H
hocmai_toanhoc


Với mọi số thực a, b, c, ta có :
(a + b)(a + c) = a2 + (ab + bc + ca)
= a(a + b + c) + bc (*).
Với mình, (*) là hằng đẳng thức rất thú vị. Trước hết, từ (*) ta có ngay :
Hệ quả 1 : Nếu ab + bc + ca = 1 thì
a2 + 1 = (a + b)(a + c).
Hệ quả 2 : Nếu a + b + c = 1 thì
a + bc = (a + b)(a + c).
Bây giờ, chúng ta đến với một vài ứng dụng của (*) và hai hệ quả trên.
Bài1:
Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca = 1. Hãy tính giá trị của biểu thức .
Bài2:
Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn (a +b)(a +c) = 1. Chứng minh rằng :
Bài3:
Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca = 1. Chứng minh rằng :
Bài4:
Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 1. Chứng minh rằng :
Từng đó đã nhé:
(a + b)(a + c) = a2 + (ab + bc + ca)
= a(a + b + c) + bc (*).
Với mình, (*) là hằng đẳng thức rất thú vị. Trước hết, từ (*) ta có ngay :
Hệ quả 1 : Nếu ab + bc + ca = 1 thì
a2 + 1 = (a + b)(a + c).
Hệ quả 2 : Nếu a + b + c = 1 thì
a + bc = (a + b)(a + c).
Bây giờ, chúng ta đến với một vài ứng dụng của (*) và hai hệ quả trên.
Bài1:
Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca = 1. Hãy tính giá trị của biểu thức .

Bài2:
Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn (a +b)(a +c) = 1. Chứng minh rằng :

Bài3:
Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca = 1. Chứng minh rằng :

Bài4:
Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 1. Chứng minh rằng :

Từng đó đã nhé: