Topic Hóa THCS

J

justliveandsmile

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào các bạn!:D
Trên Hocmai.vn có rất nhiều diễn đàn giúp nhau học tập rất có ích,mình đi qua rất nhiều topic và rất thích <3 Cho nên mình cũng muốn lập 1 topic :v
"ĐÂY LÀ MỘT TOPIC DÀNH CHO CÁC BẠN YÊU THÍCH MÔN HÓA ĐANG HỌC THCS.NƠI ĐÂY,CÁC BẠN CÓ THỂ CÙNG NHAU HỎI ĐÁP,GIÚP ĐỠ NHAU CÁC BÀI TẬP KHÓ,TRAO ĐỔI,RÈN LUYỆN KIẾN THỨC.VÀ ĐẶC BIỆT NHỮNG BẠN BỒI DƯỠNG HSG SẼ RÈN LUYỆN ĐƯỢC THÊM CHO KÌ THI HỌC SINH GIỎI CỦA MÌNH!RẤT MONG CÁC BẠN ỦNG HỘ!"

P/s: Bản thân mình cũng là một học sinh yêu thích môn hóa và hết hè năm nay mình sẽ lên lớp 9 nên kiến thức cũng khoảng vừa vừa :3 Có thiếu sốt lỗi lầm gì mong các bạn bỏ qua và giúp đỡ.Hi vọng các bạn sẽ cùng nhau giúp topic phát triển đi lên!


CHÚC CÁC BẠN HỌC GIỎI!
 
Last edited by a moderator:
J

justliveandsmile

Chúng ta bắt đầu với một vài bài thử sức nhé!Mình nghĩ là các bạn sẽ làm được!

1.a)Tìm công thức của muối vô cơ X có thành phần như sau: 46,96% natri; 24,49% cacbon; 28,58% nitơ về khối lượng.
b)Một khoáng vật chứa 31,3% silic; 53,6% oxi còn lại là nhôm và beri.Xác định công thức của khoáng vật.Biết Be có hóa trị 2,Al có hóa trị 3,Si hóa trị 4 và oxi hóa trị 2.
2.Tính khôi lượng tinh thểCuSO4.5H2O cần thiết hòa tan trong 400 gam CuSO4 2% để thu được dung dịch CuSO4 nồng độ 1 M(D=1,1 g/ml)
3.Hòa tan 92 gam rượu etylic(C2H5OH) vào nước để được 250 ml dung dịch.ính nồng độ mol,nồng độ %,độ rượu và tỉ khối của dung dịch.Giả thiết không có sự hao hụt về thể tích các chất khi pha trộn và khối lượng riêng của rượu nguyên chết là 0,8 g/cm3.
 
J

justliveandsmile

Làm trước bài 2 nhé! |-)

2.Giải:
Gọi khối lượng tinh thể bằng a gam thì khối lượng CuSO4=0,64a.
Khối lượng CuSO4 trong dung dịch tạo ra=400.0,02+0,64a=8+0,64a.
Khối lượng dung dịch tạo ra=400+a
Trong khi đó nồng độ % của dung dịch 1M(D=1,1)= (160.1)/(10.1,1)=160/11 %
Ta có (8+0,64a)/(400+a)=160/1100.
Giải phương trình ta được a=101,47 gam.
 
T

thupham22011998

Ủng hộ em 1 bài nhé!

1.a)Tìm công thức của muối vô cơ X có thành phần như sau: 46,96% natri; 24,49% cacbon; 28,58% nitơ về khối lượng.

a,Đặt công thức muối là $Na_xC_yN_z$

-->$x:y:t=1:1:1$

->Công thức muối là $NaCN$
 
J

justliveandsmile

a,Đặt công thức muối là $Na_xC_yN_z$

-->$x:y:t=1:1:1$

->Công thức muối là $NaCN$

Bạn làm đúng rồi đấy@};-Câu 1b hơi lằng nhằng,để mình giải nốt luôn b-(
Gọi % lượng Be=a% thì % lượng Al=15,1-a.Do hóa trị của Al=3,Be=2,Si=4 và O=2 nên ta có:
(15,1-a)/(2) .3+ (a)/(9) .2 + (31,3)/(28) .4 - (53,6)/(16) .2=0
\RightarrowGiải phương trình cho a=4,96(%Be) và 15,1-a=10,14(%Al)
Với công thức giả thiết AlxBeySizOt ta có:
x:y:z:t= (10,14)/(27) : (4,96)/(9) : (31,3)/(28) : (53,6)/(16) =2:3:6:18
Vậy công thức của khoáng vật là Al2Be3Si6O18 hay Al2O3.3BeO.6SiO2 :D

P/s: Anh em đợi xíu tớ post thêm bài nhá @-)
 
Last edited by a moderator:
J

justliveandsmile

Bài 1:
Cho hỗn hợp 2 kim loại Na và Fe vào một lượng H2O (lấy dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được 160 gam dung dịch A và một lượng khí phản ứng vừa đủ với 40 (g) bột Đồng (II) oxit (CuO) ở nhiệt độ cao.
Tính Nồng độ phần trăm của dung dịch A

Bài 2:
Hãy nhận biệt các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học CaO, P2O5, Al2O3 (Viết phương trình phản ứng nếu có)

Bài 3:
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
FeS2 + O2 --> SO2 + Fe2O3
FexOy + CO --> FeO + CO2
FexOy + HCl --> FeCl2y/x + H2O
KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Bài 4:
Hỗn hợp X chứa a mol CO2, b mol H2 và c mol SO2. Hỏi a, b, c phải có tỉ lệ như thế nào để tỉ khối của X so với khí oxi bằng 1,375.

Bài 5:
a. Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% Oxi, 16,75% Nitơ còn lại là Kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B
b. Một hợp chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C đối với O là mC : mO = 3 : 8
Xác định công thức phân tử của hợp chất khí X (Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử của X)

Bài 6:
Nung không hoàn toàn 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 17,3 gam chất rắn A và khí B. Dẫn toàn bộ khí B vào bình 1 đựng 4,96 gam Phốt pho phản ứng xong dẫn khí còn lại vào bình 2 đựng 0,3 gam Cacbon để đốt.
a. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy
b. Tính số phân tử, khối lượng của các chất trong mỗi bình sau phản ứng?
 
J

justliveandsmile

3.Hòa tan 92 gam rượu etylic(C2H5OH) vào nước để được 250 ml dung dịch.ính nồng độ mol,nồng độ %,độ rượu và tỉ khối của dung dịch.Giả thiết không có sự hao hụt về thể tích các chất khi pha trộn và khối lượng riêng của rượu nguyên chết là 0,8 g/cm3.
Để mình làm nốt bài 3 này nhé!Các bạn làm mấy bài nâng cao mình vừa mới post nhé;)
nC2O5OH=2 mol \RightarrowCm=2:0,25=8 M
Theo giả thiết Vdd=V nước+V rượu
Trong đó V rượu=92:0,8=115 ml
\RightarrowV nước=250-115=135 ml ~ 135 gam
Vậy C%= 92/(92+135) . 100%=40,53%
Độ của rượu= V rượu/Vdd. 100(độ)= 115/250.100(độ)=46 độ
Khối lượng riêng(tỉ khối dung dịch)= (135+92)/250= 0,908 (g/ml)

P/s: Các bạn làm mấy bài nâng cao kia đi:khi (25):
 
I

i_am_a_ghost

Bài 1:

Bài 3:
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
FeS2 + O2 --> SO2 + Fe2O3
FexOy + CO --> FeO + CO2
FexOy + HCl --> FeCl2y/x + H2O
KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

a) $2FeS_2 + \frac{11}{2}O_2 --to->4SO_2+Fe_2O_3$
b)$Fe_xO_y+(y-x)CO--->xFeO+(y-x)CO_2 $
c)$Fe_xO_y+2yHCl--->xFeCl_{2y/x} + yH_2O$
d)$2KMnO_4 + 16HCl ----> 2KCl +2 MnCl_2 +5Cl_2 + 8H_2O$
 
I

i_am_a_ghost

Bài 5:
a. Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% Oxi, 16,75% Nitơ còn lại là Kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B
b. Một hợp chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C đối với O là mC : mO = 3 : 8
Xác định công thức phân tử của hợp chất khí X (Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử của X)
*)
$n_{O_2}=0,075(mol) $
$m_{O_2}=2,4(g)$
Theo ĐLBTKL => $m_B=15,15-2,4=12,75(g)$
$m_O=4,8 (g)$
$m_N=2,1(g)$
$m_K=5,85(g)$
$x:y:z=\frac{4,8}{16}:\frac{2,1}{14}:\frac{5,85}{39}=1:1:2$
=> CTHH: $KNO_2$
*)Bảo toàn nguyên tố O:
$m_{O_2}=7,2(g)$
$n_{O_2}=0,225(mol)$
$n_O=0,45(mol)$
$x:y:z=\frac{5,85}{39}:\frac{2,1}{14}:0,45=1:1:3$
=>CTHH: $KNO_3$
b)$CO_2$
 
T

thupham22011998

Bài 4:
Hỗn hợp X chứa a mol CO2, b mol H2 và c mol SO2. Hỏi a, b, c phải có tỉ lệ như thế nào để tỉ khối của X so với khí oxi bằng 1,375.

$M_X=44g/mol$

->$\frac{44a+2b+64c}{a+b+c}=44$

-->$b:c=10:21$

Vậy với a bất kì và $b:c=10:21$ thì tỉ khối của X so với khí oxi bằng 1,375
 
P

phamhuy20011801

Câu 1

PTPU:
gif.latex
(1)
gif.latex
(2)
gif.latex

Theo pt(2)
$n_{CuO} = n_H2 = 0,5 mol$
$\rightarrow $Số mol H2 phương trình (1)
$n_{H2} = 0,5 mol$
Theo pt(1)
$n_{NaOH} = 2 . n_{H2} = 2 . 0,5 mol = 1 mol$
$\rightarrow m_{NaOH }= 1. 40 = 40 gam$
$m_{ddspu} = 160 gam $
$\rightarrow$ C%NaOH = $\dfrac{40}{160}$.100% = 25%
Vậy nồng độ % dung dich A (dung dịch NaOH) là 25%
 
Last edited by a moderator:
T

thaotran19

Bài 2:
Hãy nhận biệt các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học $CaO, P_2O_5, Al_2O_3$ (Viết phương trình phản ứng nếu có)
Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thứ cho vào 3 ống nghiệm có nước ta đc 3 dung dịch.
$CaO + H_2O---->Ca(OH)_2$
$P_2O_5+3H_2O---->2H_3PO_4$
Lần lượt đưa quì tím đến 3 ống nghiệm, dd ở ống nào làm quỳ tím hóa xanh là $Ca(OH)_2$ --> chất ban đầu là CaO. Dung dịch ở ống nào làm quì tím hóa đỏ là $H_3PO_4$--> chất ban đầu là $P_2O_5$.Dung dịch ko làm đổi màu quì tím là $Al_2O_3$
 
I

i_am_a_ghost

Hoà tan hoàn toàn 5,94g Al vào dung dịch NaOH dư thu được khí X. Cho 1,896g $KMnO_4$ tác dụng hết với axit HCl
được khí Y. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25g KClO3 có xúc tác thu được khí Z. Cho toàn bộ 3 khí Z, Y, Z trên vào bình kín rồi đốt
cháy để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa bình về nhiệt độ thường, thu được dung dịch T. Nồng độ phần trăm chất tan trong T là A.
 
Last edited by a moderator:
J

justliveandsmile

Hoà tan hoàn toàn 5,94g Al vào dung dịch NaOH dư thu được khí X. Cho 1,896g $KMnO_4$ tác dụng hết với axit HCl
được khí Y. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25g KClO3 có xúc tác thu được khí Z. Cho toàn bộ 3 khí Z, Y, Z trên vào bình kín rồi đốt
cháy để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa bình về nhiệt độ thường, thu được dung dịch T. Nồng độ phần trăm chất tan trong T là A.
Giải: (cái này đi cop trên mạng về :p)
gif.latex
 
Last edited by a moderator:
J

justliveandsmile

ĐÁP ÁN BÀI TẬP NÂNG CAO:
[FONT=&quot]Bài 1:
Khi cho hỗn hợp Na và Fe vào nước, chỉ có Na phản ứng
Phương trình phản ứng:
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (1)
H2 + CuO [/FONT]
[FONT=MathJax_Main]→[/FONT][FONT=MathJax_Math]to[/FONT][FONT=&quot] Cu + H2O (2)
⇒ [/FONT]
[FONT=MathJax_Math]n[/FONT][FONT=MathJax_Math]CuO[/FONT][FONT=&quot] = [/FONT][FONT=MathJax_Main]4080[/FONT][FONT=&quot] = 0,5 mol
Theo phương trình (2) [/FONT]
[FONT=MathJax_Math]n[/FONT][FONT=MathJax_Math]CuO[/FONT][FONT=&quot] = [/FONT][FONT=MathJax_Math]n[/FONT][FONT=MathJax_Math]H[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=&quot] = 0,5 mol
⇒ Số mol H2 phương trình (1) [/FONT]
[FONT=MathJax_Math]n[/FONT][FONT=MathJax_Math]H[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=&quot] = 0,5 mol
Theo phương trình (1) [/FONT]
[FONT=MathJax_Math]n[/FONT][FONT=MathJax_Math]NaOH[/FONT][FONT=&quot] = 2 . [/FONT][FONT=MathJax_Math]n[/FONT][FONT=MathJax_Math]H[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=&quot] = 2 . 0,5 mol = 1 mol
⇒ [/FONT]
[FONT=MathJax_Math]m[/FONT][FONT=MathJax_Math]NaOH[/FONT][FONT=&quot] = 1. 40 = 40 gam
Theo đầu bài cho khối lượng dung dịch sau phản ứng = 160 gam
⇒ C%NaOH = [/FONT]
[FONT=MathJax_Main]40160[/FONT][FONT=&quot] . 100% = 25%
Vậy nồng độ % dung dich A (dung dịch NaOH) là 25%

Bài 2:
Lấy mỗi lọ một ít, cho vào nước. Chất tan là: CaO và P2O5 , chất không tan là : Al2O3
CaO + H2O --> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
Cho quỳ tím vào 2 dung dịch thu được, dung dịch nào làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là: Ca(OH)2. Suy ra chất ban đầu là CaO
Dung dịch nào làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ là: H3PO4. Suy ra chất ban đầu là P2O5

Bài 3:
4FeS2 + 11 O2 [/FONT]
[FONT=MathJax_Main]→[/FONT][FONT=MathJax_Math]to[/FONT][FONT=&quot] 8SO2 + 2Fe2O3
FexOy + (y- x) CO [/FONT]
[FONT=MathJax_Main]→[/FONT][FONT=MathJax_Math]to[/FONT][FONT=&quot] x FeO + (y – x) CO2
FexOy + 2y HCl --> xFe[/FONT]
[FONT=MathJax_Math]Cl[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Math]y[/FONT][FONT=MathJax_Main]/[/FONT][FONT=MathJax_Math]x[/FONT][FONT=&quot] + yH2O
2KMnO4 + 16 HCl --> 2KCl + 2MnCl2 + 5 Cl2 + 8 H2O

Bài 4:
[/FONT]
[FONT=MathJax_Math]M[/FONT][FONT=MathJax_Math]X[/FONT][FONT=&quot] = 1,375 . 32 = 44 g/mol
Suy ra: [/FONT]
[FONT=MathJax_Main]44[/FONT][FONT=MathJax_Math]a[/FONT][FONT=MathJax_Main]+2[/FONT][FONT=MathJax_Math]b[/FONT][FONT=MathJax_Main]+64[/FONT][FONT=MathJax_Math]ca[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT][FONT=MathJax_Math]b[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT][FONT=MathJax_Math]c[/FONT][FONT=&quot] = 44
Vì khối lượng mol của CO2 = 44 g/mol = [/FONT]
[FONT=MathJax_Math]M[/FONT][FONT=MathJax_Math]X[/FONT][FONT=&quot]
Nên tỉ lệ của X chỉ phụ thuộc vào tỉ lệ mol của H2 và SO2 sao cho khối lượng mol trung bình của hỗn hợp bằng 44 g/mol
Ta có: [/FONT]
[FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Math]b[/FONT][FONT=MathJax_Main]+64[/FONT][FONT=MathJax_Math]cb[/FONT][FONT=MathJax_Main]+[/FONT][FONT=MathJax_Math]c[/FONT][FONT=&quot] = 44 ⇒ 20c = 42b ⇒ b : c = 10: 21
Vậy tỉ lệ a: b: c = a : 10: 21

[/FONT]
 
J

justliveandsmile

ĐÁP ÁN BÀI TẬP NÂNG CAO (tiếp)
[FONT=&quot]Bài 5:
a.
Ta có sơ đồ : A [/FONT]
[FONT=MathJax_Main]→[/FONT][FONT=MathJax_Math]to[/FONT][FONT=&quot] B + O2
nO2 = [/FONT]
[FONT=MathJax_Main]1,6822,4[/FONT][FONT=&quot]= 0,075 mol ⇒ mO2 = 0,075 . 32 = 2,4 gam
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: [/FONT]
[FONT=MathJax_Math]m[/FONT][FONT=MathJax_Math]A[/FONT][FONT=&quot] = [/FONT][FONT=MathJax_Math]m[/FONT][FONT=MathJax_Math]B[/FONT][FONT=&quot] + [/FONT][FONT=MathJax_Math]m[/FONT][FONT=MathJax_Math]Oxi[/FONT][FONT=&quot]
Suy ra: [/FONT]
[FONT=MathJax_Math]m[/FONT][FONT=MathJax_Math]B[/FONT][FONT=&quot] = [/FONT][FONT=MathJax_Math]m[/FONT][FONT=MathJax_Math]A[/FONT][FONT=&quot] - [/FONT][FONT=MathJax_Math]m[/FONT][FONT=MathJax_Math]Oxi[/FONT][FONT=&quot] = 15,15 – 2,4 = 12,75 gam
- Trong B :
[/FONT]
[FONT=MathJax_Math]m[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=&quot] = 12,75 . 37,65% = 4,8 gam
[/FONT]
[FONT=MathJax_Math]m[/FONT][FONT=MathJax_Math]N[/FONT][FONT=&quot] = 12,75 . 16,48% = 2,1 gam
[/FONT]
[FONT=MathJax_Math]m[/FONT][FONT=MathJax_Math]K[/FONT][FONT=&quot] = 12,75 – (4,8 + 2,1) = 5,85 gam
Suy ra: [/FONT]
[FONT=MathJax_Math]n[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=&quot] = [/FONT][FONT=MathJax_Main]4,816[/FONT][FONT=&quot] = 0,3 mol; [/FONT][FONT=MathJax_Math]n[/FONT][FONT=MathJax_Math]N[/FONT][FONT=&quot] = [/FONT][FONT=MathJax_Main]2,114[/FONT][FONT=&quot] = 0,15 mol ; [/FONT][FONT=MathJax_Math]n[/FONT][FONT=MathJax_Math]K[/FONT][FONT=&quot] = [/FONT][FONT=MathJax_Main]5,8539[/FONT][FONT=&quot] = 0,15 mol
Gọi công thức hóa học của B là KxNyOz
Ta có x : y : z = nK : nN : nO = 0,15 : 0,15 : 0,3 = 1 : 1 : 2
Chọn x = 1 ; y = 1 ; z = 2 công thức đơn giản nhất là KNO2
- Trong A :
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
[/FONT]
[FONT=MathJax_Math]m[/FONT][FONT=MathJax_Math]Oxi[/FONT][FONT=&quot] = 4,8 + 2,4 = 7,2 gam;
⇒ [/FONT]
[FONT=MathJax_Math]n[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=&quot] = [/FONT][FONT=MathJax_Main]7,216[/FONT][FONT=&quot]= 0,45 mol ; [/FONT][FONT=MathJax_Math]n[/FONT][FONT=MathJax_Math]N[/FONT][FONT=&quot] = 0,15 mol ; [/FONT][FONT=MathJax_Math]n[/FONT][FONT=MathJax_Math]K[/FONT][FONT=&quot] = 0,15 mol
Gọi công thức hóa học của A là KaNbOc
Khi đó a : b: c = 0,15 : 0,15 : 0,45 = 1 : 1 : 3
Chọn a = 1 ; b = 1 ; c = 3
Vậy công thức hóa học của A là KNO3
b. Đặt công thức của X là CxOy
Theo đầu bài cho ta có: [/FONT]
[FONT=MathJax_Main]12[/FONT][FONT=MathJax_Math]x[/FONT][FONT=MathJax_Main]16[/FONT][FONT=MathJax_Math]y[/FONT][FONT=&quot] = [/FONT][FONT=MathJax_Main]38[/FONT][FONT=&quot]
⇔ [/FONT]
[FONT=MathJax_Main]1216[/FONT][FONT=&quot] . [/FONT][FONT=MathJax_Math]xy[/FONT][FONT=&quot] = [/FONT][FONT=MathJax_Main]38[/FONT][FONT=&quot]
⇒ [/FONT]
[FONT=MathJax_Math]xy[/FONT][FONT=&quot] = [/FONT][FONT=MathJax_Main]38[/FONT][FONT=&quot] : [/FONT][FONT=MathJax_Main]1216[/FONT][FONT=&quot]
⇒ [/FONT]
[FONT=MathJax_Math]xy[/FONT][FONT=&quot] = [/FONT][FONT=MathJax_Main]12[/FONT][FONT=&quot]
⇒ x = 1 ; y = 2
Vậy công thức của hợp chất khí X là CO2

Bài 6:
a.
Ta có phản ứng : 2KClO3 [/FONT]
[FONT=MathJax_Main]→[/FONT][FONT=MathJax_Math]to[/FONT][FONT=&quot] 2KCl + 3O2 (1)
Khối lượng giảm đi sau khi nung chính là khối lượng của khí Oxi thoát ra
Tức là: mO2 = 24,5 – 17,3 = 7,2 gam
⇒ [/FONT]
[FONT=MathJax_Math]n[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=&quot] = [/FONT][FONT=MathJax_Main]7,232[/FONT][FONT=&quot] = 0,225 mol
Theo phương trình (1) [/FONT]
[FONT=MathJax_Math]n[/FONT][FONT=MathJax_Math]KClO[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT][FONT=&quot] (phản ứng) = [/FONT][FONT=MathJax_Main]23[/FONT][FONT=&quot]
⇒ [/FONT]
[FONT=MathJax_Math]n[/FONT][FONT=MathJax_Math]KClO[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT][FONT=&quot] (phản ứng) = [/FONT][FONT=MathJax_Main]23[/FONT][FONT=&quot]. 2,225 = 0,15 mol
⇒ [/FONT]
[FONT=MathJax_Math]m[/FONT][FONT=MathJax_Math]KClO[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT][FONT=&quot] (phản ứng)= 0,15 . 122,5 = 18,375 gam
Hiệu suất phản ứng phân hủy là:
[/FONT]
[FONT=MathJax_Math]H[/FONT][FONT=MathJax_Math]ph[/FONT][FONT=&quot]ả[/FONT][FONT=MathJax_Math]n[/FONT][FONT=&quot]ứ[/FONT][FONT=MathJax_Math]ng[/FONT][FONT=&quot] = [/FONT][FONT=MathJax_Main]18,37524,5[/FONT][FONT=&quot] . 100% = 75%

b.
Theo phản ứng (1)
[/FONT]
[FONT=MathJax_Math]n[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=&quot] = 0,225 mol
[/FONT]
[FONT=MathJax_Math]n[/FONT][FONT=MathJax_Math]P[/FONT][FONT=&quot] = [/FONT][FONT=MathJax_Main]4,9631[/FONT][FONT=&quot] = 0,16 mol
[/FONT]
[FONT=MathJax_Math]n[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT][FONT=&quot] = [/FONT][FONT=MathJax_Main]0,312[/FONT][FONT=&quot]= 0,025 mol
Phương trình PU: 4P + 5O2 --> 2P2O5 (2)
Trước phản ứng: 0,16 mol 0,225 mol
Phản ứng: 0,16 mol 0,2 mol 0,08 mol
Sau phản ứng: 0 mol 0,025 mol 0,08 mol
Phương trình phản ứng: C + O2 --> CO2 (3)
Trước phản ứng: 0,025 mol 0,025 mol
Phản ứng: 0,025 mol 0,025 mol 0,025 mol
Sau phản ứng: 0 mol 0 mol 0,025 mol
Số phân tử P2O5 là : 0,08 . 6,02. [/FONT]
[FONT=MathJax_Main]10[/FONT][FONT=MathJax_Main]23[/FONT][FONT=&quot] = 0,4816 . [/FONT][FONT=MathJax_Main]10[/FONT][FONT=MathJax_Main]23[/FONT][FONT=&quot] phân tử
Số phân tử CO2 là : 0,025 . 6,02.[/FONT]
[FONT=MathJax_Main]10[/FONT][FONT=MathJax_Main]23[/FONT][FONT=&quot] = 0,1505 . [/FONT][FONT=MathJax_Main]10[/FONT][FONT=MathJax_Main]23[/FONT][FONT=&quot] phân tử
[/FONT]
[FONT=MathJax_Math]m[/FONT][FONT=MathJax_Math]P[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Math]O[/FONT][FONT=MathJax_Main]5[/FONT][FONT=&quot] = 0,08 . 142 = 11,36 gam
[/FONT]
[FONT=MathJax_Math]m[/FONT][FONT=MathJax_Math]CO[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=&quot] = 0,025 . 44 = 1,1 gam[/FONT]

P/s: Đợi xíu mình post thêm bài tập nữa nhé!Rất cảm ơn bạn đã tham gia giải bài tập và ủng hộ topic!Mình xin cảm ơn!@};-:)>-
 
J

justliveandsmile

BÀI TẬP NÂNG CAO LỚP 8 (tiếp)

Bài 1:
Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
a. Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X
b. Cho biết số electron tron mỗi lớp của nguyên tử X
c. Tìm nguyên tử khối của X, biết mp ≈ mn ≈ 1,013 đvC
d. Tính khối lượng bằng gam của X, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là 1,9926 x 10−23và C = 12 đvC
Bài 2:
Lập phương trình hóa học cuả các phương trình phản ứng sau:
a. Al + NH4ClO4 --> Al2O3 + AlCl3 + NO + H2O
b. HCl + KMnO4 --> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
c. CxHyOz + O2 --> CO2 + H2O
Bài 3:
a. Khí A chứa 80% cacbon và 20% hidro; 1 lít khí A (đktc) nặng 1,34gam. Xác định công thức hóa học của A?
b. Đốt một hợp chất trong khí B sinh ra khí Cacbonic, hơi nước và khí Nitơ. Cho biết nguyên tố nào bắt buộc có trong thành phần của B? Nguyên tố nào có thể có, có thể không trong thành phần của B? Giải thích?
Bài 4:
Tính khối lượng Al2S3 tạo thành khi trộn 5,4g Al với 12 g S rồi đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, biết sau phản ứng tạo ra 1 sản phẩm suy nhất.
Bài 5:
Có một hỗn hợp khí gồm 15g NO và 2,2 g Hidro
a. tính khối lượng của 1 mol hỗn hợp khí trên
b. hỗn hợp khí trên nặng hay nhẹ hơn khí Metan CH4 bao nhiêu lần
Bài 6:
Dùng khí CO để khử hoàn toàn 80g hỗn hợp 2 chất rắn gồm Fe2O3 và CuO, thu được hỗn hợp 2 kim loại và 57,2 gam khí cacbonic theo sơ đồ phản ứng sau:
Fe2O3 + CO → Fe + CO2
CuO + CO → Cu + CO2
a. Tính thể tích của khí CO cần dùng và khối lượng hỗn hợp 2 kim loại thu được sau phản ứng ( thể tích các khí được đo ở đktc)
b. Tính phần trăm khối lượng Fe2O3 và CuO có trong hỗn hợp ban đầu

P/s: Bạn nào có bài tập gì thắc mắc cứ post lên luôn nhé! :D
 
J

justliveandsmile

Trong khi đợi các bạn làm bài tập nâng cao ở trên thì mình sẽ giới thiệu lại một chút lý thuyết về dung dịch đã học ở lớp 8.Sau khi làm xong phần bài tập nâng cao rồi chúng ta sẽ bắt đầu đi vào phần bài tập về dung dịch nhé!Bởi đây là phần quan trọng ở lớp 9 và lên cấp 3 sau này!
(Bạn nào có thắc mắc gì về lý thuyết,phương pháp hay bài tập cứ post lên nhé!)

1. DUNG DỊCH: là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan hay sản phẩm tương tác của chất tan và dung môi.
VD: Nước đường: có đường là chất tan, nước là dung môi .

2. Dung môi: là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.
VD: Xăng hòa tan được dầu ăn, tạo thành dung dịch. Nước không hòa tan được dầu ăn. Nên xăng là dung môi của dầu ăn, nước không là dung môi của dầu ăn.

3. Chất tan: là chất bị hòa tan trong dung môi.
VD: Trong VD trên, thì khi dầu ăn tan trong xăng thì dầu ăn chính là chất tan.

4. Dung dịch chưa bão hòa: là dung dịch có khả năng hòa tan thêm chất tan.

5. Dung dịch bão hòa: là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan, tức lượng chất tan tối đa. Khi dung dịch đã bão hòa, lượng chất tan không đổi.

6. Dung dịch tạo thành sau phản ứng: “là dung dịch chứa các thành phần: chất tan tham gia phản ứng còn dư và chất tan tạo ra trong quá trình phản ứng (không kể chất kết tủa và chất bay hơi!)”
7. Khối lượng dung dịch: bằng tổng “khối lượng dung môi” + “khối lượng chất tan”.

8. Khối lượng dung dịch tạo thành sau phản ứng: bằng tổng khối lượng của “các dung dịch ban đầu + các chất lấy vào” – tổng khối lượng của “các chất kết tủa + bay hơi”.

9. Hỗn hợp sau phản ứng: gồm “ sản phẩm của phản ứng” + “chất còn dư” + “chất không tham gia phản ứng”.

10. Khối lượng chất kết tinh: chỉ có dung dịch bão hòa hoặc quá bão hòa thì mới tính được khối lượng chất kết tinh.

11. Thể tích dung dịch sau phản ứng: nói chung, thay đổi không đáng kể so với thể tích dung dịch trước phản ứng (cho dù có chất kết tủa và bay hơi đi nữa!). Do đó, ta có thể lấy bằng thể tích trước phản ứng.
 
J

justliveandsmile

Hichic,chả thấy ai làm bài tập nâng cao hết T^T
Thôi thì mình up đáp án để chuyển sang chuyên đề khác vậy!

ĐÁP ÁN BÀI TẬP NÂNG CAO(tiếp)
Bài 1:
a.
Gọi số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là p,e,n
Theo đề ta có: p + e +n = 52 (1)
p + e = n + 16 (2)
Lấy (2) thế vào (1):
=> n + n + 16 = 52
=> 2n + 16 = 52
=> n = (52-16) : 2 = 18
Từ (1) => p + e = 52 – 28 = 34
Mà số p=số e => 2p = 34
=> p = e= 34 : 2 = 17
Vậy số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là 17, 17 và 18

b.
X là nguyên tố Clo:
Lớp1 có 2e
Lớp 2 có 8e
Lớp 3 có 7e
c. Nguyên tử khối của X là :
17 x 1,013 + 18 x 1,013 ≈ 35,5
d. Khối lượng tính bằng gam của 1 đvC là:
(1,9926 x 10−23 ) : 12 = 0,16605 x 10−23 (g)
Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử X là :
0,16605x 10−23 x 35,5 = 5,89 x 10−23 (g)

Bài 2:
Phương trình phản ứng:
a. 3Al + 3NH4ClO4 → Al2O3 + AlCl3 + 3NO + 6H2O
b. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
c. CxHyOz + ( x+ y/4 – z/2 )O2 → xCO2 + (y/2) H2O
Bài 3:
a.
22,4 lít khí A (1 mol) khí A nặng: 1,34 x 22,4= 30 (g)
Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A là:
- mC = 80.30100 = 24 (g)
- mH = 30 – 24= 6 (g)
Số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là :
- nC = 2412 = 2 (mol)
- nH = 61 = 6 (mol)
Vậy công thức hóa học của A là : C2H6
b.
Nguyên tố bắt buộc phải có trong thành phần của B là C,H,N vì ở sản phẩm sinh ra có các nguyên tố này nên ở chất tham gia phản ứng phải có có nguyên tố C,H,N
Nguyên tố có thể có, có thể không trong thành phần của B là O vì ở sản phẩm có O nhưng ở chất tham gia phản ứng cũng tác dụng với khí Oxi khi đốt nên khí B có thể có hoặc không có O

Bài 4:
nAl = 5,427 = 0,2 (mol)
nS = 1232 = 0,375 (mol)
2Al + 3S → Al2S3
2mol 3mol 1mol
0,2mol 0,375mol ?
Có tỉ lệ : 0,22 < 0,3753 nên S dư sau phản ứng.
Do đó Al2S3 được tính theo Al
Số mol Al2S3: 0,2.12 = 0,1(mol)
Vậy khối lượng Al2S3 tạo thành là : 0,1 . 150 = 15 (g)

Bài 5:
a.
nNO = 1534 = 0,441 (mol)
nH2 = 2,22 = 1,1 (mol)
nhh = 0,441 + 1,1 = 1,541 (mol)
Mhh = 15+2,21,541 = 11,16 (g/mol)
dhhCH4 = 11,1616 = 0,6975 (lần)
b.
Hỗn hợp nhẹ hơn khí metan 0,6975 lần
Bài 6:
a.
nCO2 = 57,244 = 1,3 (mol)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe2O3 và CuO
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
x mol 3x mol 2xmol
CuO + CO → Cu + CO2
ymol ymol ymol
Ta có :
{160x+80y=803x+y=1,3
⇔ {160x+80y=80(1)240x+80y=104(2)
Lấy (2) trừ (1): 80x = 24 => x = 24 : 80 = 0,3
Từ (1) => y = (80 – 160 . 0,30) : 80 = 0,4
PT1: nCO = 3nFe2O3 = 3x= 3 . 0,3 = 0,9 mol
PT2: nCO = nCuO = y = 0,4 mol
Thể tích của khí CO :
VCO = (0,9 + 0,4 ) . 22,4 = 29,12 (lít)
PT1: nFe = 2nFe2O3 = 2.x = 2 . 0,3 = 0,6 (mol)
PT2: nCu = nCuO = y = 0,4 mol
Vậy khối lượng 2 kim loại thu được sau phản ứng là :
mhh = (0,6 . 56 )+ ( 0,4 . 64) = 59,2 (gam)
 
J

justliveandsmile

HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC - Hóa học lớp 8
CHƯƠNG I: CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
1/ Vật thể : Vaät theå do moät hay nhieàu chaát taïo neân, chia thaønh hai daïng:
- Vaät theå töï nhieân laø nhöõng vaät theå coù sn trong töï nhieân, ví duï: khoâng khí, nöôùc, caây mía, …
- Vaät theå nhaân taïo do con ngöôøi taïo ra, ví duï: quyeån vôû, quyeån SGK, caùi aám, caùi xe ñaïp …
2/ Chaát laø moät daïng cuûa vaät theå, chaát taïo neân vaät theå. ÔÛ ñaâu coù vaät theå laø ôû ñoù coù chaát.
Moãi chaát coù nhöõng tính chaát nhaát ñònh, goàm:
a) Tính chaát vaät lí : Traïng thaùi, maøu saéc, muøi vò, tính tan trong nöôùc, nhieät ñoä soâi, nhieät ñoä noùng chaûy, tính daãn ñieän, daãn nhieät, khoái löôïng rieâng …
b) Tính chaát hoaù hoïc: Chính laø khaû naêng bieán ñoåi töø chaát naøy thaønh chaát khaùc: ví duï khaû naêng bò phaân huyû, tính chaùy ñöôïc…
Ñeå bieát ñöôïc tính chaát cuûa chaát ta phaûi : Quan saùt, duøng duïng cuï ño, laøm thí nghieäm…
Vieäc naém tính chaát cuûa chaát giuùp chuùng ta:
- Phaân bieät chaát naøy vôùi chaát khaùc (nhaän bieát caùc chaát).
- Bieát caùch söû duïng chaát.
- Bieát öùng duïng chaát thích hôïp trong ñôøi soáng vaø saûn xuaát ;
+ Chaát nguyeân chaát = Chaát tinh khieát laø chaát khoâng laãn caùc chaát khaùc, coù tính chaát vaät lí vaø hoaù hoïc nhaát ñònh.
+ Hoãn hôïp gồm hai hay nhiều chaát trộn vaøo nhau, coù tính chaát thay ñoåi ( phuï thuoäc vaøo thaønh phaàn cuûa hoãn hôïp).
- Ñeå taùch rieâng moät chaát ra khoûi hoãn hôïp, ta coù theå döïa vaøo söï khaùc nhau veà tính chaát vaät lí cuûa chuùng; - Taùch 1 chaát ra khoûi hoãn hôïp = pp vaät lyù thoâng thöôøng : loïc, ñun, chieát, nam chaâm …
3/ Nguyeân töû:
- Nguyeân töû laø haït voâ cuøng nhoû trung hoaø veà ñieän, ñaïi dieän cho nguyeân toá hoaù hoïc vaø khoâng bò chia nhoû hôn trong phaûn öùng hoaù hoïc.
- Nguyeân töû goàm 1 haït nhaân mang ñieän tích döông vaø voû taïo bôûi 1 hay nhieàu electron mang ñieän tích aâm.
- Haït electron kí hieäu: e. Ñieän tích: -1. Khoái löôïng voâ cuøng nhoû: 9,1095 .10-28gam.
Caáu taïo cuûa haït nhaân: goàm haït cô baûn proâton vaø nôtron.
* Haït proton: kí hieäu: p. mang ñieän tích döông: +1. Khoái löôïng: 1,6726.10-24g.
* Haït nôtron: kí hieäu: n. Khoâng mang ñieän coù khoái löôïng:1,6748.10-24g.
* Caùc nguyeân töû coù cuøng soá proâton trong haït nhaân goïi laø caùc nguyeân töû cuøng loaïi.
* Vì nguyeân töû luoân trung hoaø veà ñieän neân: soá proâton = soá electron.
* Vì khoái löôïng cuûa e nhoû hôn raát nhieàu so vôùi khoái löôïng cuûa n vaø p vì vaäy khoái löôïng cuûa haït nhaân ñöôïc coi laø khoái löôïng nguyeân töû. mnguyeân töû mhaït nhaân.
4/ Nguyeân toá hoùa hoïc :
- Nguyeân toá hoaù hoïc laø taäp hôïp caùc nguyeân töû cuøng loaïi coù cuøng soá haït proâton trong haït nhaân. Soá proâton trong haït nhaân laø ñaëc tröng cuûa nguyeân toá.
- Kí hieäu hoaù hoïc laø caùch bieåu dieãn ngaén goïn nguyeân toá hoaù hoïc baèng 1 hoaëc 2 chöõ caùi (chöõ caùi ñaàu vieát hoa);
- Coù hôn 100 nguyeân toá trong voû traùi ñaát (118 nguyeân toá) trong ñoù 4 nguyeân toá nhieàu nhaát laàn löôït laø: oâxi, silic, nhoâm vaø saét.
Nguyeân töû khoái laø khoái löôïng cuûa nguyeân töû tính baèng ñôn vò cacbon.
Moät ñôn vò cacbon = 1/12 khoái löôïng cuûa nguyeân töû Cacbon ;
Khoái löôïng cuûa nguyeân töû Cacbon = 12 ñôn vò cacbon ( ñvC )= 1,9926.10- 23 g
Moät ñôn vò cacbon = 1,9926.10- 23 : 12 = 0,166.10 -23 g . Aùp duïng :
1/ Khi vieát Na coù yù nghóa hoaëc cho ta bieát hoaëc chæ :
- KHHH của nguyên tố natri;
- Một nguyên tử natri;
- coù NTK = 23 ñvC
Cl coù yù nghóa hoaëc cho ta bieát hoaëc chæ :
- KHHH của nguyên tố clo;
- Một nguyên tử clo;
- coù NTK = 35,5 ñvC
8 Ag chæ 8 nguyeân töû Baïc;
6 Na chæ 6 nguyeân töû Natri
2/ Tính khoái löôïng = gam cuûa nguyeân töû : nhoâm, canxi, hidro
- Khoái löôïng tính = gam cuûa nguyeân töû nhoâm : 27 x 0,166.10 -23 = 4,482.10 -23
- Khoái löôïng tính = gam cuûa nguyeân töû canxi : 40 x 0,166.10 -23 = 6,64.10 -23
3/ Haõy so saùnh xem nguyeân töû canxi naëng hay nheï hôn, baèng bao nhieâu laàn so vôùi :
a) Nguyeân töû keõm;
b) Nguyeân töû cacbon;
Ta coù:
a) Vaäy nguyeân töû Ca naëng = 8/13 nguyeân töû Zn

b) Vaäy nguyeân töû Ca naëng = 10/3 nguyeân töû C
5/ Ñôn chaát vaø hôïp chaát – Phaân töû:
- Ñôn chaát laø nhöõng chaát taïo neân töø moät nguyeân toá hoaù hoïc.
+ Ñôn chaát kim loaïi caùc nguyeân töû saép xeáp khít nhau vaø theo moät traät töï nhaát ñònh (H1.9; 1.10)
+ Ñôn chaát phi kim caùc nguyeân töû lieân keát vôùi nhau theo töøng nhoùm xaùc ñònh thöôøng laø 2 nguyeân töû. (H 1.11; )
- Hôïp chaát laø nhöõng chaát ñöôïc taïo neân töø 2 nguyeân toá hoaù hoïc trôû leân. Trong hôïp chaát caùc nguyeân töû cuûa caùc nguyeân toá lieân keát vôùi nhau theo moät tæ leä nhaát ñònh khoâng ñoåi. (H 1.12; 1.13)
-Phaân töû laø haït ñaïi dieän cho chaát, goàm 1 soá nguyeân töû lieân keát vôùi nhau vaø theå hieän ñaày ñuû tính chaát hoùa hoïc cuûa chaát.
- Phaân töû khoái laø khoái löôïng cuûa phaân töû tính baèng ñôn vò cacbon, = toång nguyeân töû khoái cuûa caùc nguyeân töû trong phaân töû.
- Tuyø theo ñieàu kieän veà nhieät ñoä vaø aùp suaát maø vaät chaát coù ba traïng thaùi toàn taïi: raén, loûng vaø khí.
Aùp duïng:

1/ Theo moâ hình ta coù:
Khí hidro coù haït hôïp thaønh goàm 2 H lieân keát vôùi nhau neân coù PTK = 2.1 = 2(ñvC);
Khí oxi coù haït hôïp thaønh goàm 2 O lieân keát vôùi nhau neân coù PTK = 2.16 = 32(ñvC);
Nöôùc coù haït hôïp thaønh goàm 2 H lieân keát vôùi 1O neân coù PTK = 2x1 + 16 =18 (ñvC)
Muoái aên coù haït hôïp thaønh goàm 1 Na lieân keát vôùi 1Cl neân coù PTK = 23 + 35,5 = 58,5 (ñvC)
2/ Haõy so saùnh phaân töû khí oxi naëng hay nheï hôn, baèng bao nhieâu laàn so vôùi phaân töû khí hidro;
 
Top Bottom