Hóa Tổng ôn hóa THCS (Bài tập)

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Ta ra .. :D chào mọi người
Kết thúc một năm học dài đầy căng thẳng và áp lực, ắt hẳn chúng ta muốn nghỉ ngơi, thư giãn, nhưng kiến thức thì không được bỏ quên đâu nhé!
Một số môn học, học theo kiểu cuốn chiếu, ta có thể quên để rồi học lại nhưng những môn tự nhiên và một số môn khác lại không thể, chỉ cần sơ ý lãng quên, ta dễ mất gốc, thụ động, hổng kiến thức
Gần đây, mình có nhận được một số ý kiến của các bạn về việc ôn tập kiến thức để chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới của cấp 3... Vì vậy, hôm nay mình lập topic này, hi vọng có thể giúp đỡ cho các bạn, đồng thời củng cố kiến thức của mình
Mong các bạn tham gia ủng hộ mình nhé! ;);)
Nếu có gì sai sót mong các bạn góp ý nhiệt tình!
Các bài tập ở đây đều bao hàm của lớp 8 và 9 nên các bạn lớp 8 vẫn có thể tham gia
Bài tập theo từng mức độ , từ dễ đến khó, (nhưng không khó lắm đâu!)
Trong quá trình làm bài tập, nếu có những chỗ lí thuyết chưa rõ, nghi ngờ, thì chúng ta cùng chia sẻ và thảo luận nhé!

Cảm ơn mọi người rất nhiều!
r71JFBQ00182070329A
#NHOR
 

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Chúng ta bắt đầu nhé!
MỤC 1: CÂN BẰNG CÁC PHƯƠNG TRÌNH SAU
1/ Fe + O2 ---to---> Fe3O4
2/ Fe2O3 + CO ---to---> FeO + CO2
3/ MgCl2 + NaOH ------> Mg(OH)2 + NaCl
4/ Fe(OH)2 + O2 + H2O ---to---> Fe(OH)3
5/ Al + HNO3 -----> Al(NO3)3 + NO + H2O
6/ Mg + H2SO4đặc ---to---> MgSO4 + S + H2O
7/ FeS2 + HNO3 -----> Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
8/ FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 -----> Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
9/ FexOy + CO ---to---> FeO + CO2
10/ FexOy + H2SO4đặc,nóng --to0---> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
 
Last edited:

SoJieunSoKool

Thiên tài Hóa học
Thành viên
1 Tháng ba 2017
367
833
224
Cân bằng phương trình:
1/ 3Fe + 2O2 ---to---> Fe3O4
2/ Fe2O3 + CO ---to---> 2FeO + CO2
3/ MgCl2 + 2NaOH ------> Mg(OH)2 + 2NaCl
4/ 4Fe(OH)2 + O2 +2 H2O ---to--->4 Fe(OH)3
5/ Al + 4HNO3 -----> Al(NO3)3 + NO + 2H2O
6/ 3Mg + 4H2SO4đặc ---to---> 3MgSO4 + S + 4H2O
7/ FeS2 +8 HNO3 -----> Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O
8/ 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 -----> 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
9/ FexOy + (y-x)CO ---to---> xFeO +9(y-x) CO2
10/ F2exOy +(6x-2y) H2SO4đặc,nóng --to0---> xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O​
 
Last edited:
  • Like
Reactions: NHOR

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
MỤC 2: Bài tập về NGUYÊN TỬ, CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
phần này hình như lớp 10 cũng gặp lại nhé các bạn!
1/ Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.
2/ Cho nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt là 58 và có số khối nhỏ hơn 40. A là nguyên tố gì?
3/ Có hợp chất MX3, trong phân tử MX3 có tổng số proton, nơtron, elctron là 196 và có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. NTK của M nhỏ hơn NTK khối của X là 8. Tổng số proton, nơtron, elctron trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử M là 18. Xác định tên của M, X.

@Nguyễn Thị Ngọc Bảo , @Hà Chi0503 , @Khánh Huyền_22 , @Bùi Thị Diệu Linh , @Kim Thừa Quân , @Nguyễn Lê Thành Vinh, @besttoanvatlyzxz , @๖ۣۜKenlvin ๖ۣۜNguyễn ✔ , @Ngô Xuân Mỹ , @Đoan Nhi427 ... mấy đứa rủ bạn bè, anh chị em tham gia giúp chị nhé!
Kiểu này chắc ế, chuẩn bị ăn bơ rồi... :( nếu lớp 8 không ổn thì tối mai chuyển sang lớp 9 luôn nhỉ? @Max ngu toán @Huỳnh Thanh Trúc @Bonechimte
@Coco99 bà ôn không?
 

realme427

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,650
3,717
524
Quảng Nam
THCS Lê Đình Dương
MỤC 2: Bài tập về NGUYÊN TỬ, CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
phần này hình như lớp 10 cũng gặp lại nhé các bạn!
1/ Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.
2/ Cho nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt là 58 và có số khối nhỏ hơn 40. A là nguyên tố gì?
3/ Có hợp chất MX3, trong phân tử MX3 có tổng số proton, nơtron, elctron là 196 và có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. NTK của M nhỏ hơn NTK khối của X là 8. Tổng số proton, nơtron, elctron trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử M là 18. Xác định tên của M, X.

@Nguyễn Thị Ngọc Bảo , @Hà Chi0503 , @Khánh Huyền_22 , @Bùi Thị Diệu Linh , @Kim Thừa Quân , @Nguyễn Lê Thành Vinh, @besttoanvatlyzxz , @๖ۣۜKenlvin ๖ۣۜNguyễn ✔ , @Ngô Xuân Mỹ , @Đoan Nhi427 ... mấy đứa rủ bạn bè, anh chị em tham gia giúp chị nhé!
Kiểu này chắc ế, chuẩn bị ăn bơ rồi... :( nếu lớp 8 không ổn thì tối mai chuyển sang lớp 9 luôn nhỉ? @Max ngu toán @Huỳnh Thanh Trúc @Bonechimte
@Coco99 bà ôn không?
1/
-Ta có: X=p+n+e=52
=>2p+n=52=>n=52-2p
-Mà: 2p-n=16
=>2p-52+2p=16
=>4p=68
=>p=17=e
=>n=52-2.17=18
-Vậy: p=e=17; n=18
2/
-Ta có: [tex]\left\{\begin{matrix} A=p+n+e=58 & \\ p+n<40 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2p+n=58 & \\ p+n<40 & \end{matrix}\right.[/tex]
=> p<n<1,5p
=>3p<2p+n<3,5p
=>3p<58<3,5p
-Vì: 3p< 58
=>p<19,(3)
-Vì: 58<3,5p
=>16,6<p<19,(3)
=>[tex]p\in {17;18;19}[/tex]
-Xét:
+p=17=>n=58-2.17=24=>[tex]NTK_{A}=41(loại)[/tex]
+p=18=>n=58-2.18=22=>[tex]NTK_{A}=40(loại)[/tex]
+p=19=>n=58-2.19=38=>[tex]NTK_{A}=39(nhận)[/tex]
-Vậy: nguyên tố A là Kali.
 

Lê Phạm Kỳ Duyên

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng ba 2018
488
495
91
20
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
Chúng ta bắt đầu nhé!
MỤC 1: CÂN BẰNG CÁC PHƯƠNG TRÌNH SAU
1/ 3Fe + 2O2 ---to---> Fe3O4

2/ Fe2O3 + CO ---to---> 2FeO + CO2

3/ MgCl2 + 2NaOH ------> Mg(OH)2 + 2NaCl

4/ 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ---to---> 4Fe(OH)3

5/ 3Al + 12HNO3 -----> 3Al(NO3)3 + 3NO + 6H2O

6/ 3Mg + 4H2SO4đặc ---to---> 3MgSO4 + S + 4H2O

7/ FeS2 + 8HNO3 -----> Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O

8/ 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 -----> 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

9/ FexOy + (y-x)CO ---to---> xFeO + (y-x)CO2

10/ 2FexOy + (6x-2y)H2SO4đặc,nóng --to0---> xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
 
  • Like
Reactions: NHOR

Diệp Ngọc Tuyên

Typo-er xuất sắc nhất 2018
HV CLB Hội họa
Thành viên
13 Tháng mười một 2017
2,339
3,607
549
Đắk Lắk
THCS
Chúng ta bắt đầu nhé!
MỤC 1: CÂN BẰNG CÁC PHƯƠNG TRÌNH SAU
1/ Fe + O2 ---to---> Fe3O4
2/ Fe2O3 + CO ---to---> FeO + CO2
3/ MgCl2 + NaOH ------> Mg(OH)2 + NaCl
4/ Fe(OH)2 + O2 + H2O ---to---> Fe(OH)3
5/ Al + HNO3 -----> Al(NO3)3 + NO + H2O
6/ Mg + H2SO4đặc ---to---> MgSO4 + S + H2O
7/ FeS2 + HNO3 -----> Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
8/ FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 -----> Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
9/ FexOy + CO ---to---> FeO + CO2
10/ FexOy + H2SO4đặc,nóng --to0---> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

1/ 3Fe + 2O2 ---to---> Fe3O4
2/ Fe2O3 + CO ---to---> 2FeO + CO2
3/ MgCl2 + 2NaOH ------> Mg(OH)2 + 2NaCl
4/ 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ---to---> 4Fe(OH)3
5/ Al + 4HNO3 -----> Al(NO3)3 + NO + 2H2O
6/ Mg + H2SO4đặc ---to---> MgSO4 + S + H2O ( cái chữ đặc làm em hoang mang quá)
7/ FeS2 + 8HNO3 -----> Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O
8/ FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 -----> Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O( cái này em làm rối tinh luôn)
9/ FexOy + CO ---to---> FeO + CO2 ( em dở nhất là cái này, em không hình dung ra được, chị có thể hướng dẫn cho em được không)
 
  • Like
Reactions: NHOR

Diệp Ngọc Tuyên

Typo-er xuất sắc nhất 2018
HV CLB Hội họa
Thành viên
13 Tháng mười một 2017
2,339
3,607
549
Đắk Lắk
THCS
MỤC 2: Bài tập về NGUYÊN TỬ, CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
phần này hình như lớp 10 cũng gặp lại nhé các bạn!
1/ Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.
2/ Cho nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt là 58 và có số khối nhỏ hơn 40. A là nguyên tố gì?
3/ Có hợp chất MX3, trong phân tử MX3 có tổng số proton, nơtron, elctron là 196 và có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. NTK của M nhỏ hơn NTK khối của X là 8. Tổng số proton, nơtron, elctron trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử M là 18. Xác định tên của M, X.

@Nguyễn Thị Ngọc Bảo , @Hà Chi0503 , @Khánh Huyền_22 , @Bùi Thị Diệu Linh , @Kim Thừa Quân , @Nguyễn Lê Thành Vinh, @besttoanvatlyzxz , @๖ۣۜKenlvin ๖ۣۜNguyễn ✔ , @Ngô Xuân Mỹ , @Đoan Nhi427 ... mấy đứa rủ bạn bè, anh chị em tham gia giúp chị nhé!
Kiểu này chắc ế, chuẩn bị ăn bơ rồi... :( nếu lớp 8 không ổn thì tối mai chuyển sang lớp 9 luôn nhỉ? @Max ngu toán @Huỳnh Thanh Trúc @Bonechimte
@Coco99 bà ôn không?
1/ Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.
ta có n + p + e = 52
mà p = e => 2e + n = 52 (1)
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt => 2e - n = 16
=> n = 2e - 16 (2)
từ (1) và (2) suy ra: 2e + 2e - 16 = 52
<=> e = 17
vậy p = e = 17 ; n = 18
hai bài sau khó quá chị
 
  • Like
Reactions: NHOR

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
MỤC 2: Bài tập về NGUYÊN TỬ, CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
phần này hình như lớp 10 cũng gặp lại nhé các bạn!
1/ Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.
2/ Cho nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt là 58 và có số khối nhỏ hơn 40. A là nguyên tố gì?
3/ Có hợp chất MX3, trong phân tử MX3 có tổng số proton, nơtron, elctron là 196 và có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. NTK của M nhỏ hơn NTK khối của X là 8. Tổng số proton, nơtron, elctron trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử M là 18. Xác định tên của M, X.

@Nguyễn Thị Ngọc Bảo , @Hà Chi0503 , @Khánh Huyền_22 , @Bùi Thị Diệu Linh , @Kim Thừa Quân , @Nguyễn Lê Thành Vinh, @besttoanvatlyzxz , @๖ۣۜKenlvin ๖ۣۜNguyễn ✔ , @Ngô Xuân Mỹ , @Đoan Nhi427 ... mấy đứa rủ bạn bè, anh chị em tham gia giúp chị nhé!
Kiểu này chắc ế, chuẩn bị ăn bơ rồi... :( nếu lớp 8 không ổn thì tối mai chuyển sang lớp 9 luôn nhỉ? @Max ngu toán @Huỳnh Thanh Trúc @Bonechimte
@Coco99 bà ôn không?
1/
-Ta có: X=p+n+e=52
=>2p+n=52=>n=52-2p
-Mà: 2p-n=16
=>2p-52+2p=16
=>4p=68
=>p=17=e
=>n=52-2.17=18
-Vậy: p=e=17; n=18
2/
-Ta có: [tex]\left\{\begin{matrix} A=p+n+e=58 & \\ p+n<40 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2p+n=58 & \\ p+n<40 & \end{matrix}\right.[/tex]
=> p<n<1,5p
=>3p<2p+n<3,5p
=>3p<58<3,5p
-Vì: 3p< 58
=>p<19,(3)
-Vì: 58<3,5p
=>16,6<p<19,(3)
=>[tex]p\in {17;18;19}[/tex]
-Xét:
+p=17=>n=58-2.17=24=>[tex]NTK_{A}=41(loại)[/tex]
+p=18=>n=58-2.18=22=>[tex]NTK_{A}=40(loại)[/tex]
+p=19=>n=58-2.19=38=>[tex]NTK_{A}=39(nhận)[/tex]
-Vậy: nguyên tố A là Kali.
1/ Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.
ta có n + p + e = 52
mà p = e => 2e + n = 52 (1)
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt => 2e - n = 16
=> n = 2e - 16 (2)
từ (1) và (2) suy ra: 2e + 2e - 16 = 52
<=> e = 17
vậy p = e = 17 ; n = 18
hai bài sau khó quá chị
xin lỗi hai đứa, đề này chị lấy trong đề thi chọn hsg hóa 8 của chị (do thầy chị ra)
năm này có tranh chấp về đáp án do đề sai mà chị quên sửa ... chỗ này là 12 nè
Có hợp chất MX3, trong phân tử MX3 có tổng số proton, nơtron, elctron là 196 và có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. NTK của M nhỏ hơn NTK khối của X là 8. Tổng số proton, nơtron, elctron trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử M là 12. Xác định tên của M, X.
Chị xin lỗi nhé, hai em thử làm lại xem, bài này ko khó, 4 ẩn, 4 dữ kiện rồi ha!
 

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
chị giải nhé! Để sang mục khác
gọi số p , n của M là p1, n2;
của X là p2,n2
số e = p
xét hợp chất MX3 , ta có
- MX3 có tổng số proton, nơtron, elctron là 196
=> 2p1 + n1 + 3.(2p2 + n2) = 196
<=> 2p1 + n1 + 6p2 + n2 = 196 (1)
- MX3 có tổng số proton, nơtron, elctron là 196 và có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60
=> 2p1 + - n1 + 6p2 - n2 = 60 (2)
Từ (1) và (2)
=> 2p1 + 6p2 = 128 (3)
n1 + n2 = 68 (4)
-NTK của M nhỏ hơn NTK khối của X là 8.
=> p2 - p1 + n2 - n1 = 8 (5)
- Tổng số proton, nơtron , elctron trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử M là 12
=> 2p2 - 2p1 + n2 - n1 = 12 (6)
Từ (5), (6)
=> - p1 + p2 = 4 (7)
giải hệ pt (3) và (7)
=> p1 = 13 (Al) ; p2 = 17 (Cl)
OK
1/ 3Fe + 2O2 ---to---> Fe3O4
2/ Fe2O3 + CO ---to---> 2FeO + CO2
3/ MgCl2 + 2NaOH ------> Mg(OH)2 + 2NaCl
4/ 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ---to---> 4Fe(OH)3
5/ Al + 4HNO3 -----> Al(NO3)3 + NO + 2H2O
6/ Mg + H2SO4đặc ---to---> MgSO4 + S + H2O ( cái chữ đặc làm em hoang mang quá)
7/ FeS2 + 8HNO3 -----> Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O
8/ FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 -----> Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O( cái này em làm rối tinh luôn)
9/ FexOy + CO ---to---> FeO + CO2 ( em dở nhất là cái này, em không hình dung ra được, chị có thể hướng dẫn cho em được không)
axit H2SO4 đặc nóng và HNO3 có tính OXH mạnh em nhé!
Nố đẩy Mg lên 2+ nhưng có thêm sản phẩm khử S
cân bằng theo kiểu OXH khử em nhé
PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG E
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 -----> Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Fe +2 ------ Mn +7 ---------------------- Fe +3 ------- Mn +2 (bước xác định số oxh của ntoos)
Em ghi trên đầu nó nhé
ta cân bằng như sau
5*....2Fe +2 - 2e = 2Fe +3 (chỉ số 2 này là do Fe2(SO4)3, nếu ở trước gặp th Fe3O4 + ... = Fe2(SO4)3 thì e phải .6 lên nhé)
2*........Mn+7 + 5e = Mn +2
giờ ráp vào nhé
10.FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 -----> 5.Fe2(SO4)3 + 2.MnSO4 + K2SO4 + H2O
còn lại ta cân bằng bt
10.FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 -----> 5.Fe2(SO4)3 + 2.MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
OK

FexOy + CO ---to---> FeO + CO2
thằng này có thể cân bằng theo kiểu trên nhé
Fe +2y/x --C +2 --------Fe +2 --C+4

y - x . ...............C +2 + 2e ---> C +4
1...............x.Fe[+2y/x] - (2y - 2x)e ---> x.Fe+2
(tổng e nhường bằng tổng e nhận nên ta 2 . (y - x) = 1(2y-2x)
ráp vào nè
FexOy + (y-x)CO ---to---> xFeO + (y - x)CO2 (vì chỉ số x này chưa có mà hồi nãy ta .x nên thêm vào e nhé)
bằng rồi e
câu 10 tương tự nhé!
ko hiểu chỗ nào thì hỏi lại chị em nhé @Diệp Ngọc Tuyên
@Monkey.D.Yato
 
Last edited:

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Chúng ta tiếp tục nhé!
MỤC 3: CO2, SO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
1/ Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19.7 gam kết tủa. Tính V
2/ Hấp thụ hoàn toàn 2.24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lit, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho dung dich Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 11,82 gam kết tủa. Tìm x
3/ Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22g/ml) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu?
4/ Hòa tan hết 0,2 mol FeO bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí SO2. Cho lượng khí SO2 sinh ra ở trên hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0.07 mol KOH và 0,06 mol NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối khan. Tính m.


MỤC 4: BÀI TOÁN TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
1/ Thổi từ từ V(l) hỗn hợp khí CO và H2 đi qua hỗn hợp bột CuO, Fe2O3, Al2O3 trong ống sứ đung nóng. Sau khi xảy ra phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y chỉ gồm khí CO2 và hơi nước, nặng hơn hỗn hợp X ban đầu 0,32g.Tính giá trị của V?
2/ Cho m gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0.1M, sau một thời gian thu được 3.84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3.895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Tính m
3/ Cho m gam bột Al vào 500 ml dung dịch A chứa 2 chất tan Ag2SO4 và CuSO4. Sau một thời gian, thu được 3.33 gam chất rắn B và dung dịch C. Chia B làm hai phần bằng nhau
- P1: cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 1.512 lít khí H2
- P2: tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 4.656 gam khí SO2.
Cho dd HCl dư vào dung dịch C thấy không có kết tủa tạo thành và thu được dung dịch D. Nhúng thanh sắt vào dung dịch D đến khi hết màu xanh thì thấy có 0,02 mol khí H2 thoát ra và khối lượng thanh sắt giảm 1,072 gam.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính m và CM các chất tan trong dung dịch A
 

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Chúng ta tiếp tục nhé!
MỤC 3: CO2, SO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
1/ Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19.7 gam kết tủa. Tính V
2/ Hấp thụ hoàn toàn 2.24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lit, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho dung dich Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 11,82 gam kết tủa. Tìm x
3/ Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22g/ml) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu?
4/ Hòa tan hết 0,2 mol FeO bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí SO2. Cho lượng khí SO2 sinh ra ở trên hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0.07 mol KOH và 0,06 mol NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối khan. Tính m.


MỤC 4: BÀI TOÁN TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
1/ Thổi từ từ V(l) hỗn hợp khí CO và H2 đi qua hỗn hợp bột CuO, Fe2O3, Al2O3 trong ống sứ đung nóng. Sau khi xảy ra phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y chỉ gồm khí CO2 và hơi nước, nặng hơn hỗn hợp X ban đầu 0,32g.Tính giá trị của V?
2/ Cho m gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0.1M, sau một thời gian thu được 3.84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3.895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Tính m
3/ Cho m gam bột Al vào 500 ml dung dịch A chứa 2 chất tan Ag2SO4 và CuSO4. Sau một thời gian, thu được 3.33 gam chất rắn B và dung dịch C. Chia B làm hai phần bằng nhau
- P1: cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 1.512 lít khí H2
- P2: tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 4.656 gam khí SO2.
Cho dd HCl dư vào dung dịch C thấy không có kết tủa tạo thành và thu được dung dịch D. Nhúng thanh sắt vào dung dịch D đến khi hết màu xanh thì thấy có 0,02 mol khí H2 thoát ra và khối lượng thanh sắt giảm 1,072 gam.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính m và CM các chất tan trong dung dịch A
:rongcon16sao ế ẩm thế này!? :( mọi người cùng tham nào!!!
Mặc dù có hơi khó hơn bình thường một chút nhưng mình nghĩ rất hữu ích đấy!
Đây là một số dạng toán mình thấy hay gặp trong các kì thi, đặc biệt là thi hsg cấp huyện, tỉnh của THCS?!:rongcon9
Thế tại sao không thử bắt tay vào để làm thử nhỉ ??? Nhanh nào các bạn ơi! Nếu bài nào không được thì ghi là không làm được nhé! Ngọc sẽ giải đáp chi tiết! :)
Còn rất nhiều dạng bài tập mình muốn ôn cho các bạn, hãy ủng hộ topic nhé! :rongcon1
Cảm ơn mọi người rất nhiều!!!

@Kyanhdo @Huỳnh Thanh Trúc @Mansunshine @Lê Phạm Kỳ Duyên @Đoan Nhi427 @Diệp Ngọc Tuyên @Nguyễn Thị Ngọc Bảo @Hà Chi0503 @thanh bình lớp 9a3 thcs lâm thao @hothanhvinhqd @Junly Hoàng EXO-L @..............................
 

Lê Phạm Kỳ Duyên

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng ba 2018
488
495
91
20
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
:rongcon16sao ế ẩm thế này!? :( mọi người cùng tham nào!!!
Mặc dù có hơi khó hơn bình thường một chút nhưng mình nghĩ rất hữu ích đấy!
Đây là một số dạng toán mình thấy hay gặp trong các kì thi, đặc biệt là thi hsg cấp huyện, tỉnh của THCS?!:rongcon9
Thế tại sao không thử bắt tay vào để làm thử nhỉ ??? Nhanh nào các bạn ơi! Nếu bài nào không được thì ghi là không làm được nhé! Ngọc sẽ giải đáp chi tiết! :)
Còn rất nhiều dạng bài tập mình muốn ôn cho các bạn, hãy ủng hộ topic nhé! :rongcon1
Cảm ơn mọi người rất nhiều!!!

@Kyanhdo @Huỳnh Thanh Trúc @Mansunshine @Lê Phạm Kỳ Duyên @Đoan Nhi427 @Diệp Ngọc Tuyên @Nguyễn Thị Ngọc Bảo @Hà Chi0503 @thanh bình lớp 9a3 thcs lâm thao @hothanhvinhqd @Junly Hoàng EXO-L @..............................
Chị có thể hướng dẫn cho em cái bài 1 trong phần tác dụng với dd kiềm được không ạ , em nghĩ mãi không ra @@
 
  • Like
Reactions: NHOR

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Chị có thể hướng dẫn cho em cái bài 1 trong phần tác dụng với dd kiềm được không ạ , em nghĩ mãi không ra @@
ok em, bài này chia hai trường hợp nhé!
TH1: Chỉ tạo 1 muối
Tức chỉ xảy ra phản ứng
Ba(OH)2 + CO2 = BaCO3 + H2O
TH2: tạo cả 2 muối
tức xảy ra 2 phản ứng
Ba(OH)2 + CO2 = BaCO3 + H2O
Ba(OH)2 + 2CO2 = Ba(HCO3)2
Em giải và loại nhé! :)
@Lê Phạm Kỳ Duyên
 

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
Chị Ngọc ơi, thêm vài bài dùng phương pháp bảo toàn e đi chị
ok luôn, đợi xong mục này chị cho vào luôn
Mặc dù nó ko phải của cấp 2
nhưng theo nhu cầu nên bạn nào thích thì thử nhá!
Em thử mấy dạng trên coi!
 

Lê Phạm Kỳ Duyên

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng ba 2018
488
495
91
20
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
Bài 1 :
nBa(OH)2 = 0,15. (mol)
nBaCO3 = 19,7/197 = 0,1 (mol)
Chia làm 2 TH:
TH1 : CO2 thiếu
Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O (1)
0,1 <-- 0,1
nCO2 = nBaCO3 = 0,1 (mol)
VCO2 = 0,1. 22,4 = 2,24 (l)

TH2 : CO2 dư
Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O. (2)
0,15 -->. 0,15. -> 0,15
BaCO3 + H2O + CO2 ---> Ba(HCO3)2. (3)
0,05 -->. 0,05
nBa(OH)2 = nBaCO3(2)= 0,15 (mol)
nBaCO3 (3) = 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol)
nCO2 (2)+(3) = 0,15 + 0,05 = 0,2 (mol)
VCO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
 

Huỳnh Thanh Trúc

Học sinh tiến bộ
Thành viên
31 Tháng ba 2018
1,263
1,209
176
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
Bài 1 :
nBa(OH)2 = 0,15. (mol)
nBaCO3 = 19,7/197 = 0,1 (mol)
Chia làm 2 TH:
TH1 : CO2 thiếu
Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O (1)
0,1 <-- 0,1
nCO2 = nBaCO3 = 0,1 (mol)
VCO2 = 0,1. 22,4 = 2,24 (l)

TH2 : CO2 dư
Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O. (2)
0,15 -->. 0,15. -> 0,15
BaCO3 + H2O + CO2 ---> Ba(HCO3)2. (3)
0,05 -->. 0,05
nBa(OH)2 = nBaCO3(2)= 0,15 (mol)
nBaCO3 (3) = 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol)
nCO2 (2)+(3) = 0,15 + 0,05 = 0,2 (mol)
VCO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
Duyên giỏi quá à. Bài cô cho về nhà bó tay luôn bà lm được hk
 

thanh bình lớp 9a3 thcs lâm thao

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng một 2018
348
215
99
20
Phú Thọ
trường thcs lâm thao
Chúng ta tiếp tục nhé!
MỤC 3: CO2, SO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
1/ Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19.7 gam kết tủa. Tính V
2/ Hấp thụ hoàn toàn 2.24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lit, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho dung dich Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 11,82 gam kết tủa. Tìm x
3/ Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22g/ml) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu?
4/ Hòa tan hết 0,2 mol FeO bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí SO2. Cho lượng khí SO2 sinh ra ở trên hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0.07 mol KOH và 0,06 mol NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối khan. Tính m.


MỤC 4: BÀI TOÁN TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
1/ Thổi từ từ V(l) hỗn hợp khí CO và H2 đi qua hỗn hợp bột CuO, Fe2O3, Al2O3 trong ống sứ đung nóng. Sau khi xảy ra phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y chỉ gồm khí CO2 và hơi nước, nặng hơn hỗn hợp X ban đầu 0,32g.Tính giá trị của V?
2/ Cho m gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0.1M, sau một thời gian thu được 3.84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3.895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Tính m
3/ Cho m gam bột Al vào 500 ml dung dịch A chứa 2 chất tan Ag2SO4 và CuSO4. Sau một thời gian, thu được 3.33 gam chất rắn B và dung dịch C. Chia B làm hai phần bằng nhau
- P1: cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 1.512 lít khí H2
- P2: tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 4.656 gam khí SO2.
Cho dd HCl dư vào dung dịch C thấy không có kết tủa tạo thành và thu được dung dịch D. Nhúng thanh sắt vào dung dịch D đến khi hết màu xanh thì thấy có 0,02 mol khí H2 thoát ra và khối lượng thanh sắt giảm 1,072 gam.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính m và CM các chất tan trong dung dịch A
1. xét hai trường hợp:TH1:nếu chỉ có 1 pthh:CO2+Ba(OH)2==>BaCO3+H2O(1)
nBaCO3=19,7:197=0,1(mol)
nBa(OH)2=150:1000.1=0,15(mol)==>nCO2=0,1(mol)
V=0,1.22,4=2,24(l)
TH2:nếu có 2 pthh:CO2+Ba(OH)2==>BaCO3+H2O(1)
(KẾT TỦA BỊ HÒA TAN MỘT PHẦN) CO2+BaCO3+H2O==>Ba(HCO3)2(2)
nBa(OH)2=0,15(mol)=nBaCO3(1)
nBaCO3(2)pư=0,15-0,1=0,05(mol) nCo2(cần dùng là):0,15+0,05=0,2(mol)
V=0,2.22,4=4,48(l)
 
  • Like
Reactions: realme427 and NHOR

thanh bình lớp 9a3 thcs lâm thao

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng một 2018
348
215
99
20
Phú Thọ
trường thcs lâm thao
Chúng ta tiếp tục nhé!
MỤC 3: CO2, SO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
1/ Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19.7 gam kết tủa. Tính V
2/ Hấp thụ hoàn toàn 2.24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lit, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho dung dich Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 11,82 gam kết tủa. Tìm x
3/ Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22g/ml) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu?
4/ Hòa tan hết 0,2 mol FeO bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí SO2. Cho lượng khí SO2 sinh ra ở trên hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0.07 mol KOH và 0,06 mol NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối khan. Tính m.


MỤC 4: BÀI TOÁN TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
1/ Thổi từ từ V(l) hỗn hợp khí CO và H2 đi qua hỗn hợp bột CuO, Fe2O3, Al2O3 trong ống sứ đung nóng. Sau khi xảy ra phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y chỉ gồm khí CO2 và hơi nước, nặng hơn hỗn hợp X ban đầu 0,32g.Tính giá trị của V?
2/ Cho m gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0.1M, sau một thời gian thu được 3.84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3.895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Tính m
3/ Cho m gam bột Al vào 500 ml dung dịch A chứa 2 chất tan Ag2SO4 và CuSO4. Sau một thời gian, thu được 3.33 gam chất rắn B và dung dịch C. Chia B làm hai phần bằng nhau
- P1: cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 1.512 lít khí H2
- P2: tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 4.656 gam khí SO2.
Cho dd HCl dư vào dung dịch C thấy không có kết tủa tạo thành và thu được dung dịch D. Nhúng thanh sắt vào dung dịch D đến khi hết màu xanh thì thấy có 0,02 mol khí H2 thoát ra và khối lượng thanh sắt giảm 1,072 gam.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính m và CM các chất tan trong dung dịch A
2,nCO2=0,1(mol)
nK2CO3=0,1.0,2=0,02(mol),nKOH=0,1.x(mol)
nBaCO3=11,82:197=0,06(mol)
ta có tổng số mol C có trong CO2 và K2CO3 là:0,12(mol)
nCcó trong BaCO3=0,06(mol)
nên nC có trong HCO3-=0,06(mol)
nCO3 2- =0,06(mol)
==>0,04=0,1.x-0,1==>x=1,4

#NHOR: bạn có thể nối từng bài bằng cách sử dụng nút sửa! Đừng chia nhỏ ra nhé! Thanks! ^^
 
  • Like
Reactions: NHOR
Top Bottom