[Toán 9] Nhóm toán học 96 @@

P

pampam_kh

Ba số thực x,y,z khác nhau từng đôi một thoả mãn:
[tex] (y -z)\sqrt[3]{1-x^3} +(z -x)\sqrt[3]{1-y^3} + (x- y)\sqrt[3]{1-z^3} = 0[/tex]
[tex] CMR: (1 -x^3)(1-y^3)(1-z^3) = (1 - xyz)^3[/tex]
 
0

0915549009

Hình :)):)):))
Cho tam giác ABC vuông tại A. D thuộc BC. E đối xứng vs D qua AB, G là giao điểm của AB vs DE, H là giao điểm của AB vs CE. HI vuông góc vs BC. K là giao điểm của CH vs IG. CMR: CK là phân giác của góc IKA :|:|:|
 
T

tulinh196

Ba số thực x,y,z khác nhau từng đôi một thoả mãn:
[tex] (y -z)\sqrt[3]{1-x^3} +(z -x)\sqrt[3]{1-y^3} + (x- y)\sqrt[3]{1-z^3} = 0[/tex]
[tex] CMR: (1 -x^3)(1-y^3)(1-z^3) = (1 - xyz)^3[/tex]

[TEX] [U][COLOR=green][FONT=&quot]Áp dụng :[/FONT][/COLOR][/U][COLOR=green][FONT=&quot][/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot] [/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot]A = (y – z)³ - (xy – xz)³ + (x – y)³ - (xz – yz)³ +(z – x)³ - (yz – xz)³[/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot] [/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot]= 3(x – y)(y – z)(z – x) – 3(xz – yz)(xy - xz)(yz – xy)[/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot] [/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot]= 3(x – y)(y – z)(z – x) – 3xyz(x – y)(y – z)(z – x)[/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot] [/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot]= 3(x – y)(y – z)(z – x)(1 – xyz) (1)[/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot] [/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot]A = (y – z)³ - (xy – xz)³ + (x – y)³ - (xz – yz)³ +(z – x)³ - (yz – xz)³[/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot] [/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot]= (y – z)³ – x³(y – z)³ + (x – y)³ – z³(x – y)³ + (z – x)³ – y³(z – x)³[/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot] [/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot]= (y – z)³(1 – x³) + (x – y)³(1 – z³) + (z – x)³(1 – y³)[/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot] [/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot]= 3(x – y)(y – z)(z – x)\sqrt{3}{(1 – x³)(1 – y³)(1 – z³)} (2)[/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot] [/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot]Từ (1) và (2) suy ra :[/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot] [/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot] 3(x – y)(y – z)(z – x)(1 – xyz) [/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot] [/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot] = 3(x – y)(y – z)(z – x)\sqrt{3}{(1 – x³)(1 – y³)(1 – z³)}[/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot] [/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot]=> \sqrt{3}(1 – x³)(1 – y³)(1 – z³)] = (1 – xyz)[/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot] [/FONT][/COLOR] [COLOR=green][FONT=&quot]=> (1 – x³)(1 – y³)(1 – z³) = (1 – xyz)³ () .[/FONT][/COLOR] [/TEX]

ai sửa tex cái
 
D

danghovu

2 bài :D
Tính [TEX]P={\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+ \frac{1}{n\sqrt{n-1}+(n-1)\sqrt{n}[/TEX]
[TEX]S=\sqrt{1^{3}+2^{3}+3^{3}+...+100^{3}}[/TEX]
 
N

nganltt_lc

Áp dụng :


[TEX]A = (y-z)^3-(xy-xz)^3 + (x-y)^3 - (xz-yz)^3 +(z-x)^3 - (yz-xz)^3[/TEX]
[TEX]= 3(x-y)(y-z)(z-x) - 3(xz-yz)(xy-xz)(yz-xy)[/TEX]
[TEX]= 3(x -y)(y - z)(z -x) - 3xyz(x -y)(y -z)(z - x)[/TEX]
[TEX]= 3(x-y)(y-z)(z-x)(1-xyz) (1) [/TEX]
[TEX]A = (y-z)^3 - (xy - xz)^3 + (x -y)^3 - (xz -yz)^3 +(z - x)^3 - (yz - xz)^3[/TEX]
[TEX]= (y- z)^3- x^3(y - z)^3 + (x - y)^3 - z^3(x - y)^3 + (z- x)^3 -y^3(z - x)^3[/TEX]
[TEX]= (y - z)^3(1 - x^3) + (x- y)^3(1 - z^3) + (z - x)^3(1 -y^3)[/TEX]
[TEX]= 3(x-y)(y- z)(z -x)\sqrt[3]{ (1 - x^3)(1 - y^3)(1 - z^3)} (2)[/TEX]

Từ (1) và (2) suy ra :
[TEX]3(x - y)(y - z)(z - x)(1 - xyz) [/TEX]

[TEX]= 3(x-y)(y - z)(z - x)\sqrt{3}{(1 - x^3)(1-y^3)(1 -z^3)}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \sqrt[3]{(1- x^3)(1 - y^3)(1 - z^3)} = (1 - xyz)[/TEX]
[TEX]\Rightarrow (1-x^3)(1-y^3)(1-z^3) = (1 - xyz)^3 .[/TEX]

Mình sửa lại rồi. Nếu bài sửa lại có sai gì, khác với bài của bạn thì bảo mình nhé.
Mình sẽ sửa lại. "tulinh196" thanks tớ cái đi.
 
Last edited by a moderator:
N

nganltt_lc

[TEX]S=\sqrt{1^{3}+2^{3}+3^{3}+...+100^{3}}[/TEX]
Nâng cao và phát triển toán 8 tập 1
Bạn xem cách giải ở quyển này.
Kết quả là :
[TEX]S = \sqrt{\frac{n^2(n+1)^2}{4}}=\frac{n(n+1)}{2}[/TEX]
 
0

0915549009

Hình :)):)):))
Cho tam giác ABC vuông tại A. D thuộc BC. E đối xứng vs D qua AB, G là giao điểm của AB vs DE, H là giao điểm của AB vs CE. HI vuông góc vs BC. K là giao điểm của CH vs IG. CMR: CK là phân giác của góc IKA :|:|:|
K ai làm bài này cho tớ :(:)(:)((
Cho hình bình hành ABCD. I thuộc AB sao cho AB = 4 AI, E là trung điểm CD. G là trọng tâm tam giác IBE, AG cắt BC tại F. Tính tỉ số [TEX]\frac{BF}{FC};\frac{AG}{GF}[/TEX]
 
B

boy8xkute

Vừa kiếm đc 1 bài rất hay! Làm thử coi chơi

Cho số thực [TEX]a_1 , a_2 , ... , a_n[/TEX] thuộc đoạn [-1 ; 1] thỏa mãn điều kiện:

[TEX]a_1^3 + a_2^3 + ... + a_n^3 = 0[/TEX]

CMR: [TEX]a_1 + a_2 + ... + a_n \leq \frac{n}{3}[/TEX]
 
0

0915549009

Thỉnh thoảng mới có bài hình tớ làm đc :)):)):))

Cho tứ giác ABCD có [TEX]\hat {A}=90^o; \hat{D}=120^o; AB= 2\sqrt{3}; CD=2; AD=4[/TEX]. M là trung điểm of AD. CMR: BM vuông góc vs MC :)):)):))
 
T

thjenthantrongdem_bg

chém ( lâu lắm mới có bài mình làm dc =))

+ Do M là trung điểm của AD nên AM=MD= 4/2= 2 = DC

Suy ra tam giác MDC cân tại D

+ Xét tam giác MDC có D= 120 *. Ta có

MDC+ DMC+ DCM = 180*

==> DMC= DCM= 30* ( làm tắt) (1)

+ Xét tam giác MAB có A= 90* ( gt)

ta có: [TEX]tanM= \frac{2\sqrt{3}}{2}=> AMB= 60*[/TEX] (2)

từ 1 và 2 suy ra AMB+ DMC= 90 *

==> BMC= 90*

tức MB vuông góc với MC
 
Last edited by a moderator:
B

boy8xkute

Vậy là bài tớ bỏ ah`!


có ai làm đc hok post lên cho coi cách giải đi
hok bik có giống của mình hok ?
 
N

nganltt_lc

Mình post 1 bài hình cũng tương đối dễ để cùng làm cho vui. Làm xong bài này biết đâu đầu óc lại minh mẫn ra luôn 2 bài của bạn 0915549009 :D:D:D:D:D:D:D

[TEX]{0}^{0}<2\alpha <{90}^{0}[/TEX]
Chứng minh rằng :
[TEX]sin 2\alpha =2.sin\alpha .cos\alpha [/TEX]
 
0

0915549009

Mình post 1 bài hình cũng tương đối dễ để cùng làm cho vui. Làm xong bài này biết đâu đầu óc lại minh mẫn ra luôn 2 bài của bạn 0915549009 :D:D:D:D:D:D:D

[TEX]{0}^{0}<2\alpha <{90}^{0}[/TEX]
Chứng minh rằng :
[TEX]sin 2\alpha =2.sin\alpha .cos\alpha [/TEX]
Bài này vẽ hình, [TEX]sin2\alpha[/TEX] bằng sin của góc ngoài. Hic, nói thế nào nhỉ? khó diễn đạt quá :(:)(:)(( Tóm lại là vẽ tam giác ABC vuông có [TEX]\hat{B}>\hat{C}Ư= \alpha[/TEX]. Sau đó vận dụng tính chất đg trung tuyến là đc :):)
Hai bài kia tớ làm đc rồi, chính xác là bài thứ 2 thui, còn bài đầu nhờ cô làm hộ :D:D
Một bài hóc nữa nhaz ;));));))
Cho tam giác ABC, đg cao AD. E, F thuộc đường thẳng đi qua D sao cho [TEX]\hat{AEB}=\hat{AFC}=90^0[/TEX]; M, N là trung điểm của BC, EF. CMR: [TEX]\hat{ANM}=90^0[/TEX]
 
0

01263812493

Mọi người làm bài này hộ tui vs :D
Tìm tất cả các số có 5 chữ số thỏa :
[TEX]\sqrt[3]{\overline {abcde}} = \overline {ab}[/TEX]
 
C

conami

Nhóm này lâu lâu không thấy ai đả động đến, nay tớ có bài mới post cho mọi ngườ làm nha:
Dựng đoạn thẳng có độ dài bằng [TEX]\sqrt{1+\sqrt{2}}[/TEX]
(Các bạn Toán tích cực tham gia vào nhóm này đi nào, bên Vật lí topic này sôi nổi lắm)
 
T

tranhoangquan96

mình ko giỏi toán nên không trả lời đc nhưng post bài này lên mong mọi người làm giùm !
Chứng minh rằng :
[TEX]\frac{1}{\sqrt{1.1999}} + \frac{1}{\sqrt{2.1998}} + ... + \frac{1}{\sqrt{1999.1}} > 1,999[/TEX]
 
L

leeminran96

mình ko giỏi toán nên không trả lời đc nhưng post bài này lên mong mọi người làm giùm !
Chứng minh rằng :
[TEX]\frac{1}{\sqrt{1.1999}} + \frac{1}{\sqrt{2.1998}} + ... + \frac{1}{\sqrt{1999.1}} > 1,999[/TEX]
Áp dụng BĐT
[tex]\frac{1}{\sqrt{ab}}\geq \frac{2}{a+b}[/tex]
(dễ dàng cm đk )
Ta có:
[tex]\frac{1}{\sqrt{1999.1}}\geq \frac{2}{1999+1 }[/tex]
[tex]\frac{1}{\sqrt{1998.2}}\geq \frac{2}{1998+2 }[/tex]
...
[tex]\frac{1}{\sqrt{1.1999}}\geq \frac{2}{1+1999 }[/tex]
Cộng từng vế lại là được
 
L

leeminran96

Mình post 1 bài hình cũng tương đối dễ để cùng làm cho vui. Làm xong bài này biết đâu đầu óc lại minh mẫn ra luôn 2 bài của bạn 0915549009 :D:D:D:D:D:D:D

[TEX]{0}^{0}<2\alpha <{90}^{0}[/TEX]
Chứng minh rằng :
[TEX]sin 2\alpha =2.sin\alpha .cos\alpha [/TEX]

Xét tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , trung tuyến AM , [tex]\widehat{C}<45^{0}[/tex]=[tex]\alpha[/tex]
Tính sin[tex]\alpha[/tex]
cos[tex]\alpha[/tex]
sinAMB
=>tính [TEX]2.sin\alpha .cos\alpha[/TEX]
=[TEX]sin 2\alpha [/TEX](sinAMB)
@};-
 
D

dangnoitru1

giup toi voi
Bài 1. Cho ∆ABC =∆MNP. Biết BC 6= cm, ɵ 0 0
B 70 ;C 50= =
a) Tính NP b) Tính các góc của ∆MNP
 
Top Bottom