0
01263812493
Theo lời:P/s: Phiền bạn 01263812493 tổng kết những bài toán chưa có lời giải trong topic được hok, để tớ thử chém xem được bao nhiêu bài
Mình có vài bài cũng không khó(đối vs mấy bạn), nhưng khó vs mình nên nhờ mọi người giãi giúp:
1. Cho góc xOy= 30 độ. Trên Oy lấy 2 điểm A và B với OA= 4cm, OB= 9 cm. Một đường tròn đi wa A và B tiếp xúc với Ox tại C.
a. C/m: Hai tam giác đồng dạng: OAC và OCB
b.Tính OC
c. Tính khoảng cách từ A; B đến Oy, từ C đến Ox
d. Cho hình vẽ quay xung quanh trục Ox. Tính Sxq hình tạo bởi đoạn thẳng AB.
2. Tam giác ABC, góc A= 90 độ, đường cao AH. I và K là tâm các đưòng tròn nội tiếp tam giác ABH và ACH.
a. C/m: 2 tam giác đồng dạng: ABC và HIK
b. Đường thẳng IK cắt AB và IC tại M và N
*C/m: Tứ giác HCNK nội tiếp.
*C/m: AM=AN
*C/m: S1 nhỏ hơn hoặc bằng (fãi dấu này hem ta =<) 1/2 S2, trong đó S1, S2 lần lượt là S tam giác ABC và AMN.
Cho tam giác đều ABC, có O là trung điểm của cạnh BC. Vẽ góc xOy bằng 60 độ sao cho các tia Ox, Oy cắt các cạnh AB,AC lần lượt tại E,F.
a) Prove: [tex]BC^2=4BE.FC[/TEX]
b) Prove: đường thẳng EF luôn tiếp xúc với 1 đường tròn cố định khi góc xOy quay xung quanh O sao cho các tia Ox, Oy vẫn cắt các cạnh AB,AC của tám giác đều ABC.
~ ai mần luôn bài của bé vuotlensophan đi ha :x
Chợt nhận ra nếu góc A không = 60 độ thì vẫn chứng minh được ong ơi vì chứng minh ABOC ( O là tâm đường tròn ngt IBC) vì có:Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Gọi I là tâm đường tròn nột tiếp tam giác ABC. Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Thiếu đề bạn ơi, điều cần chứng minh chỉư xảy ra khi [TEX]\widehat{BAC} =60^o[/TEX] thôi
[TEX]\blue \left{\hat{BIC}=180- \frac{1}{2}(\hat{B}+\hat{C})=90+ \frac{\hat{A}}{2} \rightarrow 2\hat{BIC}=180^o +\hat{A}(')\\ \hat{BIC}= \frac{1}{2}sd_{lon} BC=\frac{1}{2}(360^o - \hat{BOC}) \rightarrow 2\hat{BIC}=360^o -\hat{BOC}('')[/TEX]
[TEX]\blue (')('') \rightarrow 180^o+\hat{A}=360^o-\hat{BOC} \rightarrow \hat{A}+ \hat{BOC}=180^o \rightarrow ABOC nt \Rightarrow dpcm[/TEX]
Mới ngẫm ra
Cho mình hỏi bài này với:
Cho tam giác ABC; I là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác.Các đường p/g trong của [TEX]\hat{A};\hat{B}; \hat{C}[/TEX] lần lượt cắt cạnh đối diện ở A'; B'; C'/
C/m:
[TEX]\frac{IA.IB.IC}{AA'.BB'.CC'} <4[/TEX]
Cho tam giác ABC vẽ 3 phân giác AD, BE,CF. Gọi a1 ,b1, c1 là khoảng cách từ D tới AB , E đến ,F đến AC .Gọi ha,hb,hc là độ dài 3 đường cao của tam giác ABC từ A,B,C .
CM a1/ha +b1/hb +c1/hc >=3/2
Cho tam giác ABC có gócBAC= 105 độ. Đường trung tuyến BM và đường phân giác trong CD cắt tại K sao cho KB=KC. Gọi H là chân đường cao hạ từ A của tam giác ABC.
a) Prove: HA=HB.
b) Tính góc ABC và góc ACB.
p.s: sao pic bị gỡ xuống te tua vậy :| đang có ích lắm mà :-s ai gỡ á (
Bài này mình post cách đây phải đến 3 tháng rùi mà không ai giúp cả, lần này là " bắt buộc"
Đề: Cho tam giác ABC không cân , không vuông nội tiếp (O). Gọi [TEX]A_1; B_1; C_1[/TEX] tương ứng là trung điểm AB; BC; CA. Lấy [TEX]A_2[/TEX] trên tia [TEX]OA_1[/TEX] sao cho các [TEX]\Delta OAA_1; \Delta OA_2A[/TEX] đồng dạng. Tương tự lấy các điểm [TEX]B_2; C_2[/TEX]. Chứng minh [TEX]AA_2; BB_2; CC_2[/TEX] đông quy.
P/s: Bài này mình vẽ hình cũng khó (, mấy bạn giúp hộ đó.
Tính tới thời điểm này còn khá nhiều bài chưa chém , dạo này mình bận quá không có time làm thử, làm pic chất đống. mong mọi người vào góp sức lực vs :|Mình có vài bài cần giúp đỡ đây :
Bài 1 : Cho điểm A ở ngoài đường tròn (O;R). Vẽ hai tiếp tuyến AB và AC (B,C là các tiếp điểm).Vẽ dây BD song song với AC ; AD cắt (O) tại E.
a) CM : AB^2 = AD.AE
b) CM tia đối của tia EC là phân giác của góc AEB
c) Gọi M là trung điểm của AC. CM 3 điểm B,E,M thẳng hàng
d) Kẻ OI vuông góc với AD tại I. Tia OI cắt (O) tại P và cắt đường thẳng BC tại F. CM FD là tiếp tuyến của (O) và suy ra P là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.
Bài này cần giúp câu c) và d).
Bài 2 : Cho tam giác nhọn ABC, đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB,AC tại F và E.BE và CF cắt nhau tại H.
a) CM : AH _|_ BC
b) Gọi D là giao điểm của AH và BC
CM : AF.AB= AH.AD= AE.AC
c) Chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF
d) Gọi M là trung điểm của HB. CM tứ giác FMDE nội tiếp đc.
Bài này thì câu d)