Topic dành cho những bạn nào 94 năm nay thi đại học!!!!!! Ver.2

Status
Không mở trả lời sau này.
S

so_0

Bạn chứng minh xem thế nào mà có thể sử dụng chiều ngược lại ?

Ta sẽ dựa vào ý tưởng đó để chứng minh 3 điểm có hoành độ lập thành CSC, và từ định lý Viet ta suy ra được nghiệm :D
thì dạng đưa về CSC vs qua điểm uốn là 1 mà... trước h mình vẫn làm thế :-SS
có lẽ tớ thiếu phần chứng minh trường hợp y=x cắt (C) tại các điểm khác đều k thỏa. ;)
p/s: bài tích phân đấy hình như của chương trình đại học :|
 
M

maxqn

PHẦN CHUNG
Câu I: Cho hàm số [TEX]y = \frac{2x-1}{x-1}[/TEX] có đồ thị (C)
1. Khảo sát và vẽ đồ thị
2. Tìm M thuộc đồ thị hàm số biết tiếp tuyến tại M cắt trục hoành và trục tung lần lượt tại A và B sao cho [TEX]S_{\Delta{OAB}} = \frac{25}{2}[/TEX]

Câu II:
1. Giải pt:
[TEX]2\sqrt3cosx(sinx+cosx) = sin2x - cos2x + 1[/TEX]​
2. Giải bất phương trình

[TEX]2(1-x)\sqrt{x^2+2x-3} \leq x^2 - 2x + 1\ \ \ (x \in \mathbb{R})[/TEX]​

Câu III: Tính tích phân:

[TEX]I = \int_{0}^{1}\frac{ln(x+1) - x^3}{x+1}dx[/TEX]

Câu IV: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B; [TEX]AB = BC = a, AD = 2a[/TEX]. Biết [TEX]SB = SC = SD = \frac{a\sqrt{34}}2[/TEX]. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và góc tạo bởi 2 mặt phẳng (SCD) và (ABCD)

Câu V: Tìm m để pt sau có nghiệm thực

[TEX]\sqrt{x+2\sqrt{x-1}} + \sqrt{x-2\sqrt{x-1}} = \frac{x+m}2[/TEX]​

PHẦN RIÊNG:
Theo chương trình chuẩn:
Câu VI.a
1. Trong mp (Oxy) cho 2 điểm[TEX] A(3;3), B(7;1)[/TEX] và đường thẳng [TEX](d): 3x - 4y + 8=0[/TEX]. Viết pt đtròn qua A, B và tiếp xúc với d.
2. Trong KG vs hệ tọa độ Oxyz cho 2 điểm A(3;0;0) và M(2;1;2). Viết pt mp (Q) qua A, M cắt các trục y'Oy và z'Oz tại B, C sao cho thể tích OABC bằng 6.

Câu VII.a: Tìm số phức z thỏa mãn
[TEX]| z + 3i| = |1-iz|[/TEX] và [TEX]z - 2i \overline{z} [/TEX] là số thuần ảo

Theo chương trình nâng cao:
Câu VI.b
1. Trong mp (Oxy) cho đt [TEX](d): x - 3y + 6 = 0[/TEX];[TEX] A(-4;-3)[/tex] và [tex]B(-2;3)[/TEX]. Viết ptđtròn qua A, B biết tiếp tuyến của đtròn này tại A và B cắt nhau tại điểm C nằm trên d
2. Trong hệ tọa độ Oxyz cho [TEX]A(1;1;3) , B(2;1;2)[/TEX] và mp [TEX](P): 2x - y + 2z + 1 = 0[/TEX]
Tìm M thuộc (P) sao cho tam giác AMB cân và có diện tích bằng [TEX]\frac{\sqrt{33}}2[/TEX]

Câu VII.b Giải bpt

[TEX]\frac{1}{\log_3(x+1)} > \frac1{\log_{\sqrt{3}}\sqrt{x^2-1}}[/TEX]​
 
Last edited by a moderator:
S

so_0

PHẦN CHUNG
Câu II:
1. Giải pt:
[TEX]2\sqrt3cosx(sinx+cosx) = sin2x - cos2x - 1[/TEX]​

phương trình tương đương:
[TEX]2\sqrt{3}.cosx(sinx+cosx)=sin2x-2cos^2x=2cosx(sinx-cosx)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow\left[cosx=0\\ \sqrt{3}(sinx+cosx)=(sinx-cosx) (1)[/TEX]
[TEX](1)\Leftrightarrow (\sqrt{3}+1)cosx=(1-\sqrt{3})sinx \Leftrightarrow tanx=-2-\sqrt{3}[/TEX]
Câu VII.a: Tìm số phức z thỏa mãn
[TEX]| z + 3i| = |1-iz|[/TEX] (1) và [TEX]z - 2i \overline{z}(2) [/TEX] là số thuần ảo
gọi z=x+yi
thay vào (1) trở thành:
[TEX]|x+(y+3)i|=|(1+y)-xi|[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow x^2+(y+3)^2=(1+y)^2+x^2[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow y=-2 \Rightarrow z=x-2i[/TEX]
(2) trở thành:
Z=x-2+(-2-x)i, giả thiết Z là số thuần ảo:
[TEX]\Leftrightarrow x+4=0\Leftrightarrow x=-4[/TEX]
vậy z=-4-2i
Theo chương trình nâng cao:
Câu VI.b
2. Trong hệ tọa độ Oxyz cho [TEX]A(1;1;3) , B(2;1;2)[/TEX] và mp [TEX](P): 2x - y + 2z + 1 = 0[/TEX]
Tìm M thuộc (P) sao cho tam giác AMB cân và có diện tích bằng [TEX]\frac{\sqrt{33}}2[/TEX]
ta có:
[TEX]\vec{AB}=(1; 0; -1)[/TEX]
[TEX]\vec{n}=(2; -1; 2)[/TEX] là VTPT của (P)
[TEX]+ \vec{AB}.\vec{n}=2.1-1.2=0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \vec{AB}[/TEX] vuông \vec{n}
hay AB//(P)
gọi[TEX] N(\frac{3}{2};1;\frac{5}{2})[/TEX]
(Q) là mặt phẳng trung trực của AB có VTPT [TEX]\vec{n_{(Q)}}=(1;0;-1)[/TEX]
(Q): x-y+1=0
gọi (d) là gia tuyến của (Q) và (P)
[TEX]\vec{u}=[\vec{AB},\vec{n}]=(1; 4; 1)[/TEX] là VTCP của (d)
(d) qua A(0;1;0)
[TEX](d):\left{x=t\\ y=1+4t\\ t[/TEX]
gọi M(t; 1+4t; t) thuộc (d)
[TEX]\Rightarrow \vec{NM}=(t-\frac{3}{2}; 4t; t-\frac{5}{2})[/TEX]
giả thiết:
[TEX]\Leftrightarrow \frac{1}{2}.\sqrt{(t-\frac{3}{2})^2+ (4t)^2 +(t-\frac{5}{2})^2}.\sqrt{2}=\frac{\sqrt{33}}{2}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 18t^2-8t-8=0[/TEX] ----> M
Câu VI.b
1. Trong mp (Oxy) cho đt [TEX](d): x - 3y + 6 = 0[/TEX];[TEX] A(-4;-3)[/TEX] và [tex]B(-2;3)[/tex]. Viết ptđtròn qua A, B biết tiếp tuyến của đtròn này tại A và B cắt nhau tại điểm C nằm trên d
gọi C(3c-6;c), M(-3;0)
[TEX]\Rightarrow \vec{MC}=(3c-3;c)[/TEX]
ta có [TEX]\vec{MC}[/TEX] vuông [TEX]\vec{AB}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 2(3c-3)+6c=0\Leftrightarrow c=\frac{1}{2}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \vec{MC}=(\frac{-3}{2};\frac{1}{2}) \Rightarrow \vec{u}=(3;-1)[/TEX] là VTCP của IC mới I là tâm đường tròn qua A, B
dùng giả thiết [TEX]IA=IB \Rightarrow I va R=IA[/TEX]
mắt nhìn loạn xạ, nhằm phần nâng cao :|
Câu II:
2. Giải bất phương trình
[TEX]2(1-x)\sqrt{x^2+2x-3} \leq x^2 - 2x + 1\ \ \ (x \in \mathbb{R})[/TEX]
[TEX]2(1-x)\sqrt{x^2+2x+3}-(1-x)^2 \leq 0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (1-x)[\Leftrightarrow (1-x)[2\sqrt{x^2+2x+3}x-1]\leq 0 (*)[/TEX]
TH1: x< 1
[TEX] (*) \Leftrightarrow 2\sqrt{x^2+2x+3}+x-1\leq 0[/TEX]
TH2: x\geq 1 \Leftrightarrow x=1 là nghiệm của bất
[TEX](*) \Leftrightarrow 2\sqrt{x^2+2x+3}+x-1\geq 0[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

tbinhpro

Câu I: Cho hàm số [TEX]y = \frac{2x-1}{x-1}[/TEX] có đồ thị (C)
1. Khảo sát và vẽ đồ thị
2. Tìm M thuộc đồ thị hàm số biết tiếp tuyến tại M cắt trục hoành và trục tung lần lượt tại A và B sao cho [TEX]S_{\Delta{AOB}} = \frac{25}{2}[/TEX]

Hehe! Mình tiện làm câu này thử xem thế nào! :)

Ta có:

[TEX]y'=\frac{-1}{(x-1)^{2}}[/TEX]

Phương trình tiếp tuyến tại điểm [TEX]M(x_0;y_0)[/TEX] có dạng:
[TEX]y=\frac{-1}{(x_0-1)^2}(x-x_0) +\frac{2x_0-1}{x_0-1}[/TEX]
Hay [TEX]y=\frac{-1}{(x_0-1)^2}.x+\frac{2x_0^2-2x_0+1}{(x_0-1)^{2}}[/TEX]

Suy ra đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm tại [TEX]B(0;\frac{2x_0^2-2x_0+1}{(x_0-1)^2})[/TEX]
Và cắt trục hoành tại [TEX]A(2x_0^2-2x_0+1;0)[/TEX]

Do đó ta có:[TEX]S_{AOB}=\frac{1}{2}|\frac{2x_0^2-2x_0+1}{(x_0-1)^2}|.|2x_0^2-2x_0+1|=\frac{25}{2}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow |\frac{2x_0^2-2x_0+1}{x_0-1}|=5[/TEX]

Đến đây là giải ngon nhé! Bài này c làm tốt chứ ? :p:p
Sai chỗ nào c thông cảm vì tớ ra quán net nên k có dụng cụ tính toán hen.Hihi! :p
 
T

tbinhpro

phương trình tương đương:
[TEX]2\sqrt{3}.cosx(sinx+cosx)=sin2x-2cos^2x=2cosx(sinx-cosx)[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow\left[cosx=0\\ \sqrt{3}(sinx+cosx)=(sinx-cosx) (1)[/TEX]
[TEX](1)\Leftrightarrow (\sqrt{3}+1)cosx=(1-\sqrt{3})sinx [/TEX]

Bài lượng giác này của bạn kia sai chỗ nào vậy Khanh, tớ thấy đúng rồi mà, chỉ là không nhóm lại nên hơi tắt thôi. hix
 
M

maxqn

Lượng giác cứ giải tiếp ra nghiệm đi. Cái này giải đẹp chứ đâu lằng nhằng thế.
[TEX]VP = 2sinx(sinx + cosx)[/TEX]
[TEX]\Rightarrow {\[ {tanx = -1} \\ { tanx = \sqrt3}[/TEX]
 
T

tbinhpro

Lượng giác cứ giải tiếp ra nghiệm đi. Cái này giải đẹp chứ đâu lằng nhằng thế.
[TEX]VP = 2sinx(sinx + cosx)[/TEX]
[TEX]\Rightarrow {\[ {tanx = -1} \\ { tanx = \sqrt3}[/TEX]

Đề bài như này:
[TEX]2\sqrt3cosx(sinx+cosx) = sin2x - cos2x - 1[/TEX]​

Thì [TEX]VP=2cosx(sinx-cosx)[/TEX] chứ, không cậu làm thử ra xem sao, tớ cũng chưa biết c biết đổi kiểu gì nên cũng không biết đúng sai thế nào cả. Vậy đi nhé, coi như thêm 1 lời giải cho bài này thui, đúng không nào...? :p:)

Chuyển bài c sang bên thảo luận rồi Thuỷ nhé! Hi!
 
Last edited by a moderator:
T

tbinhpro

Câu III: Tính tích phân:

[TEX]I = \int_{0}^{1}\frac{ln(x+1) - x^3}{x+1}dx[/TEX]

Xin Như câu này nhé! Hi! :p

[TEX]I = \int_{0}^{1}\frac{ln(x+1) - x^3}{x+1}dx=\int_{0}^{1}\frac{ln(x+1)}{x+1}-\int_{0}^{1}\frac{x^3}{x+1}.dx[/TEX]

[TEX]=\int_{0}^{1}ln(x+1).d(ln(x+1))-\int_{0}^{1}(x^2-x+1-\frac{1}{x+1})dx[/TEX]

[TEX]=\frac{1}{2}.ln^2(x+1)-(\frac{x^3}{3}-\frac{x^2}{2}+x-ln(x+1)) [/TEX]

Đến đây thay cận là Okie nhé!
 
M

maxqn



Đề bài như này:
[TEX]2\sqrt3cosx(sinx+cosx) = sin2x - cos2x - 1[/TEX]​

Thì [TEX]VP=2cosx(sinx-cosx)[/TEX] chứ, không cậu làm thử ra xem sao, tớ cũng chưa biết c biết đổi kiểu gì nên cũng không biết đúng dai thế nào cả. Vậy đi nhé, coi như thêm 1 lời giải cho bài này thui, đúng không nào...? :p:)


Điên não quá. Nhìn lại mới thấy sai đề. Nay điên thiệt r.

+1 nhé
 
T

tbinhpro

\
1. Giải pt:
[TEX]2\sqrt3cosx(sinx+cosx) = sin2x - cos2x + 1[/TEX]​

Chỉ là sai sót chút xíu thôi mà, Smile lên nhé! :p

[TEX]PT\Leftrightarrow 2\sqrt{3}cosx.sinx+2\sqrt{3}cos^2x=2sinxcosx+2sin^2x[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 2sinx(\sqrt{3}cosx-sinx)+2cosx(\sqrt{3}cosx-sinx)=0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 2(sinx+cosx)(\sqrt{3}cosx-sinx)=0[/TEX]

Đến đây đưa về tan là giống cậu rồi nhé!
 
T

tbinhpro

Câu VI.a
1. Trong mp (Oxy) cho 2 điểm[TEX] A(3;3), B(7;1)[/TEX] và đường thẳng [TEX](d): 3x - 4y + 8=0[/TEX]. Viết pt đtròn qua A, B và tiếp xúc với d.

Câu này tiếp nhé!
Ta có:
Trung điểm của AB là [TEX]M(5;2)[/TEX] và [TEX]\vec{\text{AB}}=(4;-2)[/TEX]

Tâm I của đường tròn cần tìm thuộc đường thẳng trung trực của AB là:
[TEX]4(x-5)-2(y-2)=0 [/TEX] Hay [TEX] 2x-y+9=0[/TEX]
Suy ra tâm I có dạng toạ độ là [TEX]I(x;2x+9)[/TEX]

Theo bài ra ta có:[TEX]IA=d_{(I;(d))}[/TEX]

Giải Phương trình trên là ra.Okie!
 
S

so_0

Câu IV: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B; [TEX]AB = BC = a, AD = 2a[/TEX]. Biết [TEX]SB = SC = SD = \frac{a\sqrt{34}}2[/TEX]. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và góc tạo bởi 2 mặt phẳng (SCD) và (ABCD)
gọi M, N lần lượt là trung điểm BC và CD
từ M dựng Mx vuông với BC
từ N dựng Ny vuông với CD
gọi I là điểm Mx giao Ny
\Rightarrow I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD
\Rightarrow IB=IC=ID
mà SB=SC=SD
\Rightarrow SI vuông (ABCD)
[TEX]\Rightarrow IN=a\sqrt{2}[/TEX]
ta có [TEX]SN^2=SC^2-CN^2=8a^2=SI^2+IN^2=SI^2+2a^2[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow SI=a\sqrt{6}[/TEX]
thể tích [TEX]V=\frac{1}{3}.SI. S_{ABCD}[/TEX]
goc giữa (SCD) và (ABCD) là góc SNI
[TEX]cosSNI=\frac{IN}{SN}=\frac{1}{2}[/TEX]
\Rightarrow góc SNI là [TEX]\frac{\pi}{3}[/TEX]
 
S

so_0

Câu VII.b Giải bpt
[TEX]\frac{1}{\log_3(x+1)} > \frac1{\log_{\sqrt{3}}\sqrt{x^2-1}}[/TEX]
điều kiện: x>-1, x khác [TEX]1, 0, \sqrt{2}, -\sqrt{2}[/TEX]
[TEX]\frac{1}{\log_{\sqrt{3}}\sqrt{x+1}} > \frac1{\log_{\sqrt{3}}\sqrt{x^2-1}}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{\log_{\sqrt{3}}\sqrt{x-1}}{log_{\sqrt{3}}\sqrt{x+1}.\log_{\sqrt{3}}\sqrt{x^2-1}}>0[/TEX], đk x>1
[TEX]\Leftrightarrow \frac{1}{log_{\sqrt{3}}\sqrt{x^2-1}}>0[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
V

_volcano_

[TEX](d_1): \left\{x=2+t\\y=1-t\\z=2t\right. \ \ \ (d_2): \left\{x=2-2t\\y=3\\z=t\right. [/TEX]

Lập pt mặt cầu (S) tiếp xúc (d1), (d2), tâm thuộc (P): x+y+Z-6=0

Các bạn kiểm tra giúp mình bài này lập được mấy mặt cầu, mình làm ra 2 nhưng thầy làm có 1 :)

Cắt ngang mọi người 1 tí, mình đang đang cần gấp bài này

Mình làm thế này xem đúng ko :p :

d1 , d2 chéo nhau, nên phải phải dựng hình thô sơ

Gọi I là tâm cầu

I thuộc đường thẳng d cách đều d1, d2: d là giao của mặt trung trực của đoạn vuông góc chung và mặt phân giác góc tạo bởi d1, d2' với d2' là hình chiếu vuông góc của d1 xuống mặt phẳng chứa d1, và // d2

Vậy dựng 2 đường thẳng d thoả( do có 2 mặt phân giác kia mà)

I=d[TEX]\bigcap_{}^{}[/TEX](P) thế là ổn

Trên lớp thầy hướng dẫn sơ sơ thế này : Lấy các điểm bất kì A, B thuộc d1 C, D thuộc d2 . Gọi M, N là trung điểm của AC, BD thì I thuộc đường qua M, N . rồi lấy giao là xong. Không biết cái định lí này ở đâu ra nữa ^..

Kiểm tra giúp mình với :(
 
S

so_0

[tex]cos3x.sinx-cos4x.sin2x=\frac{1}{2}.sin3x+\sqrt{1+cosx}[/tex]
các bạn giúp mình câu này với :)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
 
M

maxqn

điều kiện: x>-1, x khác [TEX]1, 0, \sqrt{2}, -\sqrt{2}[/TEX]
[TEX]\frac{1}{\log_{\sqrt{3}}\sqrt{x+1}} > \frac1{\log_{\sqrt{3}}\sqrt{x^2-1}}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{\log_{\sqrt{3}}\sqrt{x-1}}{log_{\sqrt{3}}\sqrt{x+1}.\log_{\sqrt{3}}\sqrt{x^2-1}}>0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{1}{log_{\sqrt{3}}\sqrt{x^2-1}}>0[/TEX]

C coi lại đk tí, x > 1 :)
--------------------------------------------------------------
P.s: giài vầy chắc ngắn hơn mình :D Hwa oải r, chia TH ra mà giải, may mà k sai =))
 
T

tbinhpro

Câu 6.a:

1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): [tex]x^{2}+y^{2}-4x-2y-1=0[/tex] và đường thẳng: x+y+1=0. Tìm những điểm M trên d sao cho từ M kẻ được đến (C) hai tiếp tuyến hợp với nhau 1 góc 90 độ.

2. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mp (P): 2x-y-5z+1=0 và 2 đường thẳng d1: [tex]\frac{x+1}{2}=\frac{y-1}{3}=\frac{z-2}{1}[/tex] và
d2:[tex]\frac{x-2}{1}=\frac{y+2}{5}=\frac{z}{-2}[/tex]. Viết pt đường thẳng d vuông góc với mp(P) đồng thời cắt cả 2 đường d1, d2.

Mình k để ý, hoá ra đã có đề từ lúc nào mà không biết, xử gọn 1 hay 2 bài trước nhé!
Ý 1:Ta có:
2 tiếp tuyến hợp nhau 1 góc 90 độ nên dễ dàng có được M cách I(2,1)(Tâm đường tròn (C)) 1 khoảng bằng [TEX]MI=R\sqrt{2}=\sqrt{6}.\sqrt{2}=2\sqrt{3}[/TEX]

Gọi [TEX]M(x_0;-x_0-1)[/TEX] Ta có:
[TEX](x_0-2)^{2}+(x_0+2)^{2}=12[/TEX]

Giải PT ta sẽ tìm được các điểm M cần tìm.

Ý 2:Ta có
Gọi M, N là giao điểm của d với d1 và d2 ta có dạng toạ độ của M ,N lần lượt là:
[TEX]M(-1+2t;1+3t;2+t) \ And \ N(2+t';-2+5t';-2t')[/TEX]

Ta lại có: d vuông góc với (P) hay MN vuông góc với (P)
Suy ra hệ sau:[TEX]\left{\begin{2t-t'-3=2k}\\{3t-5t'+3=-k}\\{t+2t'+2=-5k[/TEX]

( Với k là hệ số tỉ lệ giữa vecto MN và VTPT của (P))

Đến đây giải hệ 3 ẩn là Okie nha!:p
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom