Toán Toán 9 hình học

Ngọc Ánh 1

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng ba 2017
187
92
164
22

Ma Long

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng ba 2017
252
305
161
Cho tam giác ABC vuông ở A .đường phân giác của góc ABC cắt đường trung trực của AC tại E
Chứng minh rằng tứ giác ABCE nội tiếp
(Đơn giản ngắn gọn nhưng phải động não)
Giải
Đường trung trực của AC cắt BC tại I suy ra I là trung điêm của BC
Ta có
Góc BEI=ABE=IBE.
Tam giác IBE cân tại I
Suy ra IE=IB=IC=IA=BC/2
dpcm
 

Ngọc Ánh 1

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng ba 2017
187
92
164
22
Bạn ấy sai vì đề bài là chứng minh tứ giác nội tiếp
Vả lại tại sao I là trung điểm của BC trong khi nó đang là đường trung trực của AC
Cũng có thể là bạn vẽ hình sai
Nếu bạn cần mình có thể cho bạn xem hình
 

~♥明♥天♥~

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng hai 2017
274
310
131
!!!
Bạn ấy sai vì đề bài là chứng minh tứ giác nội tiếp
Vả lại tại sao I là trung điểm của BC trong khi nó đang là đường trung trực của AC
Cũng có thể là bạn vẽ hình sai
Nếu bạn cần mình có thể cho bạn xem hình
Hoàn toàn không sai
Vì:
4 điểm cách đều 1 điểm thì nằm trên 1 đường tròn => tứ giác nội tiếp
I là do bạn ấy gọi, là giao điểm của đường trung trực của AC với đoạn BC
Xem thử lại nhé !!
 
  • Like
Reactions: Ma Long

Ma Long

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng ba 2017
252
305
161
Bạn ấy sai vì đề bài là chứng minh tứ giác nội tiếp
Vả lại tại sao I là trung điểm của BC trong khi nó đang là đường trung trực của AC
Cũng có thể là bạn vẽ hình sai
Nếu bạn cần mình có thể cho bạn xem hình
Mình vừa đọc lại 1 lần nữa mà vẫn chưa thấy sai ở đâu. Bạn cho mình xem hình được ko?
 
  • Like
Reactions: ~♥明♥天♥~

Ngọc Ánh 1

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng ba 2017
187
92
164
22
Dù cho IA=IC do cách đều nhưng IC chưa chắc đã =IE
Tớ phải đi học 9h50' tớ đợi cậu
 

Ngọc Ánh 1

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng ba 2017
187
92
164
22
Cậu xem lại hình có IE là đường trung trực của AC không có nghĩa nó là trung điểm của BC
 

kingsman(lht 2k2)

Mùa hè Hóa học|Ngày hè tuyệt diệu
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
I hoàn toàn là TRUNG ĐIỂM của BC vì
cho đường trung trực của AC cắt AC tại F và cắt BC tại I
++ta dễ dàn cm dc FI là đường trung binhfc ủa tam giác ABC( F là trung điểm của AC và IF//AB cùng vuông góc với AC)
++ suy ra I là trung điểm của BC
++ cm như bạn ma long đúng mình đã tường mình bước i là trung điểm BC
 
  • Like
Reactions: Ma Long

kingsman(lht 2k2)

Mùa hè Hóa học|Ngày hè tuyệt diệu
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
nếu thích thì bạn có thể làm theo mình có thể sẽ dài dong hơn
ta dễ dàn cm dc IE băng 1/2 BC ( IEB cân như MA LONG CM)
suy ra tam giác BEC =90 độ( định lí đảo của định lý trong 1 tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền) (1)
góc BAC =90 độ (GT) (2)
từ (1) và 2 suy ra hai đỉnh A ,E cùng nhìn BC bằng một góc bằng 90 độ
suy ra ABCE nội tiếp ,,,,,,,,xong
 
  • Like
Reactions: ~♥明♥天♥~

Ngọc Ánh 1

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng ba 2017
187
92
164
22
Thật ra đề bài có 1 chú ý nữa là không chứng minh cách đều cũng chứng minh vuông nhưng không giống cách của bạn phiền bạn chứng minh cách khác
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Bạn ấy sai vì đề bài là chứng minh tứ giác nội tiếp
Vả lại tại sao I là trung điểm của BC trong khi nó đang là đường trung trực của AC
Cũng có thể là bạn vẽ hình sai
Nếu bạn cần mình có thể cho bạn xem hình
Cậu xem lại hình có IE là đường trung trực của AC không có nghĩa nó là trung điểm của BC
- Để chứng minh tứ giác nội tiếp thì ngoài dùng góc, ta có thể dùng dấu hiệu : 4 đỉnh cùng cách đều một điểm (mà ta có thể xác định được). Ở đây, $4$ đỉnh $A, B, C, E$ cùng cách đều $I$ nên tứ giác $ABCE$ nội tiếp
- Theo định lý về đường trung bình : đường trung trực của $AC$ đi qua trung điểm của $CA$ (định nghĩa) và song song $AB$ (cùng vuông góc $AC$) nên nó đi qua trung điểm của $CB$, do đó nó cắt $BC$ tại $I$ là trung điểm của $BC$
Dù cho IA=IC do cách đều nhưng IC chưa chắc đã =IE
Tớ phải đi học 9h50' tớ đợi cậu
$IA = IC$ do cách đều, mà $IC = IB$ do trung điểm và $IB = IE$ do tam giác cân nên $IA = IC = IB = IE$
Thật ra đề bài có 1 chú ý nữa là không chứng minh cách đều cũng chứng minh vuông nhưng không giống cách của bạn phiền bạn chứng minh cách khác
Mình nghĩ cái này là do bạn tự chế chứ chả đề bài nào giới hạn về hướng làm cả :D (Nếu có chỉ là giới hạn phạm vi kiến thức)
Nếu bạn thích thì mình xin đưa ra một hướng khác : Đường thẳng $CE$ cắt đường thẳng $AB$ tại $D$. Ta có $\widehat{EAD}$ phụ $\widehat{EAC}$, $\widehat{EDA}$ phụ góc $\widehat{ECA}$, mà $\widehat{EAC} = \widehat{ECA}$ do $\triangle{EAC}$ cân tại $E$, $EA = EC$ nên $\widehat{EAD} = \widehat{EDA}$. Suy ra $\triangle{EAD}$ cân tại $E$, khi đó $ED = EA = EC$ nên $E$ là trung điểm của $CD$
Xét $\triangle{BCD}$ có $BE$ vừa là đường phân giác, vừa là đường trung tuyến nên $\triangle{BCD}$ cân tại $B$, suy ra $BE$ cũng là đường cao. Khi đó $\widehat{CEB} = 90^\circ = \widehat{CAB}$ nên $ABCE$ nội tiếp
 
  • Like
Reactions: kingsman(lht 2k2)

kingsman(lht 2k2)

Mùa hè Hóa học|Ngày hè tuyệt diệu
Thành viên
TV BQT tích cực 2017

Ngọc Ánh 1

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng ba 2017
187
92
164
22
- Để chứng minh tứ giác nội tiếp thì ngoài dùng góc, ta có thể dùng dấu hiệu : 4 đỉnh cùng cách đều một điểm (mà ta có thể xác định được). Ở đây, $4$ đỉnh $A, B, C, E$ cùng cách đều $I$ nên tứ giác $ABCE$ nội tiếp
- Theo định lý về đường trung bình : đường trung trực của $AC$ đi qua trung điểm của $CA$ (định nghĩa) và song song $AB$ (cùng vuông góc $AC$) nên nó đi qua trung điểm của $CB$, do đó nó cắt $BC$ tại $I$ là trung điểm của $BC$

$IA = IC$ do cách đều, mà $IC = IB$ do trung điểm và $IB = IE$ do tam giác cân nên $IA = IC = IB = IE$

Mình nghĩ cái này là do bạn tự chế chứ chả đề bài nào giới hạn về hướng làm cả :D (Nếu có chỉ là giới hạn phạm vi kiến thức)
Nếu bạn thích thì mình xin đưa ra một hướng khác : Đường thẳng $CE$ cắt đường thẳng $AB$ tại $D$. Ta có $\widehat{EAD}$ phụ $\widehat{EAC}$, $\widehat{EDA}$ phụ góc $\widehat{ECA}$, mà $\widehat{EAC} = \widehat{ECA}$ do $\triangle{EAC}$ cân tại $E$, $EA = EC$ nên $\widehat{EAD} = \widehat{EDA}$. Suy ra $\triangle{EAD}$ cân tại $E$, khi đó $ED = EA = EC$ nên $E$ là trung điểm của $CD$
Xét $\triangle{BCD}$ có $BE$ vừa là đường phân giác, vừa là đường trung tuyến nên $\triangle{BCD}$ cân tại $B$, suy ra $BE$ cũng là đường cao. Khi đó $\widehat{CEB} = 90^\circ = \widehat{CAB}$ nên $ABCE$ nội tiếp
Vì đề bài này thầy giáo tớ đã chữa 1 lần và yêu cầu rằng hãy tìm 1 cách làm khác không hề liên quan gì đến cách đều
 
Top Bottom