Topic Đố Vui Sinh Học ver.2

  • Thread starter hoahuongduong93
  • Ngày gửi
  • Replies 183
  • Views 36,114

C

canhcutndk16a.

Kì tiếp nhé:x
Câu 1:Xếp địa y vào giới Nấm có hoàn toàn chính xác không?vì sao?
Không, vì:địa y là dạng cộng sinh giữa nấm và vk lam hoặc tảo lam:
- VK lam: nhân sơ, đơn bào, tự dưỡng
- Tảo lam: Tuy là đa bào nhân thực nhưng tự dưỡng
CÁc câu còn lại: theo ý kiến của chị girl:p
 
C

canhcutndk16a.

Pon pon _tiếp tục:
1/ Vì sao khi đi nắng nhiều sẽ đen da
2/ Vì sao không xếp động vật nguyên sinh vào giới động vật?
3/ Ví sao uống thuốc kháng sinh nhiều sẽ có hại cho dạ dày?
4/Con gì đây?
1212541589.img.jpg
 
Last edited by a moderator:
H

hongnhung.97

2/ Vì sao không xếp động vật nguyên sinh vào giới động vật?

3/ Ví sao uống thuốc kháng sinh nhiều sẽ có hại cho dạ dày?

4/Con gì đây?
1212541589.img.jpg


Câu 2: Cái này hình như chưa có kết luận chính thức thì phải :-?. Chính vì nguyên sinh nên nó còn giữ đa phần bản chất ban đầu [lúc chúng xuất hiện] ~~> nên người ta đang muốn phân ra 1 giới riêng biệt

Câu 3: Dùng nhiều gây ra loạn khuẩn

Câu 4: Rùa [Lụi ah :p]
 
L

lananh_vy_vp

2/ Vì sao không xếp động vật nguyên sinh vào giới động vật?
4/Con gì đây?
1212541589.img.jpg
2.Đơn giản vì ĐVNS là đơn bào, trong khi giới động vật lại là các cơ thể đa bào phức tạp:p (lâu ko học, quên gần hít roài:">)
4.Khó mà gọi tên cho đúng vì nó mang đặc điểm của các loài động vật khác nhau =))
 
G

girlbuon10594

Kì tiếp nè;))

Câu 1: Tại sao một số người lại bị bệnh "tự kỉ"???

Câu 2: Thỉnh thoảng trên đầu gối nói riêng và trên người nói chung:)) lại xuất hiện các vết bầm tím;;) mà rõ ràng là không va chạm, không ngã...Vậy nguyên nhân là do đâu mà xuất hiện các vết bầm tím đo;;)

Câu 3: Con gì đây:>
images
 
C

cuncon_baby

Kì tiếp nè;))

Câu 1: Tại sao một số người lại bị bệnh "tự kỉ"???

Câu 2: Thỉnh thoảng trên đầu gối nói riêng và trên người nói chung:)) lại xuất hiện các vết bầm tím;;) mà rõ ràng là không va chạm, không ngã...Vậy nguyên nhân là do đâu mà xuất hiện các vết bầm tím đo;;)

Câu 3: Con gì đây:>
images
search gật gù;));)) và đây là kết quả tìm kiếm;));))
Câu 1:Tự kỷ là một chứng bệnh liên quan đến rối loạn phát triển tâm lý khiến người mắc bệnh có những biểu hiện bất thường trong quan hệ giao tiếp xã hội, sống thu mình và ngại tiếp xúc. Ngày nay, mỗi khi nghĩ đến tên của căn bệnh này, hầu hết mọi người đều nghĩ đến trẻ em và cho rằng đây là căn bệnh chỉ xảy ra ở lứa tuổi này.
Câu 2::mad:)
Câu 3:con nhện:-":-":mad:)
 
Last edited by a moderator:
V

volongkhung

Kì tiếp nè;))

Câu 1: Tại sao một số người lại bị bệnh "tự kỉ"???

Câu 2: Thỉnh thoảng trên đầu gối nói riêng và trên người nói chung:)) lại xuất hiện các vết bầm tím;;) mà rõ ràng là không va chạm, không ngã...Vậy nguyên nhân là do đâu mà xuất hiện các vết bầm tím đo;;)

Câu 3: Con gì đây:>
images
Câu 1:
Tự kỷ là một chứng bệnh liên quan đến rối loạn phát triển tâm lý khiến người mắc bệnh có những biểu hiện bất thường trong quan hệ giao tiếp xã hội, sống thu mình và ngại tiếp xúc. Ngày nay, mỗi khi nghĩ đến tên của căn bệnh này, hầu hết mọi người đều nghĩ đến trẻ em và cho rằng đây là căn bệnh chỉ xảy ra ở lứa tuổi này.
Câu 2: Theo e hiện tượng này xảy ra là do thiếu vitamin A gây ra, để khắc phục thì chúng ta nên ăn nhiều thực phẩm có chứa vitamin A như cà rốt ......
Câu 3 : Hình như đây là con nhện thì phải
 
G

girlbuon10594

Câu 1: hình như bị lạc đề rồi;))

Câu 2: Còn gì nữa không;;)

Câu 3: Không phải là con nhện:))
 
H

huynh_lovely

Kì tiếp nè;))

Câu 1: Tại sao một số người lại bị bệnh "tự kỉ"???

Câu 2: Thỉnh thoảng trên đầu gối nói riêng và trên người nói chung:)) lại xuất hiện các vết bầm tím;;) mà rõ ràng là không va chạm, không ngã...Vậy nguyên nhân là do đâu mà xuất hiện các vết bầm tím đo;;)

Câu 3: Con gì đây:>
images

câu 3: con cua phải ko?........................................................
 
V

volongkhung

Câu 1: hình như bị lạc đề rồi;))

Nguyên nhân gây bệnh tự kỷ

Yếu tố di truyền học:
Tác nhân di truyền là nguyên nhân quan trọng nhất cho rối loạn phổ biến của tự kỷ, Những nghiên cứu đầu tiên của cặp đôi ước tính tính di truyền trên 90% các trường hợp, nghĩa là di truyền học giải thích trên 90% có hay không đứa trẻ phát triển tự kỷ.
Môi trường trước khi sinh đẻ
Nguy cơ mắc tự kỷ liên quan tới vài tác nhân nguy cơ trước sinh. Tự kỷ được liên kết với những tác nhân gây khiếm khuyết trong suốt 8 tuần đầu của kỳ thai nghén, mặc dù những trường hợp này hiếm. Các tác nhân môi trường trước sinh tiềm ẩn không có tính thuyết phục về bằng chứng khoa học.
Sự nhiễm trùng của mẹ
Sự nhiễm trùng virus trước khi sinh là một nguyên nhân gây bệnh tự kỷ không xuất phát từ gen. Tác hại của bệnh sởi Đức và vi rút kích hoạt sự phản ứng của người mẹ và thực sự tăng rủi ro cho tự kỷ. Hội chứng rubella bẩm sinh hầu như có sức thuyết phục về nguyên nhân môi trường. Nhiễm trùng kết hợp với sự việc miễn dịch vào giai đoạn sớm khi sinh có thể ảnh tới sự phát triển tự nhiên hơn sự nhiễm trùng ở giai đoạn sau khi sinh, không chỉ với bệnh tự kỷ mà còn với những rối loạn tâm thần của căn nguyên tiến triển tự nhiên, đáng chú ý nhất là chứng tâm thần phân liệt. Giả thiết kháng thể của mẹ được glubin miễn dịch G (lgG) trong dòng máu của người mẹ có thể đi vào nhau, vào não của thai nhi, tác động chống lại protein não của bào thai và gây ra tự kỷ. Lý thuyết này liên quan tới giả thiết bệnh tự dị ứng, ngoại trừ chú trọng đến kháng thể của mẹ hơn kháng thể của trẻ. Một nghiên cứu trong 2008 nhận thấy rằng những kháng thể này kẹt trong tế bào não của thai nhi, thông thường hầu như trong bà mẹ với thoái lui của bệnh tự kỷ. Nghiên cứu thấy rằng khỉ nâu Ấn Độ không được bảo vệ trong suốt quá trình thai nghén tới lgG từ mẹ chúng với ASD đã chứng minh kiểu này, một trong ba dấu hiệu chính của tự kỷ.
Bệnh *** tháo đường
Bệnh *** tháo đường của bà mẹ trong suốt thời kỳ thai nghén là nguy cơ quan trọng của tự kỷ; phương pháp phân tích tổng hợp 2009 thấy rằng *** tháo đường tăng gấp đôi nguy cơ bị tự kỷ. Mặc dù nguyên nhân *** tháo đường là sự chuyển hóa và sự dị thường của hóc môn và sự suy yếu của tế bào do quá trình chuyển hóa oxy, không có cơ chế sinh học được biết cho sự kết hợp giữa bệnh *** tháo đường và nguy cơ tự kỷ.
Nhân tố gây quái thai
Quái thai là tác nhân môi trường bởi nguyên nhân khiếm khuyết khi sinh. Vài tác nhân được biết gây ra khiếm khuyết khi sinh cũng thấy liên quan tới nguy cơ mắc tự kỷ. Điều này bao gồm tác hại tới thai nhi của thuốc an thần, axit valproic hoặc thuốc điều trị dạ dày, tá tràng, viêm khớp. Những trường hợp này là hiếm. Các câu hỏi cũng tăng lên liệu rằng e tha non (rượu cồn) tăng nguy cơ mắc tự kỷ, phần của triệu chứng cồn với thai nhi nhưng hiện tại bằng chứng là chưa đủ để xác mịnh liệu nguy cơ tự kỷ thực sự tăng cao với e tha non. Tát cả hiểu biết của tác nhân quái thai xuất hiện thực sự suốt tám tuần hình thành, và mặc dù không loại trự khả năng rằng tự kỷ có thể bắt đầu hoặc ảnh hưởng về sau, thật rõ ràng bằng chứng rằng tự kỷ phát sinh rất nhiều trong thời kỳ đầu phát triển.
Thuốc trừ sâu
Nghiên cứu năm 2007 bởi Khoa sức khỏe công đồng California thấy rằng phụ nữ trong 8 tuần đầu của kỳ thai nghén sống gần nông trang với thuốc trừ sâu có một vài xuát hiện nhiều hơn sinh trẻ với bệnh tự kỷ. Sự liên đới này xuất hiện tăng với liều lượng và giảm với khoảng cách từ cánh đồng tới nơi cư trú. Sự phát hiện này gợi ý rằng một nhóm 7% trường hợp bị tự kỷ ở Thung lũng trung tâm California phải có thể kết nối với tác hại của thuốc trừ sâu bị rửa trôi vào khu vực dân cư. Nhiều kết quả mở đầu dẫn đến số lượng nhỏ phụ nữ và trẻ em liên quan và thiếu bằng chứng cho những nghiên cứu khác. Thật khó biết những loại thuốc trừ sâu nào gây quái thai ở người, mặc dù thuốc diệt côn trùng gây ảnh hưởng quái thai nghiêm trọng trong phòng thí nghiệm chuột. Một nghiên cứu năm 2005 chỉ ra bằng chứng không trực tiếp rằng tác hại của thời kỳ mang thai với thuốc trừ sâu chứa phốt phát có thể đóng góp tới tự kỷ trong trường hợp tổn thương về mặt di truyền. Một vài nghiên cứu khác giải thích độc tính của những tác nhân liên quan ở mức độ tác hại thấp. Điều này cũng gợi ý rằng tác hại trong khi mang thai của pyrethin, một thành phần phổ biến trong chất chống bọ chét, có thể gây tự kỷ ở trẻ em. Một nghiên cứu trong quá khứ gợi ý sự liên quan nhưng chưa được xuất bản.
Vấn đề tuyến giáp
Vấn đề về tuyến giáp do sự thiếu hụt tyroxin của người mẹ trong tuần 8 – 12 của kỳ thai nghén được công nhận là sản sinh ra những thay đổi trong não thai nhi dẫn tới tự kỷ. Sự thiếu hụt tyroxin có thể là nguyên nhân gây bởi thiếu I ốt trong bữa ăn và bởi tác nhân môi trường nghĩa là sự can thiếp hấp thụ I ốt hoặc tác động chống lại hóc môn tyroxin. Tác nhân môi trường có thể gồm flavon trong thức ăn, khói thuốc lá và thuốc diệt cỏ. Đây là giả thuyết chưa được kiểm tra. Một giả thiết quan hệ chưa được xác nhân này là tác hại của thuốc trừ sâu có thể kết hợp với sự thiếu i ốt trong quá trình thai nghén của người mà và dẫn tới tự kỷ của đứa trẻ.
Axit folic
Một giả thuyết rằng axit folic mang vào trong thời kỳ thai nghén có thể là nguyên nhân gây bệnh tự kỷ bởi sự chuyển đổi thông tin di truyền trong tế bào suốt cơ chế biểu sinh. Giả thiết này chưa được kiểm chứng.
Sự căng thẳng
Sự căng thẳng trước khi sinh bao gồm tác nhân tới sự kiện sống hoặc nhân tố môi trường là sự đau buồn của bà mè là một giả thuyết cho bệnh tự kỷ, có thể là một phần của sự ảnh hưởng qua lại giữa gen – môi trường. Tự kỷ được gián tiếp phát hiện có liên quan tới sự căng thẳng trước khi sinh với các nghiên cứu trước đó được kiểm tra các nguyên nhân gây căng thẳng như là mất việc và xích mích trong gia đình và với thí nghiệm liên quan tới tác nhân rối loạn trước sinh; các nghiên cứu trên động vật có kết quả là sự căng thẳng trước sinh có thể làm rối loạn sự phát trển của não và tạo ra những cách ứng xử tương tự các triệu chứng của tự kỷ.
Kích tố dục nam của bào thai
Giả thuyết về kích tố dục nam của bào thai cho rằng với kích tố dục nam cao trong nước ối của người mẹ thúc đẩy sự phát triển của não theo hướng cải thiện khả năng để thấy khuôn mẫu và sự xem xét các hệ thống phức hợp trong khi sự giao tiếp và sự truyền cảm giảm bớt, nhấn mạnh đặc điểm “giống đực” hơn “giống cái”, hoặc trong thuật ngữ thuyết E-S, nhấn mạnh “hệ thống hóa” hơn “nhấn mạnh hóa”. Một dự án đã xuấ bản một vài báo cáo gợi ý rằng kích tố dục nam ở mực cao có thể sản sinh ra cách cư xử liên quan tới những ứng xử được thấy trong tự kỷ. Theo giả định và sự tìm kiếm đang được tranh luận và rất nhiều nghiên cứu mâu thuẫn với ý tưởng là trẻ em trai và gái có phản ứng khác nhau với người và vật.
Sóng siêu âm
Một nghiên cứu năm 2006 cho thấy sự tiếp xúc liên tục của phôi thai chuột với những sóng siêu âm gây ra là nhỏ nhưng thống kê cho ta thấy số tế bào thần kinh bị hỏng thu được vị trí thực sự của chúng trong sự di trú thần kin. Kết quả này không chắc chắn được nói trực tiếp nguy cơ của bào thai với sóng siêu âm như là thực tế trong đầy đủ trung tâm y khoa. Không có một bằng chứng khoa học cho sự liên hệ giữa sự tiếp xúc với sóng siêu âm trước sinh và tự kỷ,nhưng có rất ít dữ liệu tác hại của bào thai người với chấyuẩn đoán là sóng siêu âm. Môi trường thời kỳ mang thai tháng thứ 5 đến thứ 8 Tự kỷ có liên quan tới thời kỳ này và tình trạng sức khỏe sinh sản. Một bài báo năm 2007 về những nhân tố rủi ro thấy sự liên kết với tình trạng sức khỏe sinh sản bao gồm thiếu cân và thời gian thai nghén, và sự thiếu oxy trong suốt quá trình sinh đẻ.
Câu 2 :
Trong cơ thể chúng ta có một hệ thống mạch máu rất phong phú, máu từ tim bơm ra sẽ qua các đại động mạch đi về các hệ thống mạch nhỏ hơn rồi từ đó tỏa ra các mao mạch để đem máu giàu oxy và các chất dinh dưỡng đến tận các tế bào của cơ thể. Rồi cũng từ đó nhận lại máu chứa nhiều CO2 và các chất cặn bã do tế bào thải ra, theo hệ thống tĩnh mạch quay trở về tim.

Các hệ thống động mạch và tĩnh mạch này, nhất là các mao mạch có thể vỡ ra do tác động của các sang chấn nhẹ bên ngoài, làm cho máu thoát ra ngoài hình thành những mảng bầm vô cớ
 
Last edited by a moderator:
H

hongnhung.97

Câu 2: Do mắc 1 số bệnh về hệ tuần hoàn, như xuất huyết giảm tiểu cầu. Cũng có thể do tiểu cầu va chạm thành mạch ~~> bị vỡ ra tạo thành máu đông
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_vy_vp

Ck girl hư quá à nha, ko chịu post đáp án gì cả[-X
Kì típ nè:D
Câu 1:Tại sao đậu phụ đông lại có rất nhiều lỗ như vậy?
Câu 2:Bạn có kiết kim loại nào mà khi đặt nó trong lòng bàn tay thì tự tan ra?
Câu 3:Tại sao cây dây leo có thể bò trên tường?
Câu 4:Tại sao có những con sâu hại bông, hại thuốc lá lại làm cho lá xoăn lại? Câu 5:con gì đây?
Sable.jpg
 
Last edited by a moderator:
G

girlbuon10594

Ck girl hư quá à nha, ko chịu post đáp án gì cả[-X
Kì típ nè:D
Câu 1:Tại sao đậu phụ đông lại có rất nhiều lỗ như vậy?
Câu 2:Bạn có kiết kim loại nào mà khi đặt nó trong lòng bàn tay thì tự tan ra?
Câu 3:Tại sao cây dây leo có thể bò trên tường?
Câu 4:Tại sao có những con sâu hại bông, hại thuốc lá lại làm cho lá xoăn lại? Câu 5:con gì đây?
Sable.jpg


Câu 1: Khi ở 4 độ C, nước có thể tích nhỏ nhất, song khi đến 0 độ C thì ngược lại - nó đóng băng và đạt thể tích lớn nhất. Chính điều này là nguyên nhân khiến cho đậu xốp. Trong đậu phụ có rất nhiều nước nằm trong các khe hở. Những khe hở này có cái thì bị bịt kín, có cái thì thông nhau, kích cỡ to nhỏ và sự phân bố không theo qui tắc nào cả. Khi đậu phụ lạnh đến 0 độ C, nước trong đậu phụ sẽ đóng băng. Nước đóng băng thì thể tích lớn lên, những lỗ hổng trong đậu phụ sẽ bị ép thành hình cái mắt lưới, cho đến khi băng tan, mắt võng đậu phụ bị ép không trở lại như cũ được nữa, cho nên để lại rất nhiều lỗ hổng to nhỏ khác nhau.

Sưu tầm;))

P/S: Cả nhà trả lời đúng hết rồi thì ck không cần post đáp án:p
 
C

canhcutndk16a.

Ck girl hư quá à nha, ko chịu post đáp án gì cả[-X
Kì típ nè:D
Câu 1:Tại sao đậu phụ đông lại có rất nhiều lỗ như vậy?
Câu 2:Bạn có kiết kim loại nào mà khi đặt nó trong lòng bàn tay thì tự tan ra?
Câu 3:Tại sao cây dây leo có thể bò trên tường?
Câu 4:Tại sao có những con sâu hại bông, hại thuốc lá lại làm cho lá xoăn lại? Câu 5:con gì đây?
Sable.jpg
Câu 1: giống chị girl:D
Câu 2: gali ( Đến 30 độ là nó tan,
mà nhiệt độ thân thể của người là 37 độ C, cho nên khi bỏ gali vào lòng bàn tay, tất nhiên nó tan nhanh chóng:D
Câu 3: Nhờ bộ rễ của nó

http://twitter.com/home?status=http...ai-nao-dat-trong-tay-thi-tan-ra/10912070/201/


Câu 4: con mực:D
 
H

hongnhung.97

Câu 5: Bạch tuộc Dumbo - loài bạch tuộc hiếm nhất thế giới ;)).
Câu 4: Con chưa hiểu cái chỗ hại thuốc lá lắm :-S. Nhưng lụi tạm vậy ah ^^. Theo con thì có thể xảy ra 2 trường hợp:
- TH1: Cơ chế tự bảo vệ của sâu: đề phòng các tác nhân bên ngoài...
- TH2: Sâu ăn phần gân của lá
 
C

camnhungle19


Pic lâu rồi không hoạt động.
Hôm nay tớ khai trương trở lại :p

Bắt đầu với các câu hỏi đầu tiên ;;)

1, Con sinh ra thường có những đặc điểm giống bố hay giống mẹ hơn? Vì sao ? ;))
2, Tại sao từ ADN không tổng hợp trực tiếp nên chuỗi polipeptit mà phải qua phiên mã tạo ARN rồi qua dịch mã mới tổng hợp nên chuỗi polipeptit
3, Cơ chế nào chuyển cây từ trạng thái sinh dưỡng sang trạng thái ra hoa khi cây ở điều kiện quang chu kì thích hợp?
4, Sản phẩm của loại cây nào là quả, của cây nào là hạt: lúa, dừa, mít, đậu phộng, đậu đen.
5 Nhìn nó giống con gì vậy ??? ;))


300px-PhageExterior.svg.png
 
Top Bottom