Topic dành cho những bạn nào 94 năm nay thi đại học!!!!!!

Status
Không mở trả lời sau này.
R

riely_marion19

câu 1b:
y'=0
[tex]\Leftrightarrow \left[x_A=0\\ x_B=\sqrt[]{2-m} \\ x_C=-\sqrt[]{2-m}[/tex] điều kiện m<2
vì đây là hàm bậc 4 nên đối xứng nhau qua x=f(0)
hay AB=AC
ycbt \Leftrightarrow véctơ AB.AC=0
các bạn giải tiếp mình nhé :D
 
L

li94

Góp 3 bài trong đề thi thử lớp mình.

Bài 1 : Cho tam giác ABC nhọn .Tìm min

[TEX]S = sinA + sinB + sinC + \frac{1}{cosA}+\frac{1}{cosB}+\frac{1}{cosC}[/TEX]


Bài 2 : Cho a , b , c dương thoả [TEX]abc = 1[/TEX] .CMR

[TEX]\frac{a}{1+b+c}+\frac{b}{1+c+a} + \frac{c}{1+a+b}\geq1[/TEX]

Bài 3 : Cho x , y thuộc R thoả[TEX] \left{x+y=3\\x^2+y^2\geq5[/TEX]

CMR :[TEX] x^4+y^4+4x^2y^2 \geq41[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
L

linh030294

(*) Bài 3 : Phân tích cái đầu tiên : [tex] {(x + y)}^2= 9[/tex] => [tex]{(x^2 + y^2)}^2 = {(9-2xy)}^2[/tex] .
Xong bạn thế vào phương trình dưới cùng đặt : t=xy . Tìm maxf(t) theo khoảng của t (Bạn tự tìm) :D => đpcm
 
H

hoanghondo94

Làm câu hình giải tích trong không gian của linh030294:

[TEX]M(1;1;1) , d_1:\frac{x+2}{3}=\frac{y}{1}=\frac{z-1}{-2}, d_2:x=-2+2t ,y=-5t,z=1-2t[/TEX]

-Gọi (P) là mặt phẳng đi qua M cắt [TEX]d_1[/TEX] có vecto pháp tuyến [TEX]\vec{n}(-1;3;0)[/TEX]dạng : [TEX](P):1.(x-1)+1.(y-1)+2(z-1)=0\Leftrightarrow x+y+2z-4=0[/TEX]

-Gọi (Q)là mặt phẳng đi qua M vuông góc với [TEX]d_2[/TEX] nhận [TEX]\vec{n}(-2;0;2)[/TEX] làm vecto pháp tuyến có dạng : [TEX](Q): -2(x-1)+ 0.(x-y)+2(z-1) =0 [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow d[/TEX] là giao tuyến của 2 mặt phẳng (p) và (Q) có dạng :

[TEX]d:\left\{ \begin{array}{l} x-z=0 \\ x+y+2z-4=0 \end{array} \right.[/TEX]

P/s: Mình đã trở lại...vườn không nhà trống....haizzz..........:confused:
 
Last edited by a moderator:
T

tbinhpro

Câu hàm số trong đề thi thử của linh:
Ta có:
[TEX]y'=4x(x^2-(2-m))\Rightarrow[/TEX]Hàm số có 3 điểm cực trị khi và chỉ khi [TEX]m< 2[/TEX].

Từ đó suy ra toạ độ 3 điểm cực trị là:
[TEX]\left{\begin\\{A(0;m^2-5m+5)}\\{B(\sqrt{2-m};1-m)}\\{B(-\sqrt{2-m};1-m) [/TEX]

[TEX]\Rightarrow \left{\begin{\vec{\text{AB}}=(\sqrt{2-m};4m-m^2-4)}\\{\vec{\text{CA}}=(\sqrt{2-m};m^2-4m+4)[/TEX]

Vì hàm số đã cho nhận trục tung làm trục đối xứng nên ta có [TEX]AB=AC[/TEX]
Do đó để các điểm cực trị tạo thành 1 tam giác vuông cân khi và chỉ khi:
[TEX]\vec{\text{AB}}.\vec{\text{CA}}=0\Leftrightarrow (2-m)(m-1)(m^2-5m+7)[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left{\begin{m=1(TM)}\\{m=2(Loai)[/TEX]
Vậy giá trị m cần tìm là [TEX]m=1[/TEX]
 
T

tbinhpro

Câu IIa trong đề của linh:

Điều kiện:[TEX]\left{\begin{-2\leq x<\frac{5}{2}}\\{x\neq \frac{1}{2}[/TEX]

Với điều kiện trên ta có:
+Với [TEX]-2\leq x<\frac{1}{2}[/TEX] ta có:

[TEX]0<x+2<3-x\Rightarrow \sqrt{x+2}-\sqrt{3-x}<0\Rightarrow VT<0[/TEX]

Mà [TEX]VP>0\Rightarrow x \in [-2,\frac{1}{2}) TMan[/TEX]

+Với [TEX]\frac{1}{2}<x<\frac{5}{2}[/TEX] ta bình phương 2 vế được:

[TEX]\frac{1}{5-\sqrt{6+x-x^2}}\leq \frac{1}{5-2x}\Leftrightarrow \frac{5-\sqrt{6+x-x^2}-5+2x}{(5-2x)(5-\sqrt{6+x-x^2})}\geq 0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 2x\geq \sqrt{6+x-x^2}\Leftrightarrow 5x^2-x-6\geq 0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left{\begin{x\geq \frac{6}{5}}\\{x\leq -1[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{6}{5}\leq x<\frac{5}{2}[/TEX]

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:[TEX]S=[-2;\frac{1}{2})\bigcup_{}^{} [\frac{6}{5};\frac{5}{2})[/TEX]
 
D

duynhan1

Góp 3 bài trong đề thi thử lớp mình.

Bài 1 : Cho tam giác ABC nhọn .Tìm min

[TEX]S = sinA + sinB + sinC + \frac{1}{cosA}+\frac{1}{cosB}+\frac{1}{cosC}[/TEX]
Chúng ta có bất đẳng thức quen thuộc:
[TEX]\left{ tan A + tan B + tan C = tan A . tan B . tan C \ge 3\sqrt{3} \\ cos A + cos B + cos C \le \frac32[/TEX]
Nên ta có:
[tex] S \ge 3 \sqrt[3]{ sin A . sin B . sin C} +\frac{3}{\sqrt[3]{ cos A . cos B . cos C}} \\ = 3 ( \sqrt[3]{sin A . sin B . sin C} + \frac{\sqrt{3}}{4 \sqrt[3]{ cos A . cosB . cos C}}+\frac{3- \frac{3\sqrt{3}}{4}}{\sqrt[3]{ cos A . cos B . cos C}} \\ \ge 3.2 \sqrt{\frac{\sqrt{3}. \sqrt{3}}{4}} + \frac{12 - 3 \sqrt{3}}{4. \frac12} = \frac{3\sqrt{3}}{2} + 6[/tex]

Bài 2 : Cho a , b , c dương thoả [TEX]abc = 1[/TEX] .CMR

[TEX]\frac{a}{1+b+c}+\frac{b}{1+c+a} + \frac{c}{1+a+b}\geq1[/TEX]
[TEX]a=x^3, b= y^3, c=z^3 \Rightarrow x, \ y ,\ z >0 \ va\ xyz=1 [/TEX]
Ta có:
[tex]VT = \sum_{cyc} \frac{x^3}{1 + y^3 + z^3} = \sum_{cyc} \frac{x^3}{xyz+ y^3+z^3} \ge \sum_{cyc} \frac{x^3}{xyz + yz(y+z)}= \sum_{cyc} \frac{x^3}{yz(x+y+z)} [/tex]
Ta chỉ cần chứng minh:
[TEX]x^4 + y^4 + z^4 \ge xyz(x+y+z)[/TEX]
Mà nó hiển nhiên đúng do:
[tex] x^4 + y^4 + z^4 \ge x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2 \ge xyz(x+y+z) [/tex]

Bài 3 : Cho x , y thuộc R thoả[TEX] \left{x+y=3\\x^2+y^2\geq5[/TEX]

CMR :[TEX] x^4+y^4+4x^2y^2 \geq 41[/TEX]
Ta sẽ quy về 1 biến cho dễ nhìn :D
Nhận thấy biểu thức cần chứng minh đối xứng giữa x và y nên có thể biểu diễn dưới dạng (x+y) và xy , hơn nữa ta đã có x+y = 3 do đó có thể quy về xy.
Măt khác với giả thiết [tex] x^2 + y^2 \ge 5 \Leftrightarrow 25 - 2 xy \ge 5 [/tex]
Ta có được điều kiện của xy.
Khi đó khảo sát hàm số ta sẽ có đpcm.
 
N

nhockthongay_girlkute

(*) Mọi người tham gia xử lí đề này nhé , giải xong mình post đáp án để so :D
Câu BDT
[TEX](gt) \Rightarrow c=\frac{b-a}{1+ab}>0[/TEX] Thay vào P
[TEX]P=\frac{2}{1+a^2}-\frac{2}{1+b^2}+\frac{3(1+ab)^2}{(1+ab)^2+(b-a )^2}[/TEX]
[TEX] =\frac{2(b^2-a^2)}{(1+a^2)(1+b^2)}+\frac{3(1+ab)^2}{(1+a^2)(1+b^2)}=\frac{(b-a )(5a-b)}{(1+a^2)(1+b^2)}+3[/TEX]
[TEX]\text{Ta co} \frac{(b-a )(5a-b)}{(1+a^2)(1+b^2)}=\frac{(3b-3a )(5a-b)}{3(1+a^2)(1+b^2)}\leq \frac{3b-3a+5a-b)^2}{12(1+a^2)(1+b^2)}[/TEX]
[TEX] =\frac{(a+b)^2}{3(1+a^2)(1+b^2)}\leq \frac{(a+b)^2}{3(a+b)^2}=\frac 13[/TEX]
[TEX]\Rightarrow P\leq \frac{10}{3}\Leftrightarrow a =\frac{1}{\sqrt2};b=\sqrt 2;c=\frac{\sqrt2}{4}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Câu BDT
[TEX](gt) \Rightarrow c=\frac{b-a}{1+ab}>0[/TEX] Thay vào P
[TEX]P=\frac{2}{1+a^2}-\frac{2}{1+b^2}+\frac{3(1+ab)^2}{b(1+ab)^2+(b-a )^2}[/TEX]
[TEX] =\frac{2(b^2-a^2)}{(1+a^2)(1+b^2)}+\frac{3(1+ab)^2}{(1+a^2)(1+b^2)}=\frac{(b-a )(5a-b)}{(1+a^2)(1+b^2)}+3[/TEX]
[TEX]\text{Ta co} \frac{(b-a )(5a-b)}{(1+a^2)(1+b^2)}=\frac{(3b-3a )(5a-b)}{3(1+a^2)(1+b^2)}\leq \frac{3b-3a+5a-b)^2}{12(1+a^2)(1+b^2)}[/TEX]
[TEX] =\frac{(a+b)^2}{3(1+a^2)(1+b^2)}\leq \frac{(a+b)^2}{3(a+b)^2}=\frac 13[/TEX]
[TEX]\Rightarrow P\leq \frac{10}{3}\Leftrightarrow a =\frac{1}{\sqrt2};b=\sqrt 2;c=\frac{\sqrt2}{4}[/TEX]

mình thắc mắc chút
tại sao [TEX]b(1+ab)^2+(b-a )^2=(1+a^2)(1+b^2)[/TEX] hả bạn ???
 
T

tuyn

Mấy bài PT và HPT hay:
1) Giải các PT sau:
[TEX]a) (x+3) \sqrt{-x^2-8x+48}=28-x[/TEX]
[TEX]b) 3^{2009x+3cosx}-3^{2009x+4cos^3x}-3cos3x=0[/TEX]
2) Giải các HPT sau:
[TEX]a) \left{\begin{3^{x^2+2}-9^{2y^2+1}=2( \sqrt{2y}- \sqrt{x})}\\{3^{(x+y)^2+2}+2 \sqrt{x+y}=29}[/TEX]
[TEX]b) \left{\begin{ \frac{2xy+y \sqrt{x^2-y^2}}{14}= \sqrt{ \frac{x+y}{2}}+ \sqrt{ \frac{x-y}{2}}}\\{ \sqrt{( \frac{x+y}{2})^3}+ \sqrt{( \frac{x-y}{2})^3}=9}[/TEX]
 
H

huy266

Mấy bài PT và HPT hay:
1) Giải các PT sau:
[TEX]a) (x+3) \sqrt{-x^2-8x+48}=28-x[/TEX]
[TEX]b) 3^{2009x+3cosx}-3^{2009x+4cos^3x}-3cos3x=0[/TEX]
2) Giải các HPT sau:
[TEX]a) \left{\begin{3^{x^2+2}-9^{2y^2+1}=2( \sqrt{2y}- \sqrt{x})}\\{3^{(x+y)^2+2}+2 \sqrt{x+y}=29}[/TEX]
[TEX]b) \left{\begin{ \frac{2xy+y \sqrt{x^2-y^2}}{14}= \sqrt{ \frac{x+y}{2}}+ \sqrt{ \frac{x-y}{2}}}\\{ \sqrt{( \frac{x+y}{2})^3}+ \sqrt{( \frac{x-y}{2})^3}=9}[/TEX]
Mãi không thấy ai làm thế? Mình thử vậy
Bài 1:
a) [tex](x+3) \sqrt{-x^2-8x+48}=28-x[/tex]
ĐK: [tex] -12 \leq x \leq 4[/tex]
* Với [tex] -12 \leq x < -3[/tex]: [tex]VT\leq 0,VP>0[/tex]
Vậy pt không có nghiệm x trong [tex] -12 \leq x < -3 [/tex]
*Với [tex] -3 \leq x \leq 4[/tex]
Xét hàm số :[tex]f(x)=(x+3)\sqrt{-x^{2}-8x+48}[/tex] trên [tex][-3;4][/tex]
[tex]f'(x)=\sqrt{-x^{2}-8x+48}-\frac{(x+4)(x+3)}{\sqrt{-x^{2}-8x+48}}[/tex]
[tex]\left\{\begin{matrix} &f'(x)=0 \\ & x\in (-3;4) \end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\frac{3\sqrt{57}-15}{4}[/tex]
[tex]f'(0)>0\Rightarrow \forall x\in (-3;0):f'(x)>0[/tex]
[tex]f'(2)<0\Rightarrow \forall x\in (0;4):f'(x)<0[/tex]
Lập bảng biến thiên ta có : [tex]x\in [-3;4]:maxf(x)=f(\frac{3\sqrt{57}-15}{4})<24[/tex] (Số lẻ nên không chắc nữa)
Mặt khác [tex]x\in [-3;4]:24\leq 28-x\leq 31[/tex]
Vậy nên pt không có nghiệm [tex]x\in [-3;4][/tex]
KL: pt vô nghiệm
[TEX]b) 3^{2009x+3cosx}-3^{2009x+4cos^3x}-3cos3x=0[/TEX]
[tex]\Leftrightarrow 3^{2009x+3\cos x}(1-3^{\cos 3x})=3\cos 3x(1)[/tex]
*Với [tex]\cos 3x=0\Leftrightarrow x=\frac{\pi }{6}+k\frac{\pi }{3}(k\in \mathbb{Z})[/tex] thì pt (1) nghiệm đúng
*[tex]\cos 3x>0\Rightarrow 3^{\cos 3x}>1\Rightarrow VT<0[/tex]
Vậy pt không có nghiệm để [tex]\cos 3x>0[/tex]
*[tex]\cos 3x<0\Rightarrow 3^{\cos 3x}<1\Rightarrow VT>0[/tex]
Vậy pt không có nghiệm để [tex]\cos 3x<0[/tex]
Vậy pt có nghiệm [tex]x=\frac{\pi }{6}+k\frac{\pi }{3}(k\in \mathbb{Z})[/tex]
Bài 2:
[TEX]a) \left{\begin{3^{x^2+2}-9^{2y^2+1}=2( \sqrt{2y}- \sqrt{x})}(1)\\{3^{(x+y)^2+2}+2 \sqrt{x+y}=29}(2)[/TEX]
ĐK: [tex]x\geq 0;y\geq 0[/tex]
[tex](1)\Leftrightarrow 3^{x^{2}+2}+2\sqrt{x}=3^{(2y)^{2}+2}+2\sqrt{2y}(*)[/tex]
Xét hàm số : [tex]f(t)= 3^{t^{2}+2}+2\sqrt{t}[/tex] trên [tex][0;+\infty )[/tex]
[tex]f'(t)=2t.3^{t^{2}+2}.\ln 3+\frac{1}{2\sqrt{t}}>0\forall t>0[/tex]
Vậy hàm f(t) đồng biến trên [tex][0;+\infty )[/tex]
[tex](*)\Leftrightarrow x=2y[/tex]. Thay vào (2) ta có pt:
[tex]g(y)=3^{9y^{2}+2}+2\sqrt{3y}=29[/tex]
[tex]\left\{\begin{matrix} &g'(y)>0;\forall y>0 \\ & g(\frac{1}{3})=29 \end{matrix}\right.[/tex]
Vậy pt [tex]g(y)=29\Leftrightarrow y=\frac{1}{3}[/tex]
KL: hệ có nghiệm [tex]\left\{\begin{matrix} &x=\frac{2}{3} \\ & y=\frac{1}{3} \end{matrix}\right.[/tex]

[TEX]b) \left{\begin{ \frac{2xy+y \sqrt{x^2-y^2}}{14}= \sqrt{ \frac{x+y}{2}}+ \sqrt{ \frac{x-y}{2}}}(*)\\{ \sqrt{( \frac{x+y}{2})^3}+ \sqrt{( \frac{x-y}{2})^3}=9}[/TEX]
ĐK:[tex]\left\{\begin{matrix} &x+y\geq 0 \\ &x-y\geq 0 \end{matrix}\right.[/tex]
Ta có:
[tex]4xy=(x+y)^{2}-(x-y)^{2}[/tex] và [tex]2y=(x+y)-(x-y)[/tex]
[tex](*)\Leftrightarrow \frac{(x+y)^{2}-(x-y)^{2}}{2}+[\frac{(x+y)-(x-y)}{2}].\sqrt{(x+y)(x-y)}=14(\sqrt{\frac{x+y}{2}}+\sqrt{\frac{x-y}{2}})[/tex]
[tex](*)\Leftrightarrow (\frac{x+y}{2})^{2}-(\frac{x-y}{2})^{2} +[\frac{x+y}{2}+\frac{x-y}{2}].\sqrt{\frac{x+y}{2}.\frac{x-y}{2}}=7(\sqrt{\frac{x+y}{2}}+\sqrt{\frac{x-y}{2}})[/tex]
Đặt [tex]u=\frac{x+y}{2}\geq 0;v=\frac{x-y}{2}\geq 0[/tex]
Hệ pt trở thành:
[tex]\left\{\begin{matrix} &u^{2}-v^{2}+(u-v)\sqrt{uv}=7(\sqrt{u}+\sqrt{v})(1) \\ & \\ & \sqrt{u^{3}}+\sqrt{v^{3}}=9 \end{matrix}\right.(I)[/tex]
Dễ thấy : [tex]\sqrt{u}+\sqrt{v}=0\Leftrightarrow u=v=0[/tex] không phải là nghiệm của hệ.
[tex](1)\Leftrightarrow (\sqrt{u}-\sqrt{v})(u+v+\sqrt{uv})=7[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \sqrt{u^{3}}-\sqrt{v^{3}}=7[/tex]
[tex](I)\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} &\sqrt{u^{3}}-\sqrt{v^{3}}=7 \\ & \sqrt{u^{3}}+\sqrt{v^{3}}=9 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} &u=4 \\ &v=1 \end{matrix}\right.[/tex]
Từ đó tìm được x,y
 
T

tbinhpro

Có câu lượng giác này khá hay đưa lên cho mọi người cùng thảo luận nè!

[TEX]sinx+cos.sin2x+\sqrt{3}cos3x=2(cos4x+sin^3x)[/TEX]
 
L

linh030294

(*) Bài này bạn làm như sau :D
[TEX]sinx+cos.sin2x+\sqrt{3}cos3x=2(cos4x+sin^3x)[/TEX]
<=> [TEX]sinx + \frac{1}{2}(sinx + sin3x)+ \sqrt{3}cos3x =2(cos4x+sin^3x)[/TEX]
<=> [TEX]\frac{3}{2}sinx + \frac{1}{2}sin3x+\sqrt{3}cos3x= 2cos4x + 2sin^3x[/TEX]
<=> [TEX]\frac{3sinx-4sin^3x}{2} + \frac{1}{2}sin3x +\sqrt{3}cos3x= 2cos4x[/TEX]
<=> [TEX]sin3x + +\sqrt{3}cos3x = 2cos4x[/TEX]
<=> [TEX]\frac{1}{2}sin3x + \frac{\sqrt{3}}{2}cos3x = cos4x[/TEX]
Đến đây thì ra rồi :D
 
Last edited by a moderator:
H

hoanghondo94

Last edited by a moderator:
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Đề thi thử đại học số 8

Câu 1:
cho hàm số[TEX] y= x^3+2mx^2+(m+3)x+4[/TEX] có đồ thị là (Cm)
1, khảo sát sự biến thiên của hàm số khi m=1
2, cho [TEX] (d) y=x+4 [/TEX] và [TEX] K(1;3)[/TEX] .Tìm giá trị của m để (d) cắt(Cm) tại 3 điểm A(0;4),B,C sao cho diện tích của tam giác KBC là [TEX]8\sqrt{2}[/TEX]

Câu2 :
1, Giải pt:
[TEX]cos2x+5=2(2-cosx)(sinx-cosx)[/TEX]​
2, Giải hệ
[TEX]\left{\begin{2x+\sqrt{2-x+y-x^2-y^2}=1}\\{2x^3=2y^3+1} [/TEX]​

Câu3 : tính tích phân:
[tex]I=\int\limits_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{2}}sinx.\sqrt{sin^2x+\frac{1}{2}}dx[/tex]

Câu 4:
Cho hình chóp S.ABCD có góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ACB) bằng[TEX]60^o[/TEX],ABC và SBC là các tâm giác đều cạnh a .Tính khoảng cách từ B đến (SAC) theo a

Câu5: tìm các giá trị của tham số thức m sao cho phương trình sau có nghiệm thức
[TEX]9^{1+\sqrt{1-x^2}-(m+2)3^{1+\sqrt{1-x^2}+2m+1=0[/TEX]​

Mọi người cứ làm phần chung trước cái nhá :D làm ra kết quả cuối cùng nha :).Cuối tuần vui vẻ
 
Last edited by a moderator:
T

tbinhpro

miko_tinhnghich_dangyeu said:
Câu 1:
cho hàm số[TEX] y= x^3+2mx^2+(m+3)x+4[/TEX] có đồ thị là (Cm)
1, khảo sát sự biến thiên của hàm số khi m=1
2, cho [TEX] (d) y=x+4 [/TEX] và [TEX] K(1;3)[/TEX] .Tìm giá trị của m để (d) cắt(Cm) tại 3 điểm A(0;4),B,C sao cho diện tích của tam giác KBC là [TEX]8\sqrt{2}[/TEX]
Xét phương trình hoành độ giao điểm giữa d mà (Cm):
[TEX]x^3 +2mx^2 +(m+3)x+4=x+4 \Leftrightarrow x(x^2 +2mx+m+2)=0[/TEX]

Do đó:(d) cắt (Cm) tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi:

Phương trình [TEX]g(x)=x^2 +2mx+m+2=0[/TEX] có 2 nghiệm phân biệt khác 0.

[TEX]\Leftrightarrow \left{\begin{g(0)\neq 0}\\{m^{2}-m-2>0}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left{\begin{m \neq -2}\\{\left[\begin{m>2}\\{m<-1}}[/TEX]

Tiếp đến ta có:
Áp dụng Viét cho phương trình g(x)=0 có:

[TEX]\left{\begin{x_{B}x_{C}=m+2}\\{x_{B}+x_{C}=-2m}[/tex] (1)

Dễ chứng minh đường thẳng AK vuông góc với d(mất 1 phút thôi mà)
Hay AK là đường cao của tam giác KBC.

khi đó có:[TEX]AK=\sqrt{(1-0)^{2}+(3-4)^{2}}=\sqrt{2}[/TEX]

Vậy [TEX]S_{KBC}=8\sqrt{2}[/TEX] khi và chỉ khi:
[TEX]\frac{1}{2}.AK.BC=8\sqrt{2} \Leftrightarrow BC=16[/TEX]

Mặt khác [TEX]BC=\sqrt{(x_{B}-x_{C})^{2}+(y_{B}-y_{C})^{2}}[/tex]

[TEX]\Leftrightarrow \sqrt{2(x_{B}-x_{C})^{2}}=16\Leftrightarrow (x_{B}+x_{C})^{2}-4x_{B}x_{C}=128[/TEX](2)

Từ (1) và (2) giải hệ phương trình cuối cùng rút gọn sẽ ra là:
[TEX]m^2-m-34=0 \Rightarrow[/TEX]Giá trị m cần tìm.
Bài dài có nhầm nhọt chỗ nào thì thông cảm nhé!:p
 
T

tbinhpro

Câu 1:
Câu3 : tính tích phân:
[tex]I=\int\limits_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{2}}sinx.\sqrt{sin^2x+\frac{1}{2}}dx[/tex]
Ta có:

[TEX]I=\int_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{2}} sinx.\sqrt{sin^2x+\frac{1}{2}}dx=\int_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{2}}sinx.\sqrt{\frac{3}{2}-cos^2x}dx=-\int_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{2}}\sqrt{\frac{3}{2}-cos^2x}d(cosx)[/TEX]

Đặt [TEX]cosx=\sqrt{\frac{3}{2}}cost\Rightarrow d(cosx)=-\sqrt{\frac{3}{2}}sint.dt[/TEX]

Cận bạn tự tính nha.Khi đó ta có:

[TEX]I=\int \sqrt{\frac{3}{2}}sint.\sqrt{\frac{3}{2}}\sqrt{1-cos^2t}dt=\frac{3}{2}\int sin^2tdt=\frac{3}{4}\int (1-cos2t)dt=\frac{3}{4}(t-\frac{sin2t}{2})[/TEX]

(Lưu ý là tuỳ vào cận bạn chọn cận mà mới đúng dấu đẳng thức khi loại căn nhé,nếu như trên phải chọn [TEX]t\in [\frac{-\pi}{2};\frac{\pi}{2}][/TEX]
Thay cận vào nữa là được.
 
T

tbinhpro

Câu5: tìm các giá trị của tham số thức m sao cho phương trình sau có nghiệm thức
[TEX]9^{1+\sqrt{1-x^2}-(m+2)3^{1+\sqrt{1-x^2}+2m+1=0[/TEX]​
Câu này hình như phải là như thế này chứ nhỉ:

[TEX]9^{1+\sqrt{1-x^2}-(m+2)3^{1+\sqrt{1-x^2}}+2m+1=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (3^{1+\sqrt{1-x^2}})^{2}-(m+2)3^{1+\sqrt{1-x^2}}+2m+1=0[/TEX]
Đặt [TEX]t=3^{1+\sqrt{1-x^2}},x\in [-1;1]\Rightarrow t\in [3;9][/TEX]
Đề bài trở thành tìm m để phương trình:[TEX]t^2-(m+2)t+2m+1=0[/TEX] có nghiệm thuộc đoạn [3,9].
Đến đây trở về dạng đơn giản rồi.
 
M

maxqn

Câu 4:
Xét hình chóp S.ABC
Gọi O là hình chiếu của S xuống (ABC). Vì SBC là tam giác đều nên SB = SC hay S nằm trong mp trung trực của BC. --> O nằm trên trung tuyến AI của tam giác ABC (I là trung điểm BC)
[TEX]SO = \frac{3a}4[/TEX]
[TEX]\Delta{SAI} [/TEX] cân tại I có góc I = 60 nên đều [TEX]\Rightarrow SA = \frac{a\sqrt3}2[/TEX]
[TEX]cos{\hat{SCA}} = \frac58 \Rightarrow sin{\hat{SCA}} = \frac{\sqrt{39}}8[/TEX]
[TEX]S_{SAC} = \frac12.a^2.\frac{\sqrt{39}}8 = \frac{a^2\sqrt{39}}{16}[/TEX]
[TEX]V_{S.ABC} = \frac13.\frac{3a}4.\frac{a^2\sqrt3}4 = \frac{a^3\sqrt3}{16}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow d(B;(SAC)) = \frac{3V_{S.ABC}}{S_{SAC}} = \frac{3a^3\sqrt3}{16}.\frac{16}{a^2\sqrt{39}} = \frac{3a\sqrt{13}}{13}[/TEX]

Bạn check thử đúng k :-s
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom