Topic bài tập vận dụng lí 11

trunghieuak53

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
Mod xuất sắc nhất 2017
27 Tháng hai 2017
2,098
5,061
804
Ninh Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các bạn đã xem và nghiên cứu phần topic lí thuyết vật lí 11 chưa nào. Nếu chưa thì hãy đọc kĩ để nắm vững kiến thức nhé. Khi đã nắm vững được lí thuyết thì chúng ta tiến hành áp dụng vào bài tập nhé!


Bài tập Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm


I TRẮC NGHIỆM

1.Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau 4cm chúng hút nhau 1 lực [tex]10^{-5} N [/tex] . Để lực hút giữa chúng là [tex] 2,5.10^{-6} N [/tex] thì chúng phải đặt cách nhau bao nhiêu?

A.6cm B.8cm C.2,5cm D.5cm

2. .Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau 4cm chúng đẩy nhau 1 lực [tex]10^{-5} N [/tex] . Độ lớn mỗi điện tích là?

A. [tex]\left | q \right |=1,3.10^{-9} C[/tex] B. [tex]\left | q \right |=2.10^{-9} C[/tex] C. [tex]\left | q \right |=2,5.10^{-9} C[/tex]D. [tex]\left | q \right |=2.10^{-8} C[/tex]cm

3. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 1 khoảng 2cm đẩy nhau 1 lực 1N. Tổng điện tích của 2 vật là [tex] 5.10^{-5} C[/tex]. Tính điện tích của mỗi vật?

A. [tex]q_{1}=2,6.10^{-5} C; q_{2}=2,4.10^{-5} C [/tex] B. [tex]q_{1}=1,6.10^{-5} C; q_{2}=3,4.10^{-5} C [/tex]

C. [tex]q_{1}=4,6.10^{-5} C; q_{2}=0,4.10^{-5} C [/tex] D. [tex]q_{1}=3.10^{-5} C; q_{2}=2.10^{-5} C [/tex]

II/TỰ LUẬN

1. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là [tex]\large \dpi{120} q_{1}= -3,2.10^{-7} C[/tex] và [tex]\large \dpi{120} q_{1}= 2,4.10^{-7} C[/tex] C, cách nhau một khoảng 12 cm.


a) Xác định lực tương tác điện giữa chúng.


b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.


2. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu.


3. Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau với lực đẩy bằng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu.

4. Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là [tex] 2.10^{-3}[/tex] N. Nếu với khoảng cách đó mà đặt trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng [tex] 10^{-3}[/tex] là N.

a/ Xác định hằng số điện môi .
b/ Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích cách nhau bao nhiêu? Biết trong không khí hai điện tích cách nhau 20cm.



Vào làm thôi nào mọi người @Thiên trường địa cửu @Trafalgar D Law @toilatot @Trung Lê Tuấn Anh @thanhbinh2002 @one_day .... cùng tất cả các thành viên 2k1 khác
 
Last edited:

Thiên trường địa cửu

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
549
725
181
24
Nghệ An
Và bây giờ sẽ là phần kiến thức đầu tiên của môn Vật lí lớp 11.

CHƯƠNG I:ĐIỆN TÍCH.ĐIỆN TRƯỜNG


BÀI 1 ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG

A.LÍ THUYẾT

1 Các cách gây nhiễm điện cho vật

* Cọ xát: electron di chuyển từ vật A sang B khác kết quả 2 vật A và B tích điện trái dấu.

* Tiếp xúc: electron di chuyển từ vật A sang B khác kết quả 2 vật A và B tích điện cùng dấu.

* Hưởng ứng : không trao đổi điện tích, chỉ phân bố lại điện tích

2.Các loại điện tích

* Có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm

* Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau trái dấu thì hút nhau.

3 Định luật cu-lông

Lực hút hay đẩy giữa 2 điện tích điểm có phương trùng với đường nối 2 điện tích điểm, có đọ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn 2 điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

4.Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm.

Lực tương tác giữa hai điện tích điểm [tex]q_{1} [/tex] và [tex] q_{2}[/tex] (nằm yên, đặt trong chân không) cách nhau đoạn r có:

* phương là đường thẳng nối hai điện tích

* chiều là :+ chiều lực đẩy nếu [tex]q_{1}.q_{2}[/tex]> 0 (cùng dấu).

+ chiều lực hút nếu [tex]q_{1}.q_{2}[/tex]< 0 (trái dấu).
View attachment 11640

* độ lớn: + tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích.

+ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

[tex]F=k.\frac{q_{1}.q_{2}}{\varepsilon .r^{2}}[/tex]

Trong đó: [tex]k=9.10^{9} N.m^{2}/C^{2}[/tex]

[tex]q_{1};q_{2}[/tex] : độ lớn hai điện tích (C )

r :khoảng cách hai điện tích (m)

[tex]\varepsilon[/tex]: hằng số điện môi

Chú ý:

- Điện tích điểm : là vật chứa điện có kích thước của nó rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.

- Công thức trên còn áp dụng được cho trường hợp các quả cầu đồng chất khi đó ta coi r là khoảng cách giữa tâm hai quả cầu .
B- VD MINH HỌA


VD1. Tính lực tương tác điện giữa 2 điện tích [tex]q_{1}=q_{2}=2,6.10^{-9}[/tex] khi chung đặt cách nhau 2cm?

HD: [tex]F=k.\frac{\left | q_{1}.q_{2} \right |}{r^{2}}=9.10^{9}.\frac{\left | (2,6.10^{-9})^{2} \right |}{0,02^{2}}=1,521.10^{-4} N[/tex]


VD2. Hai điện tích [tex]q_{1}=2.10^{-6}; q_{2}=2.10^{-6} [/tex] đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là 0,4N. Xác định khoảng cách AB

HD: [tex]F=k.\frac{\left | q_{1}.q_{2} \right |}{r^{2}}=9.10^{9}.\frac{\left | 2.10^{-6}.-2.10^{-6} \right |}{r^{2}}=0,4\Rightarrow r=0,3(m)=30(cm)[/tex]

VD3:Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí các điện tích [tex]q_{1} [/tex] và [tex]q_{2} [/tex] tác dụng lên điện tích [tex]q_{3} [/tex] có phương chiều như hình vẽ biết AC=12cm; BC=16cm và chúng có độ lớn:

[tex]F_{1}=F_{2}=9.10^{9}.\frac{\left | q_{1}.q_{3} \right |}{AC^{2}}=72.10^{-3} N. [/tex] Lực tổng hợp lên [tex]q_{3} [/tex] là:

HD: Ta có [tex]\underset{F}{\rightarrow} = \underset{F_{1}}{\rightarrow}+\underset{F_{2}}{\rightarrow}[/tex] ;


Có phương và chiều như hình vẽ.

Có độ lớn [tex]F=F_{1}.cos\alpha +F_{2}.cos\alpha =2.F_{1}.cos\alpha=2.F_{1}.\frac{\sqrt{AC^{2}-AH^{2}}}{AC}(N)\approx 136.10^{-3}[/tex]
View attachment 11641



Vào coi thôi nào mọi người @Thiên trường địa cửu @Trafalgar D Law @toilatot @Trung Lê Tuấn Anh
@thanhbinh2002 @one_day .... cùng tất cả các thành viên 2k2 khác
@trunghieuak53
mình không hiểu lắm ở vd2 và vd3, vd2 các đt cùng dấu sao khi nhân lại có dấu trừ
còn vd3 mình không hiểu ở chỗ F= cosa.F1+ cosa.F2... trở đi, mong cậu chỉ bảo


#trunghieuak53 không hỏi ở topic kiến thức và hãy hỏi bài tại topic bài tập bạn nhé
 
Last edited by a moderator:

trunghieuak53

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
Mod xuất sắc nhất 2017
27 Tháng hai 2017
2,098
5,061
804
Ninh Bình
@trunghieuak53
mình không hiểu lắm ở vd2 và vd3, vd2 các đt cùng dấu sao khi nhân lại có dấu trừ
còn vd3 mình không hiểu ở chỗ F= cosa.F1+ cosa.F2... trở đi, mong cậu chỉ bảo
về vd 2 các đt cùng dấu sao khi nhân lại có dấu trừ là do mình gõ thừa dấu trừ.
Còn vd 3 thì như sau:
[tex]F=F^{/}+F^{//}; F^{/}=F_{1}\cos \alpha ;F^{//}=F_{2}\cos \alpha \Rightarrow F=F_{1}\cos \alpha +F_{2}\cos ;F_{1}=F_{2}\Rightarrow F=2F_{1}\cos \alpha[/tex]
 

Thiên trường địa cửu

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
549
725
181
24
Nghệ An
Các bạn đã xem và nghiên cứu phần topic lí thuyết vật lí 11 chưa nào. Nếu chưa thì hãy đọc kĩ để nắm vững kiến thức nhé. Khi đã nắm vững được lí thuyết thì chúng ta tiến hành áp dụng vào bài tập nhé!


Bài tập Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm


I TRẮC NGHIỆM

1.Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau 4cm chúng đẩy nhau 1 lực [tex]10^{-5} N [/tex] . Để lực hút giữa chúng là [tex] 2,5.10^{-6} N [/tex] thì chúng phải đặt cách nhau bao nhiêu?

A.6cm B.8cm C.2,5cm D.5cm

2. .Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau 4cm chúng đẩy nhau 1 lực [tex]10^{-5} N [/tex] . Độ lớn mỗi điện tích là?

A. [tex]\left | q \right |=1,3.10^{-9} C[/tex] B. [tex]\left | q \right |=2.10^{-9} C[/tex] C. [tex]\left | q \right |=2,5.10^{-9} C[/tex]D. [tex]\left | q \right |=2.10^{-8} C[/tex]cm

3. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 1 khoảng 2cm đẩy nhau 1 lực 1N. Tổng điện tích của 2 vật là [tex] 5.10^{-5} C[/tex]. Tính điện tích của mỗi vật?

A. [tex]q_{1}=2,6.10^{-5} C; q_{1}=2,4.10^{-5} C [/tex] B. [tex]q_{1}=1,6.10^{-5} C; q_{1}=3,4.10^{-5} C [/tex]

C. [tex]q_{1}=4,6.10^{-5} C; q_{1}=0,4.10^{-5} C [/tex] D. [tex]q_{1}=3.10^{-5} C; q_{1}=2.10^{-5} C [/tex]

II/TỰ LUẬN

1. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là [tex]\large \dpi{120} q_{1}= -3,2.10^{-7} C[/tex] và [tex]\large \dpi{120} q_{1}= 2,4.10^{-7} C[/tex] C, cách nhau một khoảng 12 cm.


a) Xác định lực tương tác điện giữa chúng.


b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.


2. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu.


3. Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau với lực đẩy bằng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu.

4. Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là [tex] 2.10^{-3}[/tex] N. Nếu với khoảng cách đó mà đặt trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng [tex] 10^{-3}[/tex] là N.

a/ Xác định hằng số điện môi .
b/ Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích cách nhau bao nhiêu? Biết trong không khí hai điện tích cách nhau 20cm.



Vào làm thôi nào mọi người @Thiên trường địa cửu @Trafalgar D Law @toilatot @Trung Lê Tuấn Anh @thanhbinh2002 @one_day .... cùng tất cả các thành viên 2k2 khác

về vd 2 các đt cùng dấu sao khi nhân lại có dấu trừ là do mình gõ thừa dấu trừ.
Còn vd 3 thì như sau:
[tex]F=F^{/}+F^{//}; F^{/}=F_{1}\cos \alpha ;F^{//}=F_{2}\cos \alpha \Rightarrow F=F_{1}\cos \alpha +F_{2}\cos ;F_{1}=F_{2}\Rightarrow F=2F_{1}\cos \alpha[/tex]
À , cậu ơi, ở c3 trắc nghiệm ý, các đáp án ABCD đều có 2 giá trị là q1 , mà mình tính thấy cũng không trùng đáp án, nếu đêm không có ai làm nữa cậu chịu khó chữa câu này giúp mình với hiihi

#trunghieuak53 Đáp án của câu này có vấn đề . Mong bạn thông cảm, vậy nên bạn hã đăng kết quả của bài này để mk kiểm tra nhé.
 
Last edited by a moderator:

Thiên trường địa cửu

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
549
725
181
24
Nghệ An
Các bạn đã xem và nghiên cứu phần topic lí thuyết vật lí 11 chưa nào. Nếu chưa thì hãy đọc kĩ để nắm vững kiến thức nhé. Khi đã nắm vững được lí thuyết thì chúng ta tiến hành áp dụng vào bài tập nhé!


Bài tập Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm


I TRẮC NGHIỆM

1.Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau 4cm chúng đẩy nhau 1 lực [tex]10^{-5} N [/tex] . Để lực hút giữa chúng là [tex] 2,5.10^{-6} N [/tex] thì chúng phải đặt cách nhau bao nhiêu?

A.6cm B.8cm C.2,5cm D.5cm

2. .Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau 4cm chúng đẩy nhau 1 lực [tex]10^{-5} N [/tex] . Độ lớn mỗi điện tích là?

A. [tex]\left | q \right |=1,3.10^{-9} C[/tex] B. [tex]\left | q \right |=2.10^{-9} C[/tex] C. [tex]\left | q \right |=2,5.10^{-9} C[/tex]D. [tex]\left | q \right |=2.10^{-8} C[/tex]cm

3. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 1 khoảng 2cm đẩy nhau 1 lực 1N. Tổng điện tích của 2 vật là [tex] 5.10^{-5} C[/tex]. Tính điện tích của mỗi vật?

A. [tex]q_{1}=2,6.10^{-5} C; q_{1}=2,4.10^{-5} C [/tex] B. [tex]q_{1}=1,6.10^{-5} C; q_{1}=3,4.10^{-5} C [/tex]

C. [tex]q_{1}=4,6.10^{-5} C; q_{1}=0,4.10^{-5} C [/tex] D. [tex]q_{1}=3.10^{-5} C; q_{1}=2.10^{-5} C [/tex]

II/TỰ LUẬN

1. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là [tex]\large \dpi{120} q_{1}= -3,2.10^{-7} C[/tex] và [tex]\large \dpi{120} q_{1}= 2,4.10^{-7} C[/tex] C, cách nhau một khoảng 12 cm.


a) Xác định lực tương tác điện giữa chúng.


b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.


2. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu.


3. Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau với lực đẩy bằng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu.

4. Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là [tex] 2.10^{-3}[/tex] N. Nếu với khoảng cách đó mà đặt trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng [tex] 10^{-3}[/tex] là N.

a/ Xác định hằng số điện môi .
b/ Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích cách nhau bao nhiêu? Biết trong không khí hai điện tích cách nhau 20cm.



Vào làm thôi nào mọi người @Thiên trường địa cửu @Trafalgar D Law @toilatot @Trung Lê Tuấn Anh @thanhbinh2002 @one_day .... cùng tất cả các thành viên 2k2 khác
I, trắc nghiệm
1B, 2A, 3 q1= 4,9. 10^-5 C và q2 = 10^-6 C
II Tự luận
1, a, F = (9.10^9 . |-3,2.10^-7 × 2,4.10^-7) / 0,0144 = 0,048 N
b, độ lớn mỗi điện tích sau khi tách ra là q'1=q'2= ( 2,4.10^-7 -- 3,2.10^-7)/2= -4.10^-8 C
F= (9. 10^9 .(4.10^ -8)^2)/ 0,0144= 10^-3 N
2, Ta gọi lực tương tác của 2 điện tích khi trong không khí là F1
........................................................................dầu là F2
F1 = (k. q^2) / 0,0144 = 10N
F2 = ( k. q^2)/ ( € . 6,4. 10^-3) = 10 N
P/s mk lấy tạm kí hiệu € là dung môi nhé
F1/F2= 4/9 € =1
=》 € = 2,25
Thay € vào F1 =》 q1= q2 = | 4. 10^-6| C



#trunghieuak53 gõ Latex đối với công thức bạn nhé
 
  • Like
Reactions: trunghieuak53

Thiên trường địa cửu

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
549
725
181
24
Nghệ An
Các bạn đã xem và nghiên cứu phần topic lí thuyết vật lí 11 chưa nào. Nếu chưa thì hãy đọc kĩ để nắm vững kiến thức nhé. Khi đã nắm vững được lí thuyết thì chúng ta tiến hành áp dụng vào bài tập nhé!


Bài tập Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm


I TRẮC NGHIỆM

1.Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau 4cm chúng đẩy nhau 1 lực [tex]10^{-5} N [/tex] . Để lực hút giữa chúng là [tex] 2,5.10^{-6} N [/tex] thì chúng phải đặt cách nhau bao nhiêu?

A.6cm B.8cm C.2,5cm D.5cm

2. .Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau 4cm chúng đẩy nhau 1 lực [tex]10^{-5} N [/tex] . Độ lớn mỗi điện tích là?

A. [tex]\left | q \right |=1,3.10^{-9} C[/tex] B. [tex]\left | q \right |=2.10^{-9} C[/tex] C. [tex]\left | q \right |=2,5.10^{-9} C[/tex]D. [tex]\left | q \right |=2.10^{-8} C[/tex]cm

3. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 1 khoảng 2cm đẩy nhau 1 lực 1N. Tổng điện tích của 2 vật là [tex] 5.10^{-5} C[/tex]. Tính điện tích của mỗi vật?

A. [tex]q_{1}=2,6.10^{-5} C; q_{2}=2,4.10^{-5} C [/tex] B. [tex]q_{1}=1,6.10^{-5} C; q_{2}=3,4.10^{-5} C [/tex]

C. [tex]q_{1}=4,6.10^{-5} C; q_{2}=0,4.10^{-5} C [/tex] D. [tex]q_{1}=3.10^{-5} C; q_{2}=2.10^{-5} C [/tex]

II/TỰ LUẬN

1. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là [tex]\large \dpi{120} q_{1}= -3,2.10^{-7} C[/tex] và [tex]\large \dpi{120} q_{1}= 2,4.10^{-7} C[/tex] C, cách nhau một khoảng 12 cm.


a) Xác định lực tương tác điện giữa chúng.


b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.


2. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu.


3. Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau với lực đẩy bằng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu.

4. Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là [tex] 2.10^{-3}[/tex] N. Nếu với khoảng cách đó mà đặt trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng [tex] 10^{-3}[/tex] là N.

a/ Xác định hằng số điện môi .
b/ Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích cách nhau bao nhiêu? Biết trong không khí hai điện tích cách nhau 20cm.



Vào làm thôi nào mọi người @Thiên trường địa cửu @Trafalgar D Law @toilatot @Trung Lê Tuấn Anh @thanhbinh2002 @one_day .... cùng tất cả các thành viên 2k2 khác
Các bạn đã xem và nghiên cứu phần topic lí thuyết vật lí 11 chưa nào. Nếu chưa thì hãy đọc kĩ để nắm vững kiến thức nhé. Khi đã nắm vững được lí thuyết thì chúng ta tiến hành áp dụng vào bài tập nhé!


Bài tập Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm


I TRẮC NGHIỆM

1.Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau 4cm chúng đẩy nhau 1 lực [tex]10^{-5} N [/tex] . Để lực hút giữa chúng là [tex] 2,5.10^{-6} N [/tex] thì chúng phải đặt cách nhau bao nhiêu?

A.6cm B.8cm C.2,5cm D.5cm

2. .Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau 4cm chúng đẩy nhau 1 lực [tex]10^{-5} N [/tex] . Độ lớn mỗi điện tích là?

A. [tex]\left | q \right |=1,3.10^{-9} C[/tex] B. [tex]\left | q \right |=2.10^{-9} C[/tex] C. [tex]\left | q \right |=2,5.10^{-9} C[/tex]D. [tex]\left | q \right |=2.10^{-8} C[/tex]cm

3. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 1 khoảng 2cm đẩy nhau 1 lực 1N. Tổng điện tích của 2 vật là [tex] 5.10^{-5} C[/tex]. Tính điện tích của mỗi vật?

A. [tex]q_{1}=2,6.10^{-5} C; q_{2}=2,4.10^{-5} C [/tex] B. [tex]q_{1}=1,6.10^{-5} C; q_{2}=3,4.10^{-5} C [/tex]

C. [tex]q_{1}=4,6.10^{-5} C; q_{2}=0,4.10^{-5} C [/tex] D. [tex]q_{1}=3.10^{-5} C; q_{2}=2.10^{-5} C [/tex]

II/TỰ LUẬN

1. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là [tex]\large \dpi{120} q_{1}= -3,2.10^{-7} C[/tex] và [tex]\large \dpi{120} q_{1}= 2,4.10^{-7} C[/tex] C, cách nhau một khoảng 12 cm.


a) Xác định lực tương tác điện giữa chúng.


b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.


2. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu.


3. Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau với lực đẩy bằng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu.

4. Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là [tex] 2.10^{-3}[/tex] N. Nếu với khoảng cách đó mà đặt trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng [tex] 10^{-3}[/tex] là N.

a/ Xác định hằng số điện môi .
b/ Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích cách nhau bao nhiêu? Biết trong không khí hai điện tích cách nhau 20cm.



Vào làm thôi nào mọi người @Thiên trường địa cửu @Trafalgar D Law @toilatot @Trung Lê Tuấn Anh @thanhbinh2002 @one_day .... cùng tất cả các thành viên 2k2 khác

I, trắc nghiệm
1B, 2A, 3 q1= 4,9. 10^-5 C và q2 = 10^-6 C
II Tự luận
1, a, F = (9.10^9 . |-3,2.10^-7 × 2,4.10^-7) / 0,0144 = 0,048 N
b, độ lớn mỗi điện tích sau khi tách ra là q'1=q'2= ( 2,4.10^-7 -- 3,2.10^-7)/2= -4.10^-8 C
F= (9. 10^9 .(4.10^ -8)^2)/ 0,0144= 10^-3 N
2, Ta gọi lực tương tác của 2 điện tích khi trong không khí là F1
........................................................................dầu là F2
F1 = (k. q^2) / 0,0144 = 10N
F2 = ( k. q^2)/ ( € . 6,4. 10^-3) = 10 N
P/s mk lấy tạm kí hiệu € là dung môi nhé
F1/F2= 4/9 € =1
=》 € = 2,25
Thay € vào F1 =》 q1= q2 = | 4. 10^-6| C



#trunghieuak53 gõ Latex đối với công thức bạn nhé
Nhưng mà gõ lâu lắm bạn, mà mình bấm vào gõ công thức thì thấy nó không ra, chờ mãi thì hàng này đè hàng kia, sau mất điện, giờ mới on được nè, thôi bạn chịu khó đọc mình cái, chắc cũng sai hết rồi, thấy bảng bạn đưa lên chả khớp với kết quả của mình tí nào cả
 
  • Like
Reactions: trunghieuak53

trunghieuak53

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
Mod xuất sắc nhất 2017
27 Tháng hai 2017
2,098
5,061
804
Ninh Bình
Đáp án phần Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm
I trắc nghiệm
1 B
2 A
3 Đáp án bị lỗi nhé mn
II tự luận

Bài 1
a)[tex]F=\frac{k\left | q_{1}.q_{2} \right |}{r^{2}}=\frac{9.10^{9}.\left | -3.10^{-7}.2,4.10^{-7} \right |}{0,12^{2}}=0,045(N)[/tex]
b)[tex]q_{1}^{/}=q_{2}^{/}=\frac{q_{1}+q_{2}}{2}=-0,4.10^{-7}C[/tex]
[tex]F=\frac{k\left | q_{1}.q_{2} \right |}{r^{2}}=\frac{9.10^{9}.\left | (-0,4^{-7})^{2} \right |}{0,12^{2}}=10^{-3}(N)[/tex]
Bài 2
vì [tex]F_{1}=F_{2}=10N\Rightarrow \frac{k.\left | q_{1}.q_{2} \right |}{r^{2}}=\frac{k.\left | q_{1}.q_{2} \right |}{\varepsilon .r^{2}}\Rightarrow \frac{k.\left | q_{1}.q_{2} \right |}{0,12^{2}}=\frac{k.\left | q_{1}.q_{2} \right |}{\varepsilon .0,08^{2}}\Rightarrow \varepsilon =2,25\Rightarrow q_{1}=q_{2}=\left | 4.10^{-6} \right | C[/tex]
Bài 3 Ta có
[tex]F_{1}=\frac{k.\left | q_{1}.q_{2} \right |}{r^{2}}=\frac{k.\left | q_{1}.q_{2} \right |}{0,2^{2}}=1,2N[/tex] (1)
[tex]F_{2}=\frac{k.\left |(\frac{q_{1}+q_{2}}{2})^{2} \right |}{r^{2}}=\frac{k.\left |(\frac{q_{1}+q_{2}}{2})^{2} \right |}{0,2^{2}}=1.2N[/tex] (2)
giải hệ pt (1) và (2) ta tìm đc điên tích của 2 vật
Bài 4
a)
[tex]F_{1}=k.\frac{\left | q_{1}.q_{2} \right |}{r^{2}};F_{2}=k.\frac{\left | q_{1}.q_{2} \right |}{\varepsilon .r^{2}}\Rightarrow \varepsilon \frac{F_{1}}{F_{2}}=2[/tex]
b)
[tex]F_{1}=F_{2}\Rightarrow k.\frac{\left | q_{1}.q_{2} \right |}{r^{2}}=k.\frac{\left | q_{1}.q_{2} \right |}{\varepsilon .r^{/2}}\Rightarrow \Rightarrow r^{/}=\frac{r}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}}{10}[/tex]
 

Thiên trường địa cửu

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
549
725
181
24
Nghệ An
Đáp án phần Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm
I trắc nghiệm
1 B
2 A
3 Đáp án bị lỗi nhé mn
II tự luận

Bài 1
a)[tex]F=\frac{k\left | q_{1}.q_{2} \right |}{r^{2}}=\frac{9.10^{9}.\left | -3.10^{-7}.2,4.10^{-7} \right |}{0,12^{2}}=0,045(N)[/tex]
b)[tex]q_{1}^{/}=q_{2}^{/}=\frac{q_{1}+q_{2}}{2}=-0,4.10^{-7}C[/tex]
[tex]F=\frac{k\left | q_{1}.q_{2} \right |}{r^{2}}=\frac{9.10^{9}.\left | (-0,4^{-7})^{2} \right |}{0,12^{2}}=10^{-3}(N)[/tex]
Bài 2
vì [tex]F_{1}=F_{2}=10N\Rightarrow \frac{k.\left | q_{1}.q_{2} \right |}{r^{2}}=\frac{k.\left | q_{1}.q_{2} \right |}{\varepsilon .r^{2}}\Rightarrow \frac{k.\left | q_{1}.q_{2} \right |}{0,12^{2}}=\frac{k.\left | q_{1}.q_{2} \right |}{\varepsilon .0,08^{2}}\Rightarrow \varepsilon =2,25\Rightarrow q_{1}=q_{2}=\left | 4.10^{-6} \right | C[/tex]
Bài 3 Ta có
[tex]F_{1}=\frac{k.\left | q_{1}.q_{2} \right |}{r^{2}}=\frac{k.\left | q_{1}.q_{2} \right |}{0,2^{2}}=1,2N[/tex] (1)
[tex]F_{2}=\frac{k.\left |(\frac{q_{1}+q_{2}}{2})^{2} \right |}{r^{2}}=\frac{k.\left |(\frac{q_{1}+q_{2}}{2})^{2} \right |}{0,2^{2}}=1.2N[/tex] (2)
giải hệ pt (1) và (2) ta tìm đc điên tích của 2 vật
Bài 4
a)
[tex]F_{1}=k.\frac{\left | q_{1}.q_{2} \right |}{r^{2}};F_{2}=k.\frac{\left | q_{1}.q_{2} \right |}{\varepsilon .r^{2}}\Rightarrow \varepsilon \frac{F_{1}}{F_{2}}=2[/tex]
b)
[tex]F_{1}=F_{2}\Rightarrow k.\frac{\left | q_{1}.q_{2} \right |}{r^{2}}=k.\frac{\left | q_{1}.q_{2} \right |}{\varepsilon .r^{/2}}\Rightarrow \Rightarrow r^{/}=\frac{r}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}}{10}[/tex]
Bạn ơi, nếu có thời gian thì ra đề cho box nữa đi, hihi


#trunghieuak53 ok bạn lúc nào rảnh mình sẽ soạn thêm tài liệu
 
Last edited by a moderator:

trunghieuak53

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
Mod xuất sắc nhất 2017
27 Tháng hai 2017
2,098
5,061
804
Ninh Bình
Bài tập phần Thuyết electron -Định luật bảo toàn điện tích

1. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là [tex]\large q_{1}= -4.10^{-7} C[/tex] và [tex]\large q_{2}= 3.10^{-7} C[/tex] C, cách nhau một khoảng 10 cm.
a) Xác định lực tương tác điện giữa chúng.
b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.
2. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là [tex] q_{1}= -6.10^{-7} C[/tex] và [tex] q_{2}= 2,5.10^{-7} C[/tex] C, cách nhau một khoảng 12 cm.
a) Xác định lực tương tác điện giữa chúng.
b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.
3. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 2,25 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong nước và đưa chúng cách nhau 0,25 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của nước.

Tạm thời xử lí 3 bài này nhé @Thiên trường địa cửu @Trafalgar D Law @toilatot @Trung Lê Tuấn Anh @thanhbinh2002 @one_day .... cùng tất cả các thành viên 2k1 khác
 
Last edited:

Trafalgar D Law

Học sinh tiến bộ
Thành viên
25 Tháng bảy 2016
441
1,381
236
Ninh Bình
"Tạm thời xử lí" chứ ko phải là "Tạm thời sử lí" nhé :v
1. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là
png.latex
png.latex
C, cách nhau một khoảng 10 cm.
a) Xác định lực tương tác điện giữa chúng.
b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.
a,
[tex]F=k\frac{\left | q_{1}q_{2} \right |}{r^{2}}=0,108N[/tex]

b,
Định luật bảo toàn điện tích
điện tích sau khi đặt về chỗ cũ là : [tex]q_{1}'=q_{2}'=\frac{q_{1}+q_{2}}{2}=-5.10^{-8}[/tex]
[tex]F=k\frac{\left | q_{1}'.q_{2}' \right |}{r^{2}}=2,25.10^{-3}N[/tex]

Bài 2 tương tự
#trunghieuak53 kết quả cũng như cách làm đúng rồi đó
 

young01

Cựu Mod Tiếng Anh
Thành viên
28 Tháng hai 2017
495
677
216
Bài tập phần Thuyết electron -Định luật bảo toàn điện tích
3. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 2,25 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong nước và đưa chúng cách nhau 0,25 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu.

Tạm thời sử lí 3 bài này nhé @Thiên trường địa cửu @Trafalgar D Law @toilatot @Trung Lê Tuấn Anh @thanhbinh2002 @one_day .... cùng tất cả các thành viên 2k1 khác
Cho vào nước rồi tính hằng số điện môi của dầu. không phải chứo_Oo_O
#trunghieuak53 xin lỗi bạn mình gõ nhầm đề bài.
 

young01

Cựu Mod Tiếng Anh
Thành viên
28 Tháng hai 2017
495
677
216
1. a, Lực tương tác điện giữa chúng: [tex]F_{đ}=\frac{k\left |q_{1} q_{2} \right |}{r^{2}}[/tex] = 0,108 (N)
b, Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau: [tex]q'=\frac{q_{1}+q_{2}}{2}=-5.10^{-8} (C)[/tex]
Lực tương tác điện lúc đó là: [tex]F'=\frac{kq'^{2}}{r^{2}}[/tex]=[tex]2,25.10^{-3}[/tex]
2.
a, Lực tương tác điện giữa chúng: [tex]F_{đ}=\frac{k\left |q_{1} q_{2} \right |}{r^{2}}[/tex] = 0,09375 (N)
b, Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau: [tex]q'=\frac{q_{1}+q_{2}}{2}=-1.75.10^{-7} (C)[/tex]
Lực tương tác điện lúc đó là: [tex]F'=\frac{kq'^{2}}{r^{2}}[/tex][tex]\approx[/tex][tex]0,02[/tex](N)
3. Ta có: [tex]F_{kk}=F_{nc}[/tex] <=> [tex]\frac{kq^{2}}{r_{1}^{2}}=\frac{kq^{2}}{\varepsilon r_{2}^{2}}[/tex]
=>[tex]\varepsilon =\frac{r_{1}^{2}}{r_{2}^{2}}[/tex] = 81
Độ lớn điện tích: [tex]\left |q \right |=\sqrt{\frac{F.r_{1}^{2}}{k}}=7,5.10^{-7}[/tex]
 

Thiênlong1311

Học sinh
Thành viên
25 Tháng tư 2017
37
14
44
Bắc Ninh
Cho mình hỏi tại câu 1 trắc nghiêm sao đang đẩy lại hút vậy? Tại sao giải thick hộ mình với
 

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
Cho mình hỏi tại câu 1 trắc nghiêm sao đang đẩy lại hút vậy? Tại sao giải thick hộ mình với
bạn hỏi như vậy thì trả lời đề bài là thế vì đầu tiên là đẩy để bạn tính ra thông số nào đó áp dụng tính cái hút ko có gì phải hắc mắc cả
 
Top Bottom