Do đó CTHH cuả hợp chất là Na2SO4
Luyện tập : Lập công thức hóa học của
II II
Cax O y x = 1 ; y = 1 CaO ; (vậy khi a = b thì x = y = 1)

III II
Fe xOy x = 2 ; y = 3 Fe2O3 ; (khi ƯCLN(a,b) =1 thì x = b; y = a)
III I
Alx(NO3)y x= 1 ; y = 3 Al (NO3)3 ; (khi a b thì x = 1; y = a:b)
 
J

justliveandsmile

CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
1/ Sự biến đổi chất:
1.1/ Hiện tượng vật lí: Là hiện tượng xảy ra khi chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. VD …
1.2/ Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác. Ví dụ …
2/ Phản ứng hóa học : là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác.
* Chất ban đầu ( chất tham gia) là chất bị biến đổi trong phản ứng.
* Chất mới được tạo ra là sản phẩm.
* Phản ứng hóa học được biểu diễn bằng phương trình chữ như sau:
Tên các chất phản ứng Tên các sản phẩm

t0 t0
Vd: Lưu huỳnh + Sắt  Sắt Sunfua ; Đường  Nước + than
3/ Định luật bảo toàn khối lượng :
Trong một PỨHH, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chấ tham gia phản ứng.
Áp dụng: Giả sử có phản ứng: A + B ==> C + D; Công thức về khối lượng: (theo ĐLBTKL)


4/. Phương trình hóa học:
4.1/ Phương trình hóa học :
* Phương trình chữ : Khí Hidro + khí Oxi  Nứơc.
* Sơ đồ PỨ: H2 + O2 ---> H2O
* Chọn hệ số để số nguyên tử mỗi nguyên tố ở 2 vế bằng nhau.
Viết thành PTHH: 2H2 + O2  2H2O
4.2/.Các bước lập PTHH: (SGK)
4.3/.Luyện tập:
a. Viết PTHH của các PỨ:
Al + O2 - - > Al2O3 (theo số nguyên tử của oxi ở 2 vế; BCNN (2,3) = 6; 6:2=3; 6:3=2)
Vậy 4Al + 3O2  2 Al2O3
Na2CO3 + Ca (OH)2 -- > NaOH + CaCO3 ;
Na2CO3 + Ca (OH)2 2 NaOH + CaCO3 ;
b. Viết PTHH cho các sơ đồ sau:
N2 + O2 - -> N2O5 (theo số NT của O ở 2 vế; BCNN (2,5) = 10; 10:2=5; 10: 2 = 5)
2N2 + 5O2 2 N2O5
P2O5 + H2O - -> H3PO4 (theo số NT của P)
P2O5 + 3H2O 2 H3PO4
4.4/Ý nghĩa của PTHH:
PTHH cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong PỨHH.
Vd 1: 2H2 + O2  2H2O
Số p.tử H2 : số p.tử O2 : số p.tử H2O
= 2 : 1 : 2
Nghĩa là cứ 2 phân tử H2 cháy với 1 phân tử O2 tạo ra 2 phân tử H2O
Hay 2 phân tử H2 cháy với 1 phân tử O2; hay 2 phân tử H2 tạo ra 2 phân tử H2O .
Mg + O2 - - > MgO
a/. PTHH: 2Mg + O2 2MgO
b/. Số n.tử Mg : số p.tử O2 : số p.tử MgO
= 2 : 1 : 2
* Bài 6/58 SGK: a. PTHH: 4P + 5O2  2P2O5
b/. Số n.tử P : số p.tử O2 = 4 : 5
Số n.tử P : số p.tử P2O5 = 4 : 2
 
J

justliveandsmile

CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
1/ Mol:
1.1/. Mol là lượng chất gồm N nguyên tử, hay N phân tử chất đó.
N được gọi là số Avôgađro.
N = 6 . 1023 nguyên tử, hay phân tử.
Ví dụ: + 1 mol nguyên tử sắt gồm có N hay 6 . 1023 nguyên tử sắt.
+ 1 mol phân tử H2O gồm có N hay 6 . 1023 phân tử H2O.
1.2/. Khối lượng mol (M) là khôí lượng tính bằng gam của N nguyên tử, hay N phân tử một chất có cùng số trị với NTK hay PTK của chất đó.
Ví dụ: + Khối lượng mol nguyên tử Hidro: H = 1 đvc => MH = 1g
+ Khối lượng mol phân tử Hidro: H2 = 2 đvc =>
1.3/ Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1mol của bất kỳ chất khí nào cũng có thể tích bằng nhau.
Nếu ở nhiệt độ 00C & áp suất là 1atm (đktc) thì thể tích đó là 22,4 lít (dm3)
Ở nhiệt độ thường là 200C & áp suất là 1atm thì thể tích đó là 24 lít.
2/ Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất:
2.1/. Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) & khối lượng chất (m):

n = m : M

Với M là khối lượng mol của chất.
2.2/. Áp dụng: a/. Tính số mol có trong 32g Cu?
Ta có : mCu = 32g.
Cu = 64 đvc => Mcu = 64g.
– Giải : a/ nCu = mCu : MCu = 32 : 64 = 0,5 (mol)
b/. Tính khối lượng mol của hợp chất A, biết rằng 0,125 mol chất này có khối lượng là 12,25g?
MA = mA : nA = 12,25 : 0,25 = 98(g)
2.3/.Chuyển đổi giữa lượng chất & thể tích của chất khí (V) ở (đktc):
a) Công thức:
mol

b).Áp dụng:
* Tính thể tích ở đktc của: 0,175 mol CO2; 1,25 mol H2; 3 mol N2. - Giải:
* x 22,4 = 0,175 x 22,4 = 3,92(l)
* x 22,4 = 1,25 x 22,4 = 28(l)
* x 22,4 = 3 x 22,4 = 67,2(l)
* Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì chúng có cùng số mol chất & có cùng số phân tử.
* Thể tích mol chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ & áp suất của chất khí.
3/ Tỷ khối của chất khí:
3.1/. Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B để biết được khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B


3.2/. So sánh khối lượng mol của A & không khí để biết khí A nặng hơn hay nhẹ không khí.

4/ Tính theo công thức hóa học:
4.1/ .Biết CTHH của hợp chất, xác định thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố hóa học tạo nên chất. - Gồm 3 bước:
1, Tìm khối lượng mol của hợp chất:
2, Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong hợp chất.
3, Tìm thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất.
Ví dụ : Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe2O3 (Sắt (III) oxit)?
Giải: = 56 . 2 + 16 . 3 = 160 (g)
Có 2 mol Fe & 3 mol O trong 1 mol Fe2O3
Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe2O3 là:
% Fe = . 100% = = 70%
hoặc %O = 100% - %Fe= 100%- 70% = 30%
4.2/.Biết thành phần các nguyên tố, xác định CTHH của hợp chất:
Ví dụ: Một hợp chất có thành phần % về khối lượng mỗi nguyên tố là:% Cu = 40; % S = 40 & % O = 20 Hãy xác định CTHH của hợp chất, biết khối lựơng mol là 160g.
Giải: + Khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất là:

mO = 160 - (64+32) = 64(g)

+ Số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất là:
nCu = 64: 64 = 1(mol)
nS = 32: 32 = 1(mol)
nCu = 64: 16 = 4(mol)
+Một phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S & 4 nguyên tử O.CTHH của chất: CuSO4
5/ Tính theo phương trình hóa học:
Tóm tắt đề:
CaCO3  CaO + CO2

Hướng dẫn HS:
Muốn tìm = ?
Áp dụng CT : = n. = ?
Nhưng nCaO = (PTHH)
Ta phải đi tìm
Giải : Số mol CaCO3 có trong 50 g là

Viết phương trình hóa học
CaCO3  CaO + CO2
1 mol 1 mol 1 mol
0,5 mol 0,5 mol 0,5 mol
Khối lượng CaO thu được là :
mCaO = nCaO . MCaO = 0,5 . 56 = 2,8(g)
 
J

justliveandsmile

CHƯƠNG IV: OXI, KHÔNG KHÍ
1/ Tính chất của oxi:
1.1/. Tính chất vật lí của Oxi:
Khí Oxi là một chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn khôngkhí; hóa lỏng ở -1830C, Oxi lỏng có màu xanh nhạt.
1.2/. Tính chất hóa học của Oxi:
a)Tác dụng với phi kim:
+ Với lưu huỳnh: Lưu huỳnh cháy trong không khí hoặc trong Oxi với ngọn lửa nhỏ, có màu xanh nhạt, tạo ra khí Lưu huỳnhđioxit (SO2) & rất ít Lưu huỳnh trioxit (SO3).
PTHH: S + O2 SO2
(r) (k) (k)
+ Với Photpho: Phôtpho cháy mạnh trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tạo ra bột khói trắng tan được trong nước. Bột trắng đó là Điphôtphopentaoxit P2O5
PTHH: 4P + 5O2 2P2O5
(r) (k) (r)
b)Tác dụng với kim loại: Sắt cháy trong không khí hoặc trong Oxi sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy, màu nâu là sắt(II, III) oxit Fe4O4 (sắt từ oxit)
PTHH: 3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4 (r)
c) Tác dụng với hợp chất: Khí Metan cháy trong không khí hoặc trong Oxi tỏa nhiều nhiệt:
PTHH: CH4 (k) + 2O2 (k) CO2 (k) + 2H2O + Q
Khí Oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt là ở nhiệt độ cao, nó dễ dàng tham gia PỨ với nhiều kim loại, phi kim và hợp chất. Trong các hợp chất, nguyên tố Oxi luôn có hóa trị II.
2/. Oxit là một hợp chất tạo bởi hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi.
Ví dụ : Đồng (II) oxit CuO ; Cacbonđioxit CO2
a). Công thức hóa học:
b) Phân loại oxit :
Oxit axit Oxit bazơ
Định nghĩa Thường là oxit của phi kim và tương ứng là một axit. Là một oxit kim loại và tương ứng là một bazơ
Ví dụ SO2 tương ứng với axitsunfurơ H2SO3
N2O5 tương ứng với axitnitric HNO3
CO2 tương ứng với axitcacbonic H2CO3
P2O5 tương ứng với axitphotphoric H3PO4 Na2O: tương ứng là Natrihiđroxit NaOH.
CaO: tương ứng là Canxihiđroxit Ca(OH)2 .
CuO: tương ứng là Đồng(II)hiđroxitCu(OH)2
MgO: ---------------Magiehidro Mg(OH)2
Cách gọi tên Tên oxit = Tên nguyên tố+oxit

Oxit axit Oxit bazơ
Cách gọi tên *Nếu phi kim có nhiều hóa trị:
Tên oxit axit =Tên phi kim +
(có tiền tố chỉ số ntử Pk)(có tiền tố chỉ số ntử O) + oxit
Vd: CO: Cacbon mono oxxit
SO2: Lưu huỳnh đioxit
SO3: Lưu huỳnh trioxit
P2O5: Đi phôtpho pentaoxit *Nếu kim loại có nhiều hóa trị thì:
Tên oxit bazơ = Tên k.lọai + (hóa trị) + oxit

Vd: FeO: Sắt (II) oxit.
Fe2 O3 : Sắt (III) oxit
HgO: Thủy ngân oxit.
 
J

justliveandsmile

CHƯƠNG V: HI ĐRO, NƯỚC
1/ Hiđro:
1.1/.Tính chất vật lí: Hiđro là một chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.
1.2/.Tính chất hóa học:
+ Tác dụng với Oxi: PTHH: 2H2 + O2 2H2O
+ Tác dụng với Đồng (II) oxit: PTHH: H2 + CuO Cu + H2O
*Khí H2 đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. H2 có tính khử (khử Oxi).
2/ Phản ứng oxi hóa – khử:
2.1/. Sự khử và sự oxi hóa:
+ Sự khử là sự tách Oxi khỏi hợp chất : PỨHH H2 + CuO Cu + H2O (1)
Ở (1) đã xảy ra quá trình tách nguyên tử Oxi ra khỏi hợp chất CuO: Sự khử.
+ Sự oxi hóa là sự tác dụng của Oxi với chất khác. Ở (1): Sự oxi hóa H2 tạo ra H2O.
2.2/. Chất khử và chất oxi hóa:
* Chất khử là chất chiếm Oxi của chất khác .
* Chất oxi hóa là chất nhường Oxi cho chất khác.
+ Trong PỨ của O2 với chất khác, bản thân O2 là chất oxi hóa.
2.3/. Phản ứng oxi hóa - khử:
Sự oxi hóa H2 tạo ra H2O.
Sự khử CuO thành Cu. H2 + CuO Cu + H2O
Chất khử Chất oxi hóa
+ Sự khử và sự oxi hóa là hai quá trình tuy trái ngựơc nhau nhưng xảy ra đồng thời trong một PỨHH.
+ Phản ứng oxi hóa - khử là PỨHH trong đó xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa.
3/ Một số loại phản ứng hóa học:
Tên phản ứng Định nghĩa Ví dụ
Phản ứng hóa hợp Là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được sinh ra từ hai hay nhiều chất ban đầu. 4P + 5O2 2P2O5

Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng có sinh nhiệt trong quá trình phản ứng CH4 (k)+2O2 (k) CO2 (k)+2H2O (h)+ Q

Phản ứng phân hủy
Là phản ứng hóa học trong đó từ một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. CaCO3 CaO + CO2

Phản ứng thế
Là PỨHH giữa đơn chất & hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu
Mg + H2SO4  MgSO4 + H2

Phản ứng oxi hóa - khử là PỨHH trong đó xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa.
H2 + CuO Cu + H2O
Chất khử Chất oxi hóa
4/ Nước :
4.1/ Tính chất vật lí:
- Là chất lỏng không màu, không mùi , không vị, sôi ở 1000C (p=1atm hay 760 mmHg), hóa rắn ở 00C, khối lượng riêng ở 40C là 1g/ml hay 1kg/ lít
- Nước có thể hòa tan được nhiều chất : rắn, lỏng, khí.
4.2/ Tính chất hóa học:
a, Tác dụng với kim loại: Nứơc có thể hòa tan một số kim loại như: K, Na, Ba, Ca ở nhiệt độ thường để tạo ra bazơ (hiđroxit) và khí H2.
PTHH: 2Na (r)+ 2H2O(l)  2NaOH(dd) + H2(k)
Natri hiđroxit
b, Tác dụng với oxit bazơ: Nứơc có thể tác dụng với một số oxit bazơ như: K2O, Na2O, BaO, CaO ở nhiệt độ thường để tạo ra bazơ (hiđroxit).
PTHH: Na2O (r) + H2O (l)  2NaOH(dd)
Natri hiđroxit
CaO (r) + H2O (l)  Ca(OH)2 (dd)
Canxi hiđroxit
c/, Tác dụng với oxit axit: Nước có thể tác dụng với các oxit axit tạo ra axit tương ứng.
PTHH: H2O(l) + SO3 (k)  H2SO4 (dd)
Axit Sunfuric
H2O (l) + N2O5 (k)  2HNO3 (dd)
Axit Nitơric
Axit Bazơ Muối
Định nghĩa Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit, các nguyên tử H có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.

Công thức hóa học Hx X : Với X là gốc axit.
x có số trị bằng hóa trị của gốc axit. M(OH)m : với M là kim loại
m có số trị bằng hóa trị của kim loại MxXm : với M là kim loại
X là gốc axit

Phân loại a, Axit không có oxi:
ví dụ : HCl, HF, H2S
b, Axit có oxi:
ví dụ: H2SO4 ; HNO3 ; H3PO4 a/ Ba zơ tan được trong nước gọi là kiềm.
Ví dụ: NaOH; KOH;
Ca(OH)2; Ba(OH)2
b/ Bazơ không tan trong nước. Ví dụ Fe(OH)2; Al(OH)3 ; Cu(OH)2 ... a, Muối trung hòa:
Là muối mà trong gốc axit không có H có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Ví dụ: Mg3(PO4)2; ZnSO4.
b, Muối axit:
Là muối mà trong đó gốc axit còn có H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.
*Hóa trị của gốc axit bằng số nguyên tử H đã được thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Vd: NaHCO3: ==> - HCO3
CaHPO4: ==> = HPO4
Tên gọi a, Axit không có oxi:
Tên axit = Axit + tên phi kim
+ hiđric
Ví dụ :
HCl: Axit Clohiđric
HF : Axit Flohiđric
H2S : Axit Sunfuhiđric
b, Axit có oxi:
Tên axit = Axit + tên phi kim
+ (r)ic
Ví dụ:
H2SO4 : Axit Sunfu ric
HNO3 : Axit Nitơ ric
H2SO3 : Axit Sunfu rơ
H3PO4 : Axit Photpho ric
H2CO3 : Axit Cacbonic
Tên bazơ = Tên kim loại
+ (hóa trị)
+ hiđroxit
Ví dụ:
NaOH: Natri hiđroxit
Fe(OH)2: Sắt (II) hiđroxit
Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit
Al(OH)3: Nhôm hiđroxit
Cu(OH)2: Đồng hiđroxit
Tên muối = Tên kim loại
+ (hóa trị)
+ tên gốc axit
- Gốc axit Cl có tên (…clorua
NaCl : Natri clorua;
MgCl2: Magie clorua;
FeCl2 : Sắt (II) clorua;
- Gốc SO4 có tên … sunphat
Fe2(SO4)3 : Sắt (III) sunphat
Na2SO4 : Natri sunphat
- Gốc SO3 có tên (…sunpit
Fe2(SO3)3 : Sắt (III) sunpit
Na2SO3 : Natri sunpit
Tên muối axit Thêm tiền tố chỉ số nguyên tử H trước gốc axit.
Mg(H2PO4)2: Magie đihiđro photphat
 
J

justliveandsmile

CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH
1/ Dung dịch:
- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi & chất tan.
Ví dụ : cho 1 thìa đường hòa tan trong nước tạo thành nước đường.
Ta có : đường là chất tan;
Nước là dung môi ;
Nước đường là dung dịch
- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
2/ Độ tan của một chất trong nước :
2.1/. Chất tan & chất không tan:
Có chất không tan trong nước. Ví dụ: cát, bột gạo, đá, dầu ăn, ...
Có chất tan trong nước. Như muối ăn, đường, rượu, …
Có chất tan nhiều trong nước. Như rượu, đường, …
Có chất tan ít trong nước. Như không khí, muối ăn, …
2.2/, Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối:
* Axit: hầu hết axit tan được trong nước, trừ H2SiO3 (Axit silixic)
* Bazơ: chỉ có KOH, NaOH, Ba(OH)2 tan trong nước, Ca(OH)2 ít tan; các ba zơ còn lại không tan.
* Muối:
a, Các muối của Na, K đều tan.
b,Các muối Nitrat đều tan.
c, Muối clorua: chỉ có bạc clorua (AgCl) không tan;
d/ Muối sunfat phần lớn tan được có BaSO4; PbSO4 không tan (Xem bảng tính tan trang 156-H8)
2.3/. Độ tan của một chất trong nước:
Độ tan của một chất trong nước là số gam chất tan tan được trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
Vd: Ở 250C độ tan của đường là 204g, nghĩa là ở 25 o C, 100g nước hòa tan tối đa 204g đường tạo ra dung dịch bão hòa.
Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:
a, Độ tan của chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng.
b, Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu giảm nhiệt độ & tăng áp suất.
3/ Nồng độ dung dịch:
3.1/ Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
Công thức:


Trong đó: mct là khối lượng chất tan.
mdd là khối lượng dung dịch.
mdd = mct + mnước
Áp dụng: 1, Hòa tan 15g NaCl vào 45g H2O. Tính C% của dung dịch?
Giải:
= 15 + 45 = 50(g)

2,Tính khối lượng H2SO4 có trong 150g dung dịch H2SO4 14%?
Giải: Khối lượng H2SO4 có trong 150g dung dịch H2SO4 14%:

3, Tính C% của dung dịch bão hòa muối ăn ở 200C biết SNaCl =36g?
Giải: Ở 200C, 36g NaCl tan trong 100g nước tạo ra 136g dung dịch bão hòa.
Hay: => 136g DDBH có 36g NaCl.
100g DDBH có x g NaCl.
Vậy:
3.2/ Nồng độ mol (CM) của dung dịch là số mol chất tan có trong một lít dung dịch.
Công thức:


Trong đó: n là số mol chất tan.
V là thể tích dung dịch (lít)
Áp dụng: 1, Trong 200ml dd CuSO4 có hòa tan 16g CuSO4. Tính nồng độ mol của dung dịch?
Giải: 200 ml = 0,2 lít

CM = = 0,5 (mol/lít) hay (M)
2, Trộn 2l dd đường 0,5 M với 3l dd đường 1 M. Tính CM của dd đường thu được?
Giải: V1 = 2 lít; C1 = 0,5 M ; V2 = 3 lít ; C2 = 1M. Tính
n1 = CM . V = 0,5 . 2 = 1(mol)
n2 = CM . V = 1 . 3 = 3(mol)

3, Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế 2,5l dung dịch NaCl 0,9M?
Giải: Vdd = 2,5 l; CM = 0,9 M. Tính mct = ?
nNaCl = 2,5 . 0,9 = 2,25 (mol)
mNaCl = 2,25 . 58,5 = 131,625(g)
Vậy, cần 131,625g NaCl để pha chế thành 2,5l dung dịch NaCl 0,9M.
 
J

justliveandsmile

Làm đề HSG Hóa 8

Bài 1.
a) Tính số mol của 13 gam Zn và đó là khối lượng của bao nhiêu nguyên tử Zn?
b) Phải lấy bao nhiêu gam Cu để có số nguyên tử đúng bằng nguyên tử Zn ở trên?
Bài 2.
Có 5 chất rắn màu trắng là CaCO3, CaO, P2O5, NaCl và Na2O . Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên. Viết phương trình phản ứng (nếu có)?
Bài 3.
Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thể tích dung dịch HCl 13% (D = 1,123 g/ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 M ?
Bài 4.
Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 5,53 gam KMnO4 . Hãy xác định kim loại R?
Bài 5.
Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam . Hòa tan hỗn hợp này trong 2 lít dung dịch H2SO4 0,5M
a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết ?
b) Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SO4 vẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?
c) Trong trường hợp (a) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H2 sinh ra trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?
 
J

justliveandsmile

ĐÁP ÁN
Bài 1:
a) .
Ta có :
Þ Số nguyên tử Zn = 0,2 . 6.1023 = 1,2.1023
b)
Số nguyên tử Cu = số nguyên tử Zn = 1,2.1023
Þ (0,5 điểm)
Þ mCu = 0,2 . 64 = 12,8 gam
Bài 2:
- Lấy lần lượt 5 chất rắn cho vào 5 ống nghiệm có đựng nước cất rồi lắc đều
+ Nếu chất nào không tan trong nước ® CaCO3
+ 4 chất còn lại đều tan trong nước tạo thành dung dịch.
- Dùng 4 mẩu giấy quỳ tím nhúng lần lượt vào 4 ống nghiệm
+ Nếu ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ ® có đựng P2O5
P2O5 + H2O ® H3PO4
+ Nếu ống nghiệm nào làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh ® là hai ống nghiệm có đựng CaO và Na2O
CaO + H2O ® Ca(OH)2
Na2O + H2O ® NaOH
+ Còn lại không làm quỳ tím dhuyển màu ® ống nghiệm có đựng NaCl
- Dẫn lần lượt khí CO2 đi qua 2 dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh
+ Nếu ống nghiệm nào bị vẩn đục ® là dung dịch Ca(OH)2 hay chính là CaO
Ca(OH)2 + CO2 ®CaCO3¯ + H2O
+ Còn lại là dung dịch NaOH hay chính là Na2O
2NaOH + CO2 ®Na2CO3 + H2O
Bài 3 :
Ta có: của dung dịch HCl 18,25% là :
của dung dịch HCl 13% là :
Gọi V1, n1, V2, n2 lần lượt là thể tích , số mol của 2 dung dịch 6M và 4M
Khi đó:
n1 = CM1 . V1 = 6V1
n2 = CM2 . V2 = 4V2
Khi pha hai dung dịch trên với nhau thì ta có
Vdd mới = V1 + V2
nmới = n1 + n2 = 6V1 + 4V2
Mà CMddmơí = 4,5 M Þ
Bài 4 :
Ta có: nKMnO4=0,035 mol
Ptpư :
KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2­ (1)
Theo ptpư (1):
Số mol oxi tham gia phản ứng là : pư = 80% . 0,0175 = 0,014 (mol)
Gọi n là hóa trị của R ® n có thể nhận các giá trị 1, 2, 3 (*)
Þ PTPƯ đốt cháy .
4R + nO2 2R2On (2)
Theo ptpư (2)

Mà khối lượng của R đem đốt là : mR = 0,672 gam
Þ (*,*) (0,5 điểm)
Từ (*) và (**) ta có bảng sau (0,5 điểm)
n 1 2 3
MR 12(loại) 24(nhận) 36(loại)
Vậy R là kim loại có hóa trị II và có nguyên tử khối là 24 Þ R là Magie: Mg
Bài 5:
a)
Ta giả sử hỗn hợp chỉ gồm có Fe (kim loại có khối lượng nhỏ nhất trong hỗn hợp)

Þ
Ptpư : Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2 (1)
Theo ptpư (1) :
Mà theo đề bài:
Vậy nFe <
Mặt khác trong hỗn hợp còn có Zn nên số mol hỗn hợp chắc chắn còn nhỏ hơn 0,66 mol. Chứng tỏ với 1 mol H2SO4 thì axit sẽ dư Þ hỗn hợp 2 kim loại tan hết
b)
Theo đề : mhh = 37,2.2 = 74,2 gam
Giả sử trong hỗn hợp chỉ có kim loại Zn (kim loại có khối lượng lớn nhất trong hỗn hợp)
(0,25 điểm)
Þ (0,25 điểm)
Ptpư : Zn + H2SO4 ® ZnSO4 + H2 (2)
Theo ptpư (1) :
Mà theo đề bài : đã dùng = 1 (mol)
Vậy nZn > đã dùng (0,25 điểm)
Vậy với 1 mol H2SO4 thì không đủ để hòa tan 1,14 mol Zn
Mà trong thực tế số mol của hỗn hợp chắc chắn lớn hơn một 1,14 mol vì còn có Fe
Chứng tỏ axit thiếu Þ hỗn hợp không tan hết
c)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe
Þ Ta có 65x + 56y = 37,2 (*)
Theo PTPƯ (1) và (2): nH2 = nhh = x + y
H2 + CuO ® Cu + H2O (3)
Theo (3): (0,25 điểm)
Þ Vậy x + y = 0,6 (**)
Từ (*),(**) có hệ phương trình
Giải hệ phương trình trên ta có x = 0,4 : y = 0,2
Þ mZn = 0,4 . 65 = 26g
Þ mFe = 0,2 . 56 = 11,2g

P/s: đáp án này không đầy đủ vì cop lên nó mất một số ý nhưng dựa vào đây thì các bạn cũng có thể dễ dàng làm được bài!
 
Last edited by a moderator:
J

justliveandsmile

[FONT=&quot]Chúng ta làm các bài tập về nồng độ dung dịch nhé!Sau bài này ai có yêu cầu up về dạng gì nữa hay có bài gì thì có thể post lên để cùng thảo luận! :khi (197):
1/ cho 1,68 lít CO2 (đktc) sụ[/FONT][FONT=&quot]c vào bình đ[/FONT][FONT=&quot]ự[/FONT][FONT=&quot]ng đ KOH d[/FONT][FONT=&quot]ư[/FONT][FONT=&quot]. Tính n[/FONT][FONT=&quot]ồ[/FONT][FONT=&quot]ng đ[/FONT][FONT=&quot]ộ mol/lít củ[/FONT][FONT=&quot]a mu[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]i thu đ[/FONT][FONT=&quot]ượ[/FONT][FONT=&quot]c sau ph[/FONT][FONT=&quot]ả[/FONT][FONT=&quot]n [/FONT][FONT=&quot]ứ[/FONT][FONT=&quot]ng. Bi[/FONT][FONT=&quot]ế[/FONT][FONT=&quot]t r[/FONT][FONT=&quot]ằ[/FONT][FONT=&quot]ng th[/FONT][FONT=&quot]ể[/FONT][FONT=&quot] tích đ là 250 ml.[/FONT][FONT=&quot]
2/ Cho 11,2 lít CO2 vào 500ml đ NaOH 25% (d= 1,3 g/ml). Tính nồ[/FONT][FONT=&quot]ng đ[/FONT][FONT=&quot]ộ[/FONT][FONT=&quot] mol/lít c[/FONT][FONT=&quot]ủ[/FONT][FONT=&quot]a đ mu[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]i t[/FONT][FONT=&quot]ạ[/FONT][FONT=&quot]o thành.[/FONT][FONT=&quot]
3/ Dẫ[/FONT][FONT=&quot]n 448 ml CO2[/FONT][FONT=&quot] (đktc) sụ[/FONT][FONT=&quot]c vào bình ch[/FONT][FONT=&quot]ứ[/FONT][FONT=&quot]a 100ml đ KOH 0,25M.Tính kh[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]i l[/FONT][FONT=&quot]ượ[/FONT][FONT=&quot]ng mu[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]i t[/FONT][FONT=&quot]ạ[/FONT][FONT=&quot]o thành[/FONT][FONT=&quot]
4/ Hòa tan 2,8g CaO vào nướ[/FONT][FONT=&quot]c ta đ[/FONT][FONT=&quot]ượ[/FONT][FONT=&quot]c dung d[/FONT][FONT=&quot]ị[/FONT][FONT=&quot]ch A.[/FONT][FONT=&quot]
a, Cho 1,68 lít khí CO2 hấ[/FONT][FONT=&quot]p th[/FONT][FONT=&quot]ụ[/FONT][FONT=&quot] hoàn toàn vào dung d[/FONT][FONT=&quot]ị[/FONT][FONT=&quot]ch A.H[/FONT][FONT=&quot]ỏ[/FONT][FONT=&quot]i có bao nhiêu gam k[/FONT][FONT=&quot]ế[/FONT][FONT=&quot]t t[/FONT][FONT=&quot]ủ[/FONT][FONT=&quot]a t[/FONT][FONT=&quot]ạ[/FONT][FONT=&quot]o thành.[/FONT][FONT=&quot]
b, Nế[/FONT][FONT=&quot]u cho khí CO2 s[/FONT][FONT=&quot]ụ[/FONT][FONT=&quot]c qua dung d[/FONT][FONT=&quot]ị[/FONT][FONT=&quot]ch A và sau khi k[/FONT][FONT=&quot]ế[/FONT][FONT=&quot]t thúc thí nghi[/FONT][FONT=&quot]ệ[/FONT][FONT=&quot]m[/FONT][FONT=&quot] thấ[/FONT][FONT=&quot]y có 1g k[/FONT][FONT=&quot]ế[/FONT][FONT=&quot]t t[/FONT][FONT=&quot]ủ[/FONT][FONT=&quot]a thì có bao nhiêu lít CO2 đã tham gia ph[/FONT][FONT=&quot]ả[/FONT][FONT=&quot]n [/FONT][FONT=&quot]ứ[/FONT][FONT=&quot]ng.( các[/FONT][FONT=&quot] thể[/FONT][FONT=&quot] tích khí đo [/FONT][FONT=&quot]ở[/FONT][FONT=&quot] đktc)[/FONT][FONT=&quot]
5/ Dẫ[/FONT][FONT=&quot]n 10 lít h[/FONT][FONT=&quot]ỗ[/FONT][FONT=&quot]n h[/FONT][FONT=&quot]ợ[/FONT][FONT=&quot]p khí g[/FONT][FONT=&quot]ồ[/FONT][FONT=&quot]m[/FONT][FONT=&quot]
C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.gif
và CO2 (đktc) sụ[/FONT][FONT=&quot]c vào 2 lít dung d[/FONT][FONT=&quot]ị[/FONT][FONT=&quot]ch Ca(OH)2 0,02M thu đ[/FONT][FONT=&quot]ượ[/FONT][FONT=&quot]c 1g k[/FONT][FONT=&quot]ế[/FONT][FONT=&quot]t t[/FONT][FONT=&quot]ủ[/FONT][FONT=&quot]a.Hãy xác đ[/FONT][FONT=&quot]ị[/FONT][FONT=&quot]nh % theo th[/FONT][FONT=&quot]ể[/FONT][FONT=&quot] tích c[/FONT][FONT=&quot]ủ[/FONT][FONT=&quot]a khí CO2 trong h[/FONT][FONT=&quot]ỗ[/FONT][FONT=&quot]n h[/FONT][FONT=&quot]ợ[/FONT][FONT=&quot]p.[/FONT][FONT=&quot]
6/ Dẫ[/FONT][FONT=&quot]n V lít CO2 (đktc) vào 200ml dung d[/FONT][FONT=&quot]ị[/FONT][FONT=&quot]ch Ca(OH)2 1M thu đk 10g k[/FONT][FONT=&quot]ế[/FONT][FONT=&quot]t t[/FONT][FONT=&quot]ủ[/FONT][FONT=&quot]a.TÍnh V.[/FONT][FONT=&quot]
7/ Cho m(g) khí CO2 sụ[/FONT][FONT=&quot]c vào 100ml dung d[/FONT][FONT=&quot]ị[/FONT][FONT=&quot]ch Ca[/FONT][FONT=&quot](OH)2 0,05M thu đượ[/FONT][FONT=&quot]c 0,1g ch[/FONT][FONT=&quot]ấ[/FONT][FONT=&quot]t không tan.Tính m.[/FONT][FONT=&quot]
8/ Phả[/FONT][FONT=&quot]i đ[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]t bao nhiêu gam cacbon đ[/FONT][FONT=&quot]ể[/FONT][FONT=&quot] khi cho khí CO2 t[/FONT][FONT=&quot]ạ[/FONT][FONT=&quot]o ra trong ph[/FONT][FONT=&quot]ả[/FONT][FONT=&quot]n[/FONT][FONT=&quot] ứ[/FONT][FONT=&quot]ng trên tác d[/FONT][FONT=&quot]ụ[/FONT][FONT=&quot]ng vs 3,4 lít dung d[/FONT][FONT=&quot]ị[/FONT][FONT=&quot]ch NaOH 0,5M ta đ[/FONT][FONT=&quot]ượ[/FONT][FONT=&quot]c 2 mu[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]i vs mu[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]i[/FONT][FONT=&quot] hiđro cacbonat có nồ[/FONT][FONT=&quot]ng đ[/FONT][FONT=&quot]ộ[/FONT][FONT=&quot] mol b[/FONT][FONT=&quot]ằ[/FONT][FONT=&quot]ng 1,4 l[/FONT][FONT=&quot]ầ[/FONT][FONT=&quot]n n[/FONT][FONT=&quot]ồ[/FONT][FONT=&quot]ng đ[/FONT][FONT=&quot]ộ[/FONT][FONT=&quot] mol c[/FONT][FONT=&quot]ủ[/FONT][FONT=&quot]a mu[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]i t[/FONT][FONT=&quot]rung hòa.
9/ Cho 4,48 lít CO2 (đktc) đi qua 190,48ml dung dị[/FONT][FONT=&quot]ch NaOH 0,02% có kh[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]i[/FONT][FONT=&quot] lượ[/FONT][FONT=&quot]ng riêng là 1,05g/ml.Hãy cho bi[/FONT][FONT=&quot]ế[/FONT][FONT=&quot]t mu[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]i nào đ[/FONT][FONT=&quot]ượ[/FONT][FONT=&quot]c t[/FONT][FONT=&quot]ạ[/FONT][FONT=&quot]o thành và kh[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]i[/FONT][FONT=&quot] lượ[/FONT][FONT=&quot]ng là bao nhiêu gam.[/FONT][FONT=&quot]
10/ Thổ[/FONT][FONT=&quot]i 2,464 lít khí CO2 vào 1 dung d[/FONT][FONT=&quot]ị[/FONT][FONT=&quot]ch NaOH thì đ[/FONT][FONT=&quot]ượ[/FONT][FONT=&quot]c 9,46g h[/FONT][FONT=&quot]ỗ[/FONT][FONT=&quot]n h[/FONT][FONT=&quot]ợ[/FONT][FONT=&quot]p 2[/FONT][FONT=&quot] muố[/FONT][FONT=&quot]i Na2[/FONT][FONT=&quot]CO3 và NaHCO3.Hãy xác đị[/FONT][FONT=&quot]nh thành ph[/FONT][FONT=&quot]ầ[/FONT][FONT=&quot]n kh[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]i l[/FONT][FONT=&quot]ượ[/FONT][FONT=&quot]ng c[/FONT][FONT=&quot]ủ[/FONT][FONT=&quot]a h[/FONT][FONT=&quot]ỗ[/FONT][FONT=&quot]n h[/FONT][FONT=&quot]ợ[/FONT][FONT=&quot]p 2[/FONT][FONT=&quot] muố[/FONT][FONT=&quot]i đó.N[/FONT][FONT=&quot]ế[/FONT][FONT=&quot]u mu[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]n ch[/FONT][FONT=&quot]ỉ[/FONT][FONT=&quot] thu đ[/FONT][FONT=&quot]ượ[/FONT][FONT=&quot]c mu[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]i NaHCO3 thì c[/FONT][FONT=&quot]ầ[/FONT][FONT=&quot]n thêm bao nhiêu lít khí[/FONT][FONT=&quot] cabonic nữ[/FONT][FONT=&quot]a.[/FONT][FONT=&quot]
11/ Đố[/FONT][FONT=&quot]t cháy 12g C và cho toàn b[/FONT][FONT=&quot]ộ[/FONT][FONT=&quot] khí CO2 t[/FONT][FONT=&quot]ạ[/FONT][FONT=&quot]o ra tác d[/FONT][FONT=&quot]ụ[/FONT][FONT=&quot]ng vs 1 dung d[/FONT][FONT=&quot]ị[/FONT][FONT=&quot]ch[/FONT][FONT=&quot] NaOH 0,5M. Vớ[/FONT][FONT=&quot]i th[/FONT][FONT=&quot]ể[/FONT][FONT=&quot] tích nào c[/FONT][FONT=&quot]ủ[/FONT][FONT=&quot]a du[/FONT][FONT=&quot]ng dị[/FONT][FONT=&quot]ch NaOH 0,5M thì x[/FONT][FONT=&quot]ả[/FONT][FONT=&quot]y ra các[/FONT][FONT=&quot] trườ[/FONT][FONT=&quot]ng h[/FONT][FONT=&quot]ợ[/FONT][FONT=&quot]p sau:[/FONT][FONT=&quot]
a/ Chỉ[/FONT][FONT=&quot] thu đ[/FONT][FONT=&quot]ượ[/FONT][FONT=&quot]c mu[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]i NaHCO3 (không d[/FONT][FONT=&quot]ư[/FONT][FONT=&quot] CO2)?[/FONT][FONT=&quot]
b/ Chỉ[/FONT][FONT=&quot] thu đ[/FONT][FONT=&quot]ượ[/FONT][FONT=&quot]c mu[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]i Na2CO3(không d[/FONT][FONT=&quot]ư[/FONT][FONT=&quot] NaOH)?[/FONT][FONT=&quot]
c/ Thu đượ[/FONT][FONT=&quot]c 2 mu[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]i vs n[/FONT][FONT=&quot]ồ[/FONT][FONT=&quot]ng đ[/FONT][FONT=&quot]ộ[/FONT][FONT=&quot] mol c[/FONT][FONT=&quot]ủ[/FONT][FONT=&quot]a NaHCO3 1,5 l[/FONT][FONT=&quot]ầ[/FONT][FONT=&quot]n n[/FONT][FONT=&quot]ồ[/FONT][FONT=&quot]ng đ[/FONT][FONT=&quot]ộ[/FONT][FONT=&quot] mol c[/FONT][FONT=&quot]ủ[/FONT][FONT=&quot]a Na2CO3?[/FONT][FONT=&quot]
(Trong trườ[/FONT][FONT=&quot]ng h[/FONT][FONT=&quot]ợ[/FONT][FONT=&quot]p này ph[/FONT][FONT=&quot]ả[/FONT][FONT=&quot]i ti[/FONT][FONT=&quot]ế[/FONT][FONT=&quot]p t[/FONT][FONT=&quot]ụ[/FONT][FONT=&quot]c thêm b[/FONT][FONT=&quot]ao nhiêu lít dung dị[/FONT][FONT=&quot]ch NaOH 0,5M n[/FONT][FONT=&quot]ữ[/FONT][FONT=&quot]a đ[/FONT][FONT=&quot]ể[/FONT][FONT=&quot] đ[/FONT][FONT=&quot]ượ[/FONT][FONT=&quot]c 2 mu[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]i có cùng n[/FONT][FONT=&quot]ồ[/FONT][FONT=&quot]ng đ[/FONT][FONT=&quot]ộ[/FONT][FONT=&quot] mol.[/FONT][FONT=&quot]
12/ Sụ[/FONT][FONT=&quot]c x(lít) CO2 (đktc) vào 400ml dung d[/FONT][FONT=&quot]ị[/FONT][FONT=&quot]ch Ba(OH)20,5M thì thu đ[/FONT][FONT=&quot]ượ[/FONT][FONT=&quot]c 4,925g k[/FONT][FONT=&quot]ế[/FONT][FONT=&quot]t t[/FONT][FONT=&quot]ủ[/FONT][FONT=&quot]a.TÍnh [/FONT][FONT=&quot]x[/FONT]
 
J

justliveandsmile

[FONT=&quot]LỜI[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]GIẢI[/FONT][FONT=&quot]:
1. [/FONT][FONT=&quot]nCO2=0,075mol
do dư[/FONT][FONT=&quot] KOH nên t[/FONT][FONT=&quot]ạ[/FONT][FONT=&quot]o ra mu[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]i trung hòa[/FONT][FONT=&quot]
nNa2CO3=nCO2=0,075mol
-->Cm=0,3M

2. nCO2=0,5mol, nNaOH=4,0625mol
->tạ[/FONT][FONT=&quot]o mu[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]i Na2CO3 v[/FONT][FONT=&quot]ớ[/FONT][FONT=&quot]i s[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot] mol =nCO2=0,5mol[/FONT][FONT=&quot]
->CmNa2CO3=1M
3.nCO2=0,02mol, nKOH=0,025mol
->T=1,25 hay 1<T<2
tạ[/FONT][FONT=&quot]o 2 mu[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]i[/FONT][FONT=&quot]
K2CO3[/FONT][FONT=&quot]
C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.gif
[/FONT][FONT=&quot], KHCO3:y
x+y=0,02
2x+y=0,025
->x=0,005mol, y=0,015mol
->mK2CO3=0,69g
mKHCO3=1,5g

4.CaO+H2O-->Ca(OH)2
nCa(OH)2=nCaO=0,05mol
a) nCO2=0,075mol
vậ[/FONT][FONT=&quot]y có m k[/FONT][FONT=&quot]ế[/FONT][FONT=&quot]t t[/FONT][FONT=&quot]ủ[/FONT][FONT=&quot]a=(0,075-0,05).100=2,5g[/FONT][FONT=&quot]
b) nCaCO3=0,01mol
có 2TH:
TH1: nCO2=nCaCO3=0,01mol
TH2: nCO2=2.0,05-0,01=0,09mol
5.nCa(OH)2=0,04mol
nCaCO3=0,01mol
->CO2 có 2 TH
TH1:nCO2=nCaCO3=0,01mol-->VCO2=0,224l-->%=2,24%-->%N2=97,76%
TH2: nCO2=2nCa(2+)-nCaCO3=0,09mol-->VCO2=2,016l-->%=20,16%-->%N2=79,84%
6. nCa(2+)=0,2mol, nCaCO3=0,1mol
->CO2 có 2 TH
TH1:nCO2=nCaCO3=0,1mol-->V=2,24l
TH2:nCO2=2nCa(2+)-nCaCO3=0,3mol-->V=6,72l
7.nCaCO3=0,001mol, nCa(2+)=0,005mol
->TH1:nCO2=nCaCO3=0,001mol-->mCO2=0,044g
TH2:nCO2=0,005.2-0,001=0,009mol-->mCO2=0,396g

8.CO2+NaOH-->NaHCO3
CO2+2NaOH-->Na2CO3+H2O
nNaOH=1,7mol
tỉ[/FONT][FONT=&quot] l[/FONT][FONT=&quot]ệ[/FONT][FONT=&quot] n[/FONT][FONT=&quot]ồ[/FONT][FONT=&quot]ng đ[/FONT][FONT=&quot]ộ[/FONT][FONT=&quot] mol=t[/FONT][FONT=&quot]ỉ[/FONT][FONT=&quot] l[/FONT][FONT=&quot]ệ[/FONT][FONT=&quot] s[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot] mol[/FONT][FONT=&quot]
->1,4nNaHCO3=nNa2CO3
gọ[/FONT][FONT=&quot]i nNa2CO3=x---[/FONT][FONT=&quot]>nNaHCO3=1,4x
->nNaOH(1)=1,4x, nNaOH(2)=2x
hay 1,7=1,4x+2x
-->x=0,5
-->tổ[/FONT][FONT=&quot]ng s[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot] mol CO2=1,2mol[/FONT][FONT=&quot]
-->mC=1,2.12=14,4g

9. nCO2=0,2mol, nNaOH=0,001mol
-->muố[/FONT][FONT=&quot]i t[/FONT][FONT=&quot]ạ[/FONT][FONT=&quot]o thành là NaHCO3[/FONT][FONT=&quot]
mNaHCO3=0,084g
10.nCO2=0,11mol
gọ[/FONT][FONT=&quot]i nNaHCO3=x, nNa2CO3=y[/FONT][FONT=&quot]
84x+106y=9,46
x+y=0,11
->x=0,1, y=0,01
->mNaHCO3=8,4g, mNa2CO3=1,06g
nNaOH=0,12mol
nCO2 bđ=0,11mol mà để[/FONT][FONT=&quot] thu đ[/FONT][FONT=&quot]ượ[/FONT][FONT=&quot]c NaHCO3 thì c[/FONT][FONT=&quot]ầ[/FONT][FONT=&quot]n[/FONT][FONT=&quot] có nOH-/nCO2 <1
->cầ[/FONT][FONT=&quot]n thêm ít nh[/FONT][FONT=&quot]ấ[/FONT][FONT=&quot]t 0,01mol CO2 n[/FONT][FONT=&quot]ữ[/FONT][FONT=&quot]a đ[/FONT][FONT=&quot]ể[/FONT][FONT=&quot] thu đ[/FONT][FONT=&quot]ượ[/FONT][FONT=&quot]c mình mu[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]i NaHCO[/FONT][FONT=&quot]3

11. Trong trườ[/FONT][FONT=&quot]ng h[/FONT][FONT=&quot]ợ[/FONT][FONT=&quot]p này ph[/FONT][FONT=&quot]ả[/FONT][FONT=&quot]i ti[/FONT][FONT=&quot]ế[/FONT][FONT=&quot]p t[/FONT][FONT=&quot]ụ[/FONT][FONT=&quot]c thêm bao nhiêu lít dung d[/FONT][FONT=&quot]ị[/FONT][FONT=&quot]ch NaOH 0,5M n[/FONT][FONT=&quot]ữ[/FONT][FONT=&quot]a đ[/FONT][FONT=&quot]ể[/FONT][FONT=&quot] đ[/FONT][FONT=&quot]ượ[/FONT][FONT=&quot]c 2 mu[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]i có cùng n[/FONT][FONT=&quot]ồ[/FONT][FONT=&quot]ng đ[/FONT][FONT=&quot]ộ[/FONT][FONT=&quot] mol.[/FONT][FONT=&quot]
a/ nNaOH = nCO2 = 1mol ---> Vdd NaOH 0,5M = 2 lit.
b/ nNaOH = 2nCO= 2mol ---> Vdd NaOH 0,5M = 4 lit

[/FONT]
 
J

justliveandsmile

TOÁN VỀ DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN CẦN GHI NHỚ KHI GIẢI TOÁN HÓA HỌC
1. m = n M (g) 2. V(Khí ở đktc) = n 22.4 lit n = (mol)
3. dA/B = 4. dA/kk = MA = dA/kk 29
5. n = Số ntử (ptử) 6.1023(N) Số ntử (ptử) =
6. AxBy %A = 100%, %B = 100%
7. C% = mdd = mct + mdm
8. CM = (M)
9. m = V d = V D
10. CM = C% C% = CM
11. Độ tan (S) = mct =
- C% = 100%
12. Công thức tính hiệu suất PƯ:
H% = Lượng chất tham gia theo lý thuyết (PƯ)/ Lượng chất tham gia thực tế 100%
H% = Lượng sản phẩm thực tế / Lượng sản phẩm theo lý thuyết (tính theo PT) 100%
II. CÁC LƯU Ý CẦN NẮM KHI GIẢI TOÁN VỀ DD:
Lưu ý 1:
Khi hòa tan chất rắn, chất khí vào chất lỏng, nếu đề bài không cho khối lượng riêng của dd thu được thì V dd thu được chính = V chất lỏng.
Ví dụ:
1. Hòa tan 4.48 lit khí HCl vào 500ml H2O. Tính C%, CM của dd thu được?
2. Hòa tan 30g muối ăn vào 270g H2O. Tính C%, CM của dd thu được?
Lưu ý 2:
Khi hòa tan tinh thể hyđrat hóa vào H2O thì chất tan chính là muối khan:
Số mol muối khan = số mol tinh thể
Khối lượng dd = khối lượng tinh thể + khối lượng H2O
V dd thu được = V H2O kết tinh + V H2O hòa tan.
Ví dụ:
1. Xác định C%, CM của dd thu được khi hòa tan12.5g CuSO4.5H2O vào 87.5 ml H2O ? (hòa tan 50g CuSO4.5H2O vào 450 g H2O )
2. Phải dùng bao nhiêu g tinh thể CaCl2.6H2O và bao nhiêu g H2O để pha chế thành 200 ml dd CaCl2 30% (D = 1.29 g/ml)
3. Xác định khối lượng FeSO4.7H2O cần để khi hòa tan vào 372.2g H2O thì thu được dd FeSO4 3.8% ?
4. Hòa tan 100g tinh thể CuSO4.5H2O vào 464 ml dd CuSO4 1.25M. Tính CM của dd mới ?
Lưu ý 3:
Khi hòa tan một chất vào H2O hay dd cho sẵn mà có PƯHH xảy ra , thì phải xác định rõ dd tạo thành sau PƯ trước khi tính toán.
Ví dụ:
1. Hòa tan 15.5g Na2O vào H2O thì thu được 500ml dd. Tính C% của dd thu được ?
2. Hòa tan hết 19.5 g K vào 216 ml H2O. Tính C% của dd thu được (H2O bay hơi không đáng kể)
3. Hòa tan hết 46g Na vào 356 ml H2O.
a. Tính C% của dd thu được ?
b. Tính CM của dd thu được? Cho khối lượng riêng của dd là
d = 1.08 g/ml.
4. Hòa tan hoàn toàn 4g MgO bằng dd H2SO4 19.6% (vừa đủ). Tính nồng độ % dd muối tạo thành sau phản ứng ?
5. A, B là các dd HCl có CM khác nhau. Lấy V lit ddA cho tác dụng với AgNO3 dư được 35.875g kết tủa. Để trung hòa V’ lit ddB cần 500ml dd NaOH 0.3M.
a. Tính số mol HCl có trong V lit ddA và V’ lit ddB ?
b. Trộn V lit ddA với V’ lit ddB được 2 lit ddC. Tính CM của ddC ?
Chú ý:
- Một số chất khi hòa tan vào H2O có xảy ra PƯ:
Oxit bazơ + H2O dd Bazơ
Oxit axit + H2O dd Axit
Kim loại kiềm + H2O dd Bazơ + H2
- Nếu PƯ có tạo thành chất không tan hoặc chất bay hơi (khí) thoát ra khỏi dd thì không tính vào khối lượng dd thu được:
mdd thu được = m chất tham gia PƯ – (m chất không tan + m chất khí).
 
Last edited by a moderator:
J

justliveandsmile

[FONT=&quot]BÀI TẬP TOÁN VỀ ĐỘ TAN[/FONT]
[FONT=&quot]Lưu ý:[/FONT]
[FONT=&quot]Khi nhiệt độ tăng, độ tan của các chất rắn thường tăng nên nếu khi ấy ta hạ nhiệt độ của dd xuống thì sẽ có một phần chất tan không tan được nữa. Phần chất tan này sẽ tách ra dưới dạng rắn.[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 1:[/FONT][FONT=&quot] Xác định khối lượng NaCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 548 g dd muối ăn bão hòa ở 500C xuống O0C. Biết SNaCl ở 500C là 37 g, SNaCl ở 00C là 35 g.[/FONT]
[FONT=&quot]Giải:[/FONT]
[FONT=&quot]Cách 1[/FONT][FONT=&quot]: - Ở 500C:[/FONT]
[FONT=&quot] mNaCl trong 548g dd =(37x548)/(100+37) = 148g[/FONT]
[FONT=&quot] mH2O = 548 – 148 = 400g[/FONT]
[FONT=&quot] - Ở 00C:[/FONT]
[FONT=&quot]100g H2O hòa tan 35 g NaCl[/FONT]
[FONT=&quot]400g H2O hòa tan x g NaCl[/FONT]
[FONT=&quot]x = 140g[/FONT]
[FONT=&quot]mNaCl kết tinh trở lại: 148 – 140 = 8g[/FONT]
[FONT=&quot]Cách 2:[/FONT]
[FONT=&quot]Gọi x là khối lượng NaCl có trong 548g ddbh NaCl [/FONT]
[FONT=&quot]Vậy khối lượng H2O là: (548-x)g[/FONT]
[FONT=&quot]100g H2O hòa tan 37g NaCl[/FONT]
[FONT=&quot]Vậy (548-x)g H2O hòa tan x g NaCl[/FONT]
[FONT=&quot]Ta có: 100/(548-x)=37/x =>x = 148[/FONT]
[FONT=&quot] mH2O = 548 – 148 = 400g[/FONT]
[FONT=&quot](Giải tiếp như cách 1)[/FONT]
[FONT=&quot]Cách 3:[/FONT]
[FONT=&quot]Khi làm lạnh 137g ddbh (từ 500C xuống O0C) thì khối lượng dd giảm: 37 – 35 = 2g. Như vậy có 2g NaCl kết tinh[/FONT]
[FONT=&quot] Cứ 137g ddbh NaCl từ 500C xuống O0C chất tan kết tinh 2g[/FONT]
[FONT=&quot]Vậy 548g ddbh NaCl từ 500C xuống O0C chất tan kết tinh xg[/FONT]
[FONT=&quot]=> x = 8g[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 2:[/FONT][FONT=&quot] Xác định mKCl kết tinh được sau khi làm nguội 604 g ddbh KCl ở 800C xuống 200C. SKCl ở 800C là: 51 g; ở 200C là: 34 g. (ĐS: mKCl kết tinh: 68 g)[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 3:[/FONT][FONT=&quot] Độ tan của NaNO3 ở 1000C là 180 g, còn ở 200C là 88 g. Hỏi có bao nhiêu gam NaNO3 kết tinh lại khi hạ nhiệt độ của 84 g ddbh NaNO3 từ 1000C xuống 200C ? (ĐS: 27.6 g)[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 4[/FONT][FONT=&quot]: Tính lượng KBr có thể hòa tan trong 100 g dd KBr bão hòa ở 200C khi đốt nóng lên 1000C. Biết rằng nồng độ ddbh ở 200C là 39.5 % và ở 1000C là 51 %. Trong cả 2 trường hợp bỏ qua sự bốc hơi nước. (ĐS: 23.46 g )[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 5:[/FONT][FONT=&quot] Tính khối lượng NaCl kết tinh khi hạ nhiệt độ của 1800 g dd NaCl 30 % ở 400C xuống 200C. Biết độ tan của NaCl ở 200C là 36 g. (ĐS: 86.4 g)[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 6[/FONT][FONT=&quot]: Cho 0.2 mol CuO tan trong H2SO4 20 % đun nóng, sau đó làm nguội dd đến 100C. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dd. Biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 17.4 g (ĐS: 30.5943 g)[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 7:[/FONT][FONT=&quot] Tính khối lượng AgNO3 kết tinh khỏi dd khi làm lạnh 450 g ddbh AgNO3 ở 800C xuống 200C. Biết độ tan của AgNO3 ở 800C là 668 g, ở 200C là 222 g? (ĐS: 261.3 g )[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 8:[/FONT][FONT=&quot] Tính khối lượng CuSO4.5H2O tách ra khi làm lạnh 1877 g ddbh CuSO4 ở 850C xuống 120C ? Biết độ tan của CuSO4 ở 850C và 120C lần lượt là 87.7 g và 35.5 g [/FONT]
[FONT=&quot]Bài 9[/FONT][FONT=&quot]: Có bao nhiêu gam NaNO3 sẽ tách ra khỏi 200 g ddbh NaNO3 ở 500C, nếu dd được làm lạnh xuống 200C. Biết độ tan của NaNO3 ở 500C: 114 g, ở 200C: 88 g (ĐS: 24.29 g)[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 10[/FONT][FONT=&quot]: Khi đưa 528 g ddbh KNO3 ở 210C lên 800C thì phải thêm vào bao nhiêu gam KNO3 để dd vẫn bão hòa? Biết độ tan KNO3 ở 210C là 32 g, ở 800C là 170 g. (ĐS: 552 g)[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 11[/FONT][FONT=&quot]: Ở 250C có 175 g ddbh CuSO4, đun nóng dd đến 900C. Hỏi phải thêm vào dd bao nhiêu gam CuSO4 để được ddbh ở nhiệt độ này? Biết độ tan của CuSO4 ở 250C là 40 , ở 900Clà 80 g. (ĐS: 50 g)[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 12[/FONT][FONT=&quot]: Có 600 g ddbh KClO3 ở 200C, nồng độ 6.5 %. Cho bay hơi H2O, sau đó giữ hỗn hợp ở 200C ta được hỗn hợp có khối lượng 413 g.[/FONT]
[FONT=&quot]a. [/FONT][FONT=&quot]Tính khối lượng chất rắn kết tinh? (ĐS: 13 g)[/FONT]
[FONT=&quot]b. [/FONT][FONT=&quot]Tính khối lượng H2O và khối lượng KClO3 trong dd? (ĐS: 26 g)[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 13[/FONT][FONT=&quot]: Độ tan của CuSO4 ở t0 t1 là 20 g, ở t0 t2 là 34.2 g. Người ta lấy 134.2 g ddbh CuSO4 ở t0 t2 xuống ở t0 t1. [/FONT]
[FONT=&quot]a. [/FONT][FONT=&quot]Tính nồng độ % ddbh CuSO4 ở t0 t1 ? (16.66 g)[/FONT]
[FONT=&quot]b. [/FONT][FONT=&quot]Khối lượng CuSO4.5H2O tách ra khỏi dd khi hạ t0 t2 xuống t0 t1 ? (25 g)[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 14[/FONT][FONT=&quot]: SKCl ở 900C là 50 g.[/FONT]
[FONT=&quot]a. [/FONT][FONT=&quot]C% ddbh KCl ở 900C[/FONT]
[FONT=&quot]b. [/FONT][FONT=&quot]SKCl ở 00C. Biết C% ddbh ở 00C là 25.93 %?[/FONT]
[FONT=&quot]c. [/FONT][FONT=&quot]Làm lạnh 600g ddbh KCl 900C xuống 00C, dd thu được là bao nhiêu ?[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 15:[/FONT][FONT=&quot]
C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image010.gif
trong H2O ở 200C là bao nhiêu? Biết ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 143 g Na2CO3.10 H2O vào 160 g H2O thì thu được ddbh. (21.2 g)[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 16:[/FONT][FONT=&quot] Ở 250C có 175 g ddbh CuSO4, đun nóng dd lên 900C thì phải thêm bao nhiêu g CuSO4 vào dd để thu được ddbh ở nhiệt độ này? Biết
C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image012.gif
ở 250C: 40 g, 900C: 80 g (50 g)[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 17[/FONT][FONT=&quot]: Ở 150C khi hòa tan 48g amoninitrat (NH4NO3 ) vào 80 ml H2Olàm t0 của H2O hạ xuống tới –12.20C. Nếu muốn hạ t0 của 250 ml H2O từ 150C xuống 00C thì cần phải hòa tan bao nhiêu gam NH4NO3 vào lượng H2O này? (82.72 g)[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 18[/FONT][FONT=&quot]: Xác định lượng AgNO3 tách ra khi làm lạnh 2500g dd AgNO3 bão hòa ở 600C xuống còn 100C. Cho độ tan của AgNO3 ở 600C là 525g ở 100C là 170g. (1420g)[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 19[/FONT][FONT=&quot]: Cho biết độ tan của NaCl ở 200C là 39.5g.[/FONT]
[FONT=&quot]a. [/FONT][FONT=&quot]Tính C% ddbh NaCl ở nhiệt độ trên? (26.4%)[/FONT]
[FONT=&quot]b. [/FONT][FONT=&quot]Nếu dun nóng 200g dd trên để 50g H2O bay hơi đi rồi đưa dd về 200C thì có bao nhiêu gam NaCl tách ra? ( 17.9g)[/FONT]
 
J

justliveandsmile

[FONT=&quot]GIẢI TOÁN VỀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH BẰNG [/FONT]
[FONT=&quot]PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO[/FONT]
[FONT=&quot]A. PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO[/FONT][FONT=&quot]: (Phương pháp này chỉ áp dụng với loại toán pha trộn dd của cùng 1 chất tan hay chất tan khác nhau nhưng không xảy ra phản ứng)[/FONT]

a) Đối với nồng độ % về khối lượng:
so-do-duong-cheo-01-20130216091659.png

b) Đối với nồng độ mol/lít:
so-do-duong-cheo-02-20130216091659.png

c) Đối với khối lượng riêng:
so-do-duong-cheo-03-20130216091659.png

Khi sử dụng sơ đồ đường chéo ta cần chú ý:
*) Chất rắn coi như dung dịch có C = 100%
*) Dung môi coi như dung dịch có C = 0%
*) Khối lượng riêng của H2O là d = 1 g/ml
[FONT=&quot]B. Các dạng toán về nồng độ dd sử dụng phương pháp đường chéo[/FONT]

[FONT=&quot]I. Pha trộn dd của cùng một chất tan như nhau, có độ tan khác nhau[/FONT]

[FONT=&quot]1. Ví dụ:[/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Cần phải pha bao nhiêu gam dd muối ăn 20% vào 400 g dd muối ăn nồng độ 15%, để thu được dd muối ăn nồng độ 16%? (100 g)[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Trộn lẫn 50 g dd NaOH 8% với 450 g dd NaOh 20%. Tính nồngđộ % của dd sau khi pha trộn? (18.8 %)[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Phải hòa tan bao nhiêu ml dd NaCl 1.6M vào 200 ml dd NaCl 0.5M, để thu được dd NaCl 0.6M? (20 ml)[/FONT]
[FONT=&quot]4. [/FONT][FONT=&quot]Cần pha bao nhiêu ml dd NaOH khối lượng riêng 1.26 g/ml vào bao nhiêu ml dd NaOH khối lượng riêng 1.06 g/ml, để thu được 600 ml dd NaOH có khối lượng riêng 1.16 g/ml. Vdd sau khi pha trộn thay đổi không đáng kể.[/FONT]
[FONT=&quot] 2. Bài tập:[/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Trộn 500 g dd HCl 3% vào 300 g dd HCl 10% thì thu được dd mới có nồng độ bao nhiêu % ?[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Pha 300 ml dd NaOH 1M vào 200 ml dd NaOH 1.5M. Tính nồng độ mol/l và C % của dd thu được? Cho tỷ khối của dd là 1.05[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 2M để khi trộn với 500 ml dd HCl 1M thì thu được dd HCl 1.2M (Giả sử V dd không đổi sau khi trộn)[/FONT]
[FONT=&quot]4. [/FONT][FONT=&quot]Cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 2.5M và bao nhiêu ml dd HCl 1M để khi pha trộn chúng với nhau thu được 600 ml dd HCl 1.5M? V dd sau khi trộn thay đổi không đáng kể.[/FONT]
[FONT=&quot]5. [/FONT][FONT=&quot]Có hai lọ đựng dd HCl: Lọ thứ nhất có nồng độ 1M; lọ thứ 2 có nồng độ 3M . Hãy pha thành 50ml dd HCl 2M từ hai dd trên?[/FONT]
[FONT=&quot]6. [/FONT][FONT=&quot]A: dd HCl 0.3M; B: dd HCl 0.6M[/FONT]
[FONT=&quot]a. [/FONT][FONT=&quot]Nếu trộn A và B theo tỷ lệ về thể tích 2 : 3 thì thu được dd C có nồng độ mol/l là bao nhiêu?[/FONT]
[FONT=&quot]b. [/FONT][FONT=&quot]Phải trộn A và B theo tỷ lệ về thể tích nào để thu được dd có nồng độ 0.4M?[/FONT]
[FONT=&quot]7. [/FONT][FONT=&quot]Có một dd a xit hữu cơ 0.2M và một dd của a xit đó có nồng độ 1M . Phải trộn V của 2 dd đó như thế nào để thu được dd mới có nồng độ 0.4M ?[/FONT]
[FONT=&quot]8. [/FONT][FONT=&quot]Trộn lẫn 252 g dd HCl 0.5M (D = 1.05 g/ml) vào 480ml dd HCl 2M. Tính nồng độ mol/l của dd sau khi trộn[/FONT]
[FONT=&quot]3. Bài tập nâng cao:[/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Cần dùng bao nhiêu ml dd KOH 4% (D = 1.05 g/ml) và bao nhiêu ml dd KOH 10% (D = 1.12 g/ml) để thu được 1.5 lit dd KOH 8% (D = 1.1 g/ml)[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Trong phòng TN có một lọ đựng 150 ml dd HCl 10% , có d = 1.047 g/ml và lọ khác đựng 250 ml dd HCl 2M. Trộn 2 dd a xit này với nhau ta được dd HCl (dd A). Tính CM của ddA?[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Tính tỷ lệ thể tích dd HCl 18.25% (d = 1.2 g/ml) và V dd HCl 13% (d = 1.123 g/ml) để pha thành dd HCl 4.5 M?[/FONT]
[FONT=&quot]4. [/FONT][FONT=&quot]Cần bao nhiêu ml dd NaOH 10.5% (D = 1.11 g/ml) và bao nhiêu ml dd NaOH 40% ( D = 1.44 g/ml) để pha thành 2 lit dd NaOH 20% (D = 1.22 g/ml)? [/FONT]
[FONT=&quot]5. [/FONT][FONT=&quot]Cần thêm bao nhiêu gam SO3 vào dd H2SO4 10% để được 100 gam dd H2SO4 20%[/FONT]
[FONT=&quot]6. [/FONT][FONT=&quot]Xác định lượng SO3 và lượng dd H2SO4 49% để được 450 gam dd H2SO4 73.5%[/FONT]
 
J

justliveandsmile

[FONT=&quot]II. Bài toán pha loãng hay cô đặc một dd[/FONT][FONT=&quot] (cho thêm H2O hay chất tan vào dd )[/FONT]
[FONT=&quot] Loại toán này có thể áp dụng công thức pha loãng hay cô đặc dd để giải. Tuy nhiên có thể áp dụng phương pháp đường chéo để giải nhanh, lúc này có thể xem: - H2O thêm vào hay bay hơi là một dd có nồng độ 0%[/FONT]
[FONT=&quot] - Chất tan nguyên chất cho thêm là một dd có nồng độ 100%[/FONT]
[FONT=&quot]1. Ví dụ:[/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Phải thêm bao nhiêu gam H2O vào 200 g dd KOH 20% để thu được dd KOH 16%?[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Hòa tan thêm 10 g muối ăn vào 100g dd muối ăn 8%. Tính C% muối ăn trong dd mới?[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Tính khối lượng KCl và khối lượng H2O cần phải lấy để pha chế thành 250g dd KCl 6%?[/FONT]
[FONT=&quot]4. [/FONT][FONT=&quot]Có 30g dd NaCl 20%. Tính C% dd thu được khi: [/FONT]
[FONT=&quot]a. [/FONT][FONT=&quot]Pha thêm 20g H2O,[/FONT]
[FONT=&quot]b. [/FONT][FONT=&quot]Cô đặc dd để chỉ còn 25g?[/FONT]
[FONT=&quot]5. [/FONT][FONT=&quot]Trộn x gam H2O vào y gam dd HCl 30% được dd HCl 12%. Tính tỷ lệ x/y? [/FONT]
[FONT=&quot]2. Bài tập:[/FONT]
[FONT=&quot]1. [/FONT][FONT=&quot]Cần thêm bao nhiêu gam H2O vào 600g dd NaOH 18% để được dd NaOH 15%?[/FONT]
[FONT=&quot]2. [/FONT][FONT=&quot]Cần hòa tan thêm bao nhiêu gam muối ăn vào 800g dd muối ăn 10% để được dd muối ăn 20%?[/FONT]
[FONT=&quot]3. [/FONT][FONT=&quot]Thêm 150g H2O vào 350g dd NaOH 20%. Tính C% của NaOH trong dd mới?[/FONT]
[FONT=&quot]4. [/FONT][FONT=&quot]Có 150g dd KOH 5% (ddA)[/FONT]
[FONT=&quot]a. [/FONT][FONT=&quot]Cần phải trộn thêm vào ddA bao nhiêu gam ddKOH 12% để thu được dd KOH 10%[/FONT]
[FONT=&quot]b. [/FONT][FONT=&quot]Cần hòa tan bao nhiêu gam KOH vào ddA để thu được dd KOH 10%?[/FONT]
[FONT=&quot]c. [/FONT][FONT=&quot]Làm bay hơi H2O ddA thu được dd KOH 10%. Tính khối lượng H2O bay hơi?[/FONT]
[FONT=&quot]5. [/FONT][FONT=&quot]Phải pha thêm H2O vào dd H2SO4 50% để thu được dd H2SO4 20%. Tính tỷ lệ khối lượng H2O và khối lượng dd H2SO4 phải dùng?[/FONT]
[FONT=&quot]6. [/FONT][FONT=&quot]Có 16 ml ddHCl nồng độ 1.25M (ddA)[/FONT]
[FONT=&quot]a. [/FONT][FONT=&quot]Cần phải cho thêm bao nhiêu ml H2O vào ddA để được dd HCl 0.25M?[/FONT]
[FONT=&quot]b. [/FONT][FONT=&quot]Nếu trộn ddA với 80ml dd HCl xM thì cũng được dd có nồng độ 0.25M. Tính x?[/FONT]
[FONT=&quot](Giả thiết sự pha trộn không làm thay đổi V chất lỏng)[/FONT]
[FONT=&quot]7. [/FONT][FONT=&quot]Tính số ml H2O cần thêm vào 250 ml dd 1.25M để tạo thành dd 0.5M? Giả sử sự hòa tan không làm thay đổi đáng kể V dd[/FONT]
[FONT=&quot]8. [/FONT][FONT=&quot]Phải hòa tan bao nhiêu ml H2O vào 300 ml dd H2SO4 2.5M để thu được dd H2SO4 0.1M?[/FONT]
[FONT=&quot]9. [/FONT][FONT=&quot]Tính số ml H2O cần thêm vào 2l dd NaOH 1M để thu được dd NaOH 0.1M [/FONT]
[FONT=&quot]10. [/FONT][FONT=&quot] Làm bay hơi 500ml dd HNO3 20% (D = 1.2 g/ml) để chỉ còn 300g dd. Tính nồng độ % của dd này?[/FONT]
[FONT=&quot]11. [/FONT][FONT=&quot] Tính số ml dd NaOH 2.5% (D = 1.03 g/ml) điều chế được từ 80 ml dd NaOH 35% (D = 1.38 g/ml)[/FONT]
[FONT=&quot]12. [/FONT][FONT=&quot] Hòa tan 1 mol NaOH rắn vào dd NaOH 0.5M thì thu được dd NaOH 1.5M. Tính V dd NaOH trước và sau khi cho thêm NaOH rắn ? Biết rằng khi cho 20g NaOH rắn vào H2O làm tăng V lên 5 ml.[/FONT]
[FONT=&quot]13. [/FONT][FONT=&quot] Để pha 1 lit dd NaOH 4M từ dd NaOH 2M và xút rắn. Cần bao nhiêu mol NaOH rắn và bao nhiêu lit dd NaOH 2M? Biết rằng cứ 1 mol NaOH rắn khi tan vào H2O làm V tăng lên 0.01 lit.[/FONT]
 
J

justliveandsmile

TOÁN VỀ ĐỘ TAN VÀ TINH THỂ HIĐRAT
I- KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1)Công thức toán:
a.Theo định nghĩa : ( gam/ 100g H2O) – dung môi xét là H2O
b.Mối quan hệ S và C%: ( C% là nồng độ % của dung dịch bão hòa)
hay ( C% là nồng độ % của dung dịch bão hòa)
2) Bài toán xác định lượng kết tinh.
* Khi làm lạnh một dung dịch bão hòa chất tan rắn thì độ tan thường giảm xuống, vì vậy có một phần chất rắn không tan bị tách ra ( gọi là phần kết tinh):
+ Nếu chất kết tinh không ngậm nước thì lương nước trong hai dung dịch bão hòa bằng nhau.
+ Nếu chất rắn kết tinh có ngậm nước thì lượng nước trong dung dịch sau ít hơn trong dung dịch ban đầu:
* Các bước giải toán:
TH1: chất kết tinh không ngậm nước TH 2: chất kết tinh ngậm nước
B1: Xác định và có trong ddbh ở t0 cao.
B2: Xác định có trong ddbh ở t0 thấp ( lượng nước không đổi)
B3: Xác định lượng chất kết tinh:
B1: Xác định và có trong ddbh ở t0 cao.
B2: Đặt số mol của hiđrat bị kết tinh là a (mol)
B3: Lập phương trình biểu diễn độ tan của dung dịch sau ( theo ẩn a)
B4: Giải phương trình và kết luận.
II).Phần bài tập :
a.Dạng 1: Bài toán liên quan giữa độ tan của một chất và nồng độ phần trăm dung dịch bão hoà của chất đó.
Bài 1: ở 400C, độ tan của K2SO4 là 15. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch K2SO4 bão hoà ở nhiệt độ này? (Đáp số: C% = 13,04%)
Bài 2: Tính độ tan của Na2SO4 ở 100C và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà Na2SO4 ở nhiệt độ này. Biết rằng ở 100C khi hoà tan 7,2g Na2SO4 vào 80g H2O thì được dung dịch bão hoà Na2SO4.
Đáp số: S = 9g và C% = 8,257%
b.Dạng 2: Bài toán tính lượng tinh thể ngậm nước cần cho thêm vào dung dịch cho sẵn.
Cách làm:
Dùng định luật bảo toàn khối lượng để tính:
* Khối lượng dung dịch tạo thành = khối lượng tinh thể + khối lượng dung dịch ban đầu.
* Khối lượng chất tan trong dung dịch tạo thành = khối lượng chất tan trong tinh thể + khối lượng chất tan trong dung dịch ban đầu.
* Các bài toán loại này thường cho tinh thể cần lấy và dung dịch cho sẵn có chứa cùng loại chất tan.
* Cách giải 2:
B1: Tính % về khối lượng của muối có trong tinh thể
B2: Áp dụng sơ đồ đường chéo
Bài tập áp dụng:
Bài 1: Tính lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần dùng để điều chế 500 ml dung dịch CuSO4 8%( d = 1,1g/ml).
Đáp số: Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần lấy là: 68,75g
Bài 2: Để điều chế 560g dung dịch CuSO4 16% cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% trộn với bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O.
Hướng dẫn
* Cách 1:
Trong 560g dung dịch CuSO4 16% có chứa.
mct CuSO4(có trong dd CuSO4 16%) = = = 89,6(g)
Đặt mCuSO4.5H2O = x(g)
1mol(hay 250g) CuSO4.5H2O chứa 160g CuSO4
Vậy x(g) // chứa = (g)
mdd CuSO4 8% có trong dung dịch CuSO4 16% là (560 – x) g
mct CuSO4(có trong dd CuSO4 8%) là = (g)
Ta có phương trình: + = 89,6
Giải phương trình được: x = 80.
Vậy cần lấy 80g tinh thể CuSO4.5H2O và 480g dd CuSO4 8% để pha chế thành 560g dd CuSO4 16%.
* Cách 2: Giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
* Cách 3: Tính toán theo sơ đồ đường chéo.
Lưu ý: Lượng CuSO4 có thể coi như dd CuSO4 64%(vì cứ 250g CuSO4.5H2O thì có chứa 160g CuSO4). Vậy C%(CuSO4) = .100% = 64%.
C.Dạng 3*: Bài toán tính lượng chất tan tách ra hay thêm vào khi thay đổi nhiệt độ một dung dịch bão hoà cho sẵn.
1.TH1: khi khối lượng tinh thể tách ra hay thêm vào không ngậm H2O( giải như phần tham khảo ở dưới).
Cách làm 1
-Bước 1: Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung môi có trong dung dịch bão hoà ở t1(0c)
-Bước 2 : Đặt a(g) là khối lượng chất tan A cần thêm hay đã tách ra khỏi dung dịch ban đầu, sau khi thay đổi nhiệt độ từ t1(0c) sang t2(0c) với t1(0c) khác t2(0c).
-Bước 3: Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung môi có trong dung dịch bão hoà ở t2(0c.
-Bước 4: áp dụng công thức tính độ tan hay nồng độ % dung dịch bão hoà(C% ddbh) để tìm a.
-Bước 5: Thế giá trị a tìm được vào b2. Tính khối lượng theo yêu cầu.
Cách làm 2: (Tham khảo )
-B1 : Xác định mct , mH2O có trong ddbh ở t0 cao ( có thể ở t0 thấp nếu bài toán đưa từ ddbh có t0 thấp lên t0 cao )
-b1: Xác định mct có trong dd bảo hòa của t0 thấp (dạng toán này mH2O không đổi ).
-B3: Xác định lượng kết tinh
m(kt)=mct (ở nhiệt độ cao)-mct (ở nhiệt độ thấp); (Nếu là toán đưa ddbh từ t0 cao - > thấp)
hoặc : m(kt thêm)=mct (ở nhiệt độ cao)-mct (ở nhiệt độ thấp) ?
Bài tập áp dụng
1) Làm lạnh 600g ddbh NaCl từ 900C 100C thì có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách ra. Biết độ tan của NaCl ở 900C v 100C lần lượt là : 50gam ; 35 gam.
Hướng dẫn :
* Ở 900C có T = 50 gam nn ta có : 100gam H2O + 50g NaCl 150g ddbh
? ? 600g
( không đổi)
* Ở 100C có T = 35 g nn ta cĩ : 100 gam H2O hoà tan được 35 g NaCl
400g ?
Khối lượng NaCl kết tinh : 200 – 140 = 60 gam
Bài 2: ở 120C có 1335g dung dịch CuSO4 bão hoà. Đun nóng dung dịch lên đến 900C. Hỏi phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này.Biết ở 120C, độ tan của CuSO4 là 33,5 và ở 900C là 80.Đáp số: Khối lượng CuSO4 cần thêm vào dung dịch là 465g.
3. Có 540 g ddbh AgNO3 ở 100C, đun nóng dd đến 600C thì phải them bao nhieu gam AgNO3 để đạt bảo hoà. Biết độ tan AgNO3 ở 100C v 600C lần lượt là 170g và 525gam.
2.TH2*: khi khối lượng tinh thể tách ra hay thêm vào có ngậm H2O
a.Cách làm : 1
- Bước 1: Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung môi có trong dung dịch bão hoà ở t1(0c)
- Bước 2: Đặt a là số mol của tinh thể ngậm nước tách ra. Từ đó tính được khối lượng chất tan và khối lượng H2O tác ra.
- Bước 3: Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung môi có trong dung dịch bão hoà ở t2(0c) (khối lượng còn lại )
- Bước 4: áp dụng công thức tính độ tan hay nồng độ % dung dịch bão hoà(C% ddbh) để tìm a.
- Bước 5: Thế giá trị a tìm được ào bước 2 để tìm được lượng kết tinh.
b.Cách làm 2: (Làm giống cách 1)
b1: xác định mct và mH2O có trong ddbh ở t0
b2: đặt số mol của hiđrat kết tinh là n mol. Suy ra mct (kết tinh) và mH2O(kết tinh)
b3: lập phương trình biểu diễn độ tan của dung dịch sau (theo ẩn số n)
B4: giải phương trình tìm n
B5: thế vào b2 trả lời.
Chú ý: * Khi làm lạnh một dung dịch bão hòa chất tan rắn thì độ tan thường giảm xuống, vì vậy có một phần chất rắn không tan bị tách ra ( gọi là phần kết tinh):
+ Nếu chất kết tinh không ngậm nước thì lương nước trong hai dung dịch bão hòa bằng nhau.
+ Nếu chất rắn kết tinh có ngậm nước thì lượng nước trong dung dịch sau ít hơn trong dung dịch ban đầu.
 
J

justliveandsmile

Bài áp dụng :
1. Độ tan của CuSO4 ở 850C v 120C lần lượt là 87,7g và 35,5g . Khi làm lạnh 1877 gam dung dịch bão hòa CuSO4 từ 800C 120C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch.
Hướng dẫn : Lưu ý vì chất kết tinh ngậm nước nên lượng nước trong dung dịch thay đổi
Ở 850C , 87,7 gam 187,7 gam ddbh có 87,7 gam CuSO4 + 100g H2O
1877g --------------- 877gam CuSO4 + 1000g H2O
Gọi x l số mol CuSO4.5H2O tch ra
khối lượng H2O tách ra : 90x (g)
Khối lượng CuSO4 tách ra : 160x( gam)
Ở 120C, 35,5 nên ta có phương trình : giải ra x = 4,08 mol
Khối lượng CuSO4 .5H2O kết tinh : 250 4,08 =1020 gam
Bài 2: ở 850C có 1877g dung dịch bão hoà CuSO4. Làm lạnh dung dịch xuống còn 250C. Hỏi có bao nhiêu gam CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch. Biết độ tan của CuSO4 ở 850C là 87,7 và ở 250C là 40.
3. Cho 0,2 mol CuO tan hoàn toàn H2SO4 20% đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 100C. Tính khối lượng tinh thể CuSO4. 5H2O đ tch ra khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C l 14,4 gam/100g H2O. ( ĐS: 30,7 gam )
Hướng dẫn :
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
0,2 0,2 0,2 0,2 ( mol)
Khối lượng ddH2SO4 : = 98g
Khối lượng CuSO4 tạo ra : 0,2 160 = 32 gam
Gọi x l số mol CuSO4.5H2O tch ra mdd (sau pư ) = (0,2 80) + 98 – 250x ( gam)
Vì độ tan của CuSO4 ở 100C l T = 14,4 gam , nn ta cĩ :
giải ra x = 0,1228 mol gam
4) Có 600 gam dung dịch KClO3 bo hồ ( 200C) nồng độ 6,5% cho bay bớt hơi nước sau đó lại giữ hỗn hợp ở 200C ta được một hỗn hợp có khối lượng chung là 413gam.
a) Tính khối lượng chất rắn kết tinh
b) Tính khối lượng nước và khối lượng KClO3 trong dung dịch cịn lại.
Hướng dẫn : làm bay hơi bớt nước một dung dịch bo hồ v đưa về nhiệt độ ban đầu thì luơn có xuất hiện chất rắn kết tinh
Đặt khối lượng rắn KT là : x(g) , gọi lượng dung dịch sau khi bay hơi là : y(g)
hệ pt : giải hệ phương trình tìm được x= 13 và y =400
Đáp số: Lượng CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch là: 961,75g
Bài 4: Cho 0,2 mol CuO tan trong H2SO4 20% đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 100C. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g/100g H2O.
Đáp số: Lượng CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch là: 30,7g
Ch ý:
Muốn xác định kết tủa (của chất ít tan) có tồn tại hay không thì cần xt nồng độ của dung dịch thu được đạt đến nồng độ bảo hòa hay chưa. Nếu chưa thì kết tủa không tồn tại, ngược lại thì kết tủa tồn tại.
II.Các bài tập áp dụng tương tự
Bài 2: Xác định mKCl kết tinh được sau khi làm nguội 604 g ddbh KCl ở 800C xuống 200C. SKCl ở 800C là: 51 g; ở 200C là: 34 g. (ĐS: mKCl kết tinh: 68 g)
Bài 3: Độ tan của NaNO3 ở 1000C là 180 g, còn ở 200C là 88 g. Hỏi có bao nhiêu gam NaNO3 kết tinh lại khi hạ nhiệt độ của 84 g ddbh NaNO3 từ 1000C xuống 200C ? (ĐS: 27.6 g)
Bài 4: Tính lượng KBr có thể hòa tan trong 100 g dd KBr bão hòa ở 200C khi đốt nóng lên 1000C. Biết rằng nồng độ ddbh ở 200C là 39.5 % và ở 1000C là 51 %. Trong cả 2 trường hợp bỏ qua sự bốc hơi nước. (ĐS: 23.46 g )
Bài 5: Tính khối lượng NaCl kết tinh khi hạ nhiệt độ của 1800 g dd NaCl 30 % ở 400C xuống 200C. Biết độ tan của NaCl ở 200C là 36 g. (ĐS: 86.4 g)
Bài 6: Cho 0.2 mol CuO tan trong H2SO4 20 % đun nóng, sau đó làm nguội dd đến 100C. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dd. Biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 17.4 g (ĐS: 30.5943 g)
Bài 7: Tính khối lượng AgNO3 kết tinh khỏi dd khi làm lạnh 450 g ddbh AgNO3 ở 800C xuống 200C. Biết độ tan của AgNO3 ở 800C là 668 g, ở 200C là 222 g? (ĐS: 261.3 g )
Bài 8: Tính khối lượng CuSO4.5H2O tách ra khi làm lạnh 1877 g ddbh CuSO4 ở 850C xuống 120C ? Biết độ tan của CuSO4 ở 850C và 120C lần lượt là 87.7 g và 35.5 g
Bài 9: Có bao nhiêu gam NaNO3 sẽ tách ra khỏi 200 g ddbh NaNO3 ở 500C, nếu dd được làm lạnh xuống 200C. Biết độ tan của NaNO3 ở 500C: 114 g, ở 200C: 88 g (ĐS: 24.29 g)
Bài 10: Khi đưa 528 g ddbh KNO3 ở 210C lên 800C thì phải thêm vào bao nhiêu gam KNO3 để dd vẫn bão hòa? Biết độ tan KNO3 ở 210C là 32 g, ở 800C là 170 g. (ĐS: 552 g)
Bài 11: ở 250C có 175 g ddbh CuSO4, đun nóng dd đến 900C. Hỏi phải thêm vào dd bao nhiêu gam CuSO4 để được ddbh ở nhiệt độ này? Biết độ tan của CuSO4 ở 250C là 40 , ở 900Clà 80 g. (ĐS: 50 g)
Bài 12: Có 600 g ddbh KClO3 ở 200C, nồng độ 6.5 %. Cho bay hơi H2O, sau đó giữ hỗn hợp ở 200C ta được hỗn hợp có khối lượng 413 g.
Tính khối lượng chất rắn kết tinh? (ĐS: 13 g)
Tính khối lượng H2O và khối lượng KClO3 trong dd? (ĐS: 26 g)
Bài 13: Độ tan của CuSO4 ở t0 t1 là 20 g, ở t0 t2 là 34.2 g. Người ta lấy 134.2 g ddbh CuSO4 ở t0 t2 xuống ở t0 t1.
Tính nồng độ % ddbh CuSO4 ở t0 t1 ? (16.66 g)
Khối lượng CuSO4.5H2O tách ra khỏi dd khi hạ t0 t2 xuống t0 t1 ? (25 g)
Bài 14: SKCl ở 900C là 50 g.
C% ddbh KCl ở 900C
SKCl ở 00C. Biết C% ddbh ở 00C là 25.93 %?
Làm lạnh 600g ddbh KCl 900C xuống 00C, dd thu được là bao nhiêu ?
Bài 15: trong H2O ở 200C là bao nhiêu? Biết ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 143 g Na2CO3.10 H2O vào 160 g H2O thì thu được ddbh. (21.2 g)
Bài 16: ở 250C có 175 g ddbh CuSO4, đun nóng dd lên 900C thì phải thêm bao nhiêu g CuSO4 vào dd để thu được ddbh ở nhiệt độ này? Biết ở 250C: 40 g, 900C: 80 g (50 g)
Bài 17: ở 150C khi hòa tan 48g amoninitrat (NH4NO3 ) vào 80 ml H2Olàm t0 của H2O hạ xuống tới –12.20C. Nếu muốn hạ t0 của 250 ml H2O từ 150C xuống 00C thì cần phải hòa tan bao nhiêu gam NH4NO3 vào lượng H2O này? (82.72 g)
Bài 18: Xác định lượng AgNO3 tách ra khi làm lạnh 2500g dd AgNO3 bão hòa ở 600C xuống còn 100C. Cho độ tan của AgNO3 ở 600C là 525g ở 100C là 170g. (1420g)
Bài 19: Cho biết độ tan của NaCl ở 200C là 39.5g.
Tính C% ddbh NaCl ở nhiệt độ trên? (26.4%)
Nếu dun nóng 200g dd trên để 50g H2O bay hơi đi rồi đưa dd về 200C thì có bao nhiêu gam NaCl tách ra? ( 17.9g)
Bài 20:.Xác định lượng kết tinh MgSO4.6H2O khi lm lạnh 1642g ddbh từ 800C xuống 200C. Biết độ tan của MgSO4 l 64,2 g ( 800C) v 44,5g (200C).
Bài 21. Cho biết nồng độ dd bão hòa KAl(SO4)2 ở 200C l 5,56%
a) Tính độ tan của KAl(SO4)2 ở 200C
b) Lấy m gam dung dịch bão hòa KAl(SO4)2 .12H2O ở 200C để đun nóng bay hơi 200g nước, phần còn lại làm lạnh đến 200C . Tính khối lượng tinh thể phèn KAl(SO4)2 .12H2O kết tinh.
Bài 22.Cho biết độ tan của CaSO4 l 0,2 gam/100g nước ở nhiệt độ 200C và khối lượng riêng của dung dịch bão hòa CaSO4 ở 200C l D =1g/ml. Nếu trộn 50ml dung dịch CaCl2 0,012M với 150ml dung dịch Na2SO4 0,04M ( ở 200C) thì có kết tủa xuất hiện hay không ?
Hướng dẫn : tính nồng độ của CaSO4 trong dung dịch thu được, nếu bé hơn nồng độ bo hồ thì khơng cĩ kết tủa ( và ngược lại) . Kết quả : khơng cĩ kết tủa.
Bài 23.Ở 120C có 1335gam dung dịch bão hòa CuSO4 . Đun nóng dung dịch lên đến 900C. Hỏi phải thêm vô dung dịch bao nhiêu gam CuSO4 nữa để được dung dịch bão hòa ở nhiệt độ này.
Biết độ tan CuSO4 ở 120C v 900C lần lượt là 33,5g và 80g (ĐS: 465gam CuSO4 )
Bài 24. Thêm dần dần dung dịch KOH 33,6% vo 40,3ml dung dịch HNO3 37,8% ( D = 1,24 g/ml) đến khi trung hoà hoàn toàn thì thu được dung dịch A. Đưa dung dịch A về 00C thì được dung dịch B có nồng độ 11,6% và khối lượng muối tách ra là m (gam). Hãy tính m và cho biết dung dịch B đó bão hòa hay chưa ? vì sao ?
ĐS: m = 21,15 gam , dung dịch đã bảo hòa vì có m ( gam ) muối không tan thêm được nữa
----------------------------------
ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT
Bài 1. Độ tan là gì? Cho 250 gam dung dịch NaCl tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 thu được 129,15 gam kết tủa (trong điều kiện C). Cho biết dung dịch NaCl đã dùng bão hoà hay chưa bão hoà? Biết rằng độ tan của NaCl là 36 gam ở C.
Bài 2. Có 600g dung dịch NaCl bão hoà ở C được làm lạnh xuống C. Tính khối lượng muối kết tinh thu được biết độ tan của NaCl ở C là 50, ở C là 35.
Bài 3. Ở C người ta đã hoà tan 450g KNO3 vào 500g nước cất thu được dung dịch A. Biết rằng độ tan của KNO3 ở C là 32. Hãy xác định lượng KNO3 tách ra khỏi dung dịch A khi làm lạnh về C.
Bài 4. Xác định khối lượng muối KCl kết tinh được sau khi làm nguội 604g dung dịch KCl bão hoà ở C xuống C. Biết rằng độ tan của KCl ở C và C lần lượt là 51 và 34.
Bài 5. Độ tan của NaNO3 ở C là 180 và ở C là 88. Có bao nhiêu gam NaNO3 kết tinh lại khi hạ nhiệt độ của 84g dung dịch NaNO3 bão hoà từ C xuống C.
Bài 6. Tính khối lượng AgNO3 kết tinh khỏi dung dịch khi làm lạnh 450g dung dịch AgNO3 bão hoà ở C xuống C. Biết độ tan của AgNO3 ở C và ở C lần lượt là 668 và 222.
Bài 7. Khi đưa 528g dung dịch KNO3 bão hoà ở C lên C thì phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam. Biết độ tan của KNO3 ở C và C lần lượt là 32 và 170.
Bài 8. Tính khối lượng AgNO3 tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 2500g dung dịch AgNO3 bão hoà ở C xuống C. Biết độ tan của AgNO3 ở C và ở C lần lượt là 525 và 170.
Bài 9. Lấy 1000g dung dịch Al2(SO4)3 bão hoà làm bay hơi 100g H2O. Phần dung dịch còn lại đưa về C thấy có a gam Al2(SO4)3.18H2O kết tinh. Tính a. Biết độ tan của Al2(SO4)3 ở C là 33,5.
Bài 10. Giả thiết độ tan của CuSO4 ở C và C lần lượt là 17,4 và 55. Làm lạnh 1,5kg dung dịch CuSO4 bão hoà ở C xuống C. Tính số gam CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch sau khi làm lạnh.
Bài 11. Xác định độ tan của Na2CO3 trong nước ở C. Biết rằng ở nhiệt độ này, khi hoà tan hết 143g muối ngậm nước Na2CO3. 10H2O trong 160g H2O thì thu được dung dịch bão hoà.
Bài 12. Độ tan của CuSO4 ở nhiệt độ t1 là 20g, ở nhiệt độ t2 là 34,2g. Người ta lấy 134,2g dung dịch CuSO4 bão hoà ở nhiệt độ t2 hạ xuống nhiệt độ t1. Tính số gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống t1.
Bài 13. Xác định lượng tinh thể ngậm nước Na2SO4.10H2O tách ra khỏi dung dịch khi làm nguội 1026,4g dung dịch Na2SO4 bão hoà ở C xuống C. Biết độ tan của Na2SO4 khan ở C là 28,3 và ở C là 9.
Bài 14. ở C có 175g dung dịch CuSO4 bão hoà. Đun nóng dung dịch lên C, hỏi phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này. Biết độ tan của CuSO4 khan ở C là 40 và ở C là 80.
Bài 15. Tính khối lượng CuSO4.5H2O tách ra khi làm nguội 1877g dung dịch CuSO4 bão hoà ở C xuống C. Biết độ tan của CuSO4 khan ở C là 87,7 và ở C là 35,5.
Bài 16. Cần lấy bao nhiêu gam nước và bao nhiêu tinh thể hiđrat có công thức XY.10H2O với khối lượng mol là 400g, để pha trộn một dung dịch bão hoà ở C mà làm lạnh đến C sẽ lắng xuống 0,5 mol tinh thể hiđrat có công thức XY.6H2O. Cho biết độ tan của muối khan XY ở C là 90, ở C là 60.
 
J

justliveandsmile

TOÁN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HÓA HỌC
DỰA THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

1. Các bước trình bày:
- Đặt công thức chất đã cho.
- Đặt ẩn là số mol 1 chất đã cho, lập PTHH rồi tính số mol các chất có liên quan.
- Lập hệ phương trình, giải hệ nguyên tử khối nguyên tố chưa biết tên nguyên tố, tên chất.
2. Các dạng: Bài tập xác định tên kim loại được quy về các dạng sau:
- Cấu hình electron của nguyên tử kim loại Z tên kim loại.
- Tính trực tiếp khối lượng mol của kim loại, đối chiếu bảng tuần hoàn tên kim loại.
- Tính khoảng xác định của kim loại M: (a<M<b), tính chất kim loại, bảng tuần hoàn tên kim loại.
- Lập hàm số M = f(n), trong đó n = 1,2,3,4 (hóa trị KL), bảng tuần hoàn giá trị M chấp nhận tên kim loại.
- Xác định tên 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong 1 chu kỳ hoặc trong 1 phân nhóm thông qua giá trị tên kim loại.
- Nếu không xác định được chính xác giá trị , có thể xác định khoảng biến thiên của : a< <b, tính chất kim loại, bảng tuần hoàn tên kim loại.
3. Ví dụ:
Cho 28 gam 1 kim loại hóa trị III tác dụng hết với khí clo thì thu được 81,25 gam muối clorua. Xác định tên kim loại trên?
Giải:
- Cách 1: Gọi M là kim loại hóa trị III, có số mol: a, NTK: A.
Ta có phương trình: 2M + 3Cl2 2MCl3
a mol a mol
Ta có: A = 56
Vậy A là kim loại Fe.
- Cách 2: Theo phương trình:
Cứ 1 mol kim loại M phản ứng khối lượng tăng: 106.5 gam
a mol kim loại M phản ứng khối lượng tăng: 81.25 – 28 = 53.25 gam.
a = 0.5 mol.
Khối lượng mol của M = = 56 gam
Vậy A là kim loại Fe.
- Cách 3:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
Khối lượng của Cl2 = 81.25 – 28 = 53.25
Số mol Cl2 = = 0.75 (mol)
Theo phương trình nM = . n clo = 0.75 = 0.5 mol
Khối lượng mol của M = = 56 gam.
- Cách 4:
nM = nMCl =
Theo PTPƯ: nM = nMCl
Ta có:
= M = 56
4. Bài tập:
1. Hòa tan hoàn toàn 3.6 gam 1 kim loại hóa trị II = dd HCl thu được 3.36 lit khí (đktc). Xác định tên kim loại đã dùng.
2. Hòa tan hoàn toàn 2.8 gam 1 kim loại hóa trị II = dd HCl thu được 1.12 lit. Xác định tên kim loại đã dùng.
3. Cho 1.68 gam 1 kim loại hóa trị II vào 1 lượng dd HCl. Sau khi phản ứng xong nhận thấy khối lượng dd sau PƯ nặng hơn khối lượng dd ban đầu là 1.54 gam. Xác định kim loại đã dùng.
4. Cho 8 gam oxit của 1 kim loại hóa trị III tác dụng hết với 300 ml dd HCl 1M. Xác định tên kim.
5. Cho 18 gam 1 kim loại hóa trị III tác dụng hết với 11.2 lit O2 (đktc). Xác định tên kim.
6. Khi khử 1.16 gam oxit của một kim loại (trong đó kim loại có hóa trị cao nhất), cần dùng 336cm3 khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại.
7. Để hòa tan 2.4 gam oxit 1 kim loại hóa trị III cần dùng 2.19 gam HCl. Xác định oxit trên.
8. Hòa tan 5.1 gam oxit của một kim loại hóa trị III bằng 54.75 gam dd axit HCl 20%. Hãy tìm công thức của oxit kim loại trên.
9. Xác định nguyên tố A hóa trị III trong hợp chất với oxi, biết rằng cứ 6.4 gam oxit của A tác dụng vừa đủ với 0.4 lit dd HCl 0.6 M.
10. Xác định nguyên tố R hóa trị III. Biết oxit của nó có khối lượng 40.8 gam cho tác dụng với dd HCl dư thu được 106.8 gam muối.
11. Để hòa tan hoàn toàn 4.48 gam 1 oxit kim lọai hóa trị II, phải dùng 100 ml dd H2SO4 0.8M. Đun nhẹ dd thu được thấy xuất hiện tối đa 1 lượng tinh thể ngậm nước nặng 13.76 gam.
a. Tìm CTHH của oxit đã dùng? (CaO)
b. Tìm CTHH của muối ngậm nước? (CaSO4. 2H2O)
12. Hòa tan hoàn toàn1.44 gam kim loại hóa trị II bằng 250 ml dd H2SO4 0.3M. Để trung hòa lượng axit dư cần dùng 60 ml dd NaOH 0.5M. Hỏi đó là kim loại gì? (Mg)
13. Cho 1 g hợp chất sắt clorua chưa biết hóa trị vào 1 dd AgNO3 lấy dư thu được 1 kết tủa trắng, đem sấy khô và cân nặng 2.65 gam. Xác định công thức của sắt clorua? (FeCl3)
14. Cho 5.4 gam 1 hồn hợp 2 kim loại hóa trị II và III tác dụng với dd H2SO4 loãng, khí tỏa ra là 10.08 lit (đkc). Khối lượng nguyên tử của kim loại đầu nhỏ hơn khối lượng nguyên tử của kim loại sau là 3 lần.Tỷ lệ mol của hỗn hợp là 3 : 1. Hãy xác định kim loại có trong hỗn hợp?
15. Hòa tan hoàn toàn 18.46 gam muối sunfat của kim loại hóa trị I vào nước, thu được 500ml dd A. Cho toàn bộ ddA tác dụng với dd BaCl2 dư, thu được 30.29 gam 1 muối sunfat kết tủa.
a. Tìm CTHH của muối đã dùng? (Na2SO4)
b. Tính nồng độ mol/lit của dd A? (0.26M)
16. Hòa tan 49.6 gam hỗn hợp gồm 1 muối sunfat và 1 muối cacbonat của cùng 1 kim loại hóa trị I vào nước, thu được dd A. Chia ddA thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dd H2SO4 thu được 2.24 lit khí (đktc)
- Phần 2: Cho tác dụng với lượng dư dd BaCl2 thu được 43 gam kết tủa.
a. Tìm công thức 2 muối ban đầu? (Na2SO4, Na2CO3)
b. Tính % khối lượng các muối trên trong hỗn hợp? (57.25; 42.75)
17. Cho 100 gam hỗn hợp 2 muối clorua của cùng 1 kim loại A có hóa trị II và III tác dụng hoàn toàn với 1 dd NaOH lấy dư. Biết khối lượng của hyđroxit kim loại hóa trị II là 19.8 gam và khối lượng muối clorua của kim loại hóa trị II = 0.5 khối lượng mol của A.
a. Xác định kim loại A? (Fe)
b. Tính % khối lượng 2 muối trong hỗn hợp? (27.94; 72.06)
18. Khử hoàn toàn 2.4 gamhỗn hợp CuO và FexOy cùng số mol như nhau bằng H2 thu được 1.76 gam kim loại. Hòa tan kim loại đó bằng dd HCl dư thấy 0.448 lit khí H2 (đktc). Xác định công thức của oxit sắt? (Fe2O3)
19. Hòa tan hoàn toàn 2.84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại có hóa trị II thuộc chu kỳ khác nhau trong hệ thống tuần hoàn bằng dd HCl thu được 0.672 lit khí CO2 (đktc). Biết kim loại này có số mol gấp đôi kim loại kia. Kim loại đó là kim loại nào?
 
T

thuthov898

Giúp mình bài này với:
Bài 1; hoà tan 1 muối cacbonat của 1 kim loại hoá trị 2 vào dd H2SO4 16%. Sau khi khí không thoát ra được nữa thì thu được dd chứa 22.2% muối sunfat. Hãy xác định CTPT của muối cacbonat trên
Bài 2: Nhiệt phân MgCO3 trong 1 thời gian thu được chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dd NaOH thu được dd C. Dung dịch C có khả năng phản ứng được với dd BaCl2 và KOH. Cho A tác dụng với HCl lại thu được khí B và D. Cô cạn D thu được muối khan E. Điện phân nóng chảy E thu được kim loại M. Xác định A,B,C,D,E và viết các PTHH.
 
T

thuytrang20101997@gmail.com

Bài 3: Cho 11,2 g CaO tác dụng với dung dịch có chứa 39,2 g H2SO4. Tính khối lượng các chất còn lại trong phản ứng hóa học trên (không tính khối lượng nước)
 
Top Bottom