Toán (Toán 8) Đại số và hình học

Cầu Vồng

Học sinh tiến bộ
Thành viên
9 Tháng sáu 2016
354
115
179
CHị làm câu 6 rồi đáy


Hình em tự vẽ nhé
a. Xét ΔANC\Delta ANCΔAMB\Delta AMB có :
+Chung \widehat{BAC}
+AC=AB
+AMB^=ANC^=90o\widehat{AMB}=\widehat{ANC}=90^o
=> ΔANC\Delta ANC = ΔAMB\Delta AMB
=> AM=AN (đpcm)
b. Vì CN và BN là đườn cao của tam giác ABC, cắt nhau tại H => H là trực tâm => AHBCAH\perp BC(1)
VÌ tam giác ABC cân tại A , BK=KC (K là trung điểm BC) =>AKBCAK\perp BC(2)
Từ (1) và(2) ta suy ra : A,H,K thẳng hàng (đpcm)


Tự vẽ hình nha ;)

Vì EA=AB , EM=MB
=>AMEBAM\perp EB(1)
Tương tự :ANDCAN\perp DC(2)
Ta có EAB^=DAC^\widehat{EAB}=\widehat{DAC}(đối đỉnh )
mà tam giác EAB và tam giác DAC cân tại A
=> AEB^=ACD^\widehat{AEB}=\widehat{ACD} vị trí so le trong
=>EB// DC (3)
Từ (1),(2),(3) ta suy ra M,A ,N thẳng hàng
Chị ơi giúp e bài 5
 

Cầu Vồng

Học sinh tiến bộ
Thành viên
9 Tháng sáu 2016
354
115
179
AD//BM,AB//DMAD// BM , AB//DM
\Rightarrow tứ giác ADMB là hình bình hành
=> Am và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (1)
Tương tự : tứ giác EACM là hình bình hành
=> AM cắt EC tại trung điểm mỗi đường (2)
Từ (1) , (2) ta suy ra AM, BD , EC đồng quy (đpcm)


Chị không chắc nhưng có thể là xét (2x-1)1^10 =0
Xét (2x-1)^10 khác 0
CHia cả hai vế cho (2x-1)^10
Rồi giải thôi
Bài 6 e chưa học tính chất của hình bình hành có cách giải nào khác ko chị?
 

quynhphamdq

Cựu Mod Toán
Thành viên
7 Tháng mười hai 2014
5,938
1,875
599
Thanh Hóa
...
Cho tam giác ABC. Vẽ cung tròn tâm C bán kính AB và AC và cung tròn tâm B bán kính AC. Đường tròn tâm A bán kính BC cát cung tròn tâm C và tâm B lần lượt tại E và F (E và F nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC chứa A). Chứng minh 3 điểm F,A,E thẳng hàng.
Em vẽ hình ra nha ko có đường phụ đâu
F,Eϵ(A)F, E \epsilon (A)(đường tròn tâm A kí hiệu như vậy )
=>AF=AE = BC
TA có : FB=AC ,AF=BC
=> tứ giác AFBC là hình bình hành
=> FA//BC (1)
Tương tự ta chứng minh được BC//AE (2)
Từ (1) (2) => F,A,E thẳng hàng
 
  • Like
Reactions: Cầu Vồng

Dorayakii

Học sinh mới
Thành viên
26 Tháng sáu 2016
36
14
6
22
Hà Nội
Vẽ hình...Giả thiết ... Kết luận...
Ta có:
H là trung điểm của BC \Rightarrow AH là đường trung tuyến, đường phân giác đồng thời là đường cao của ABC\bigtriangleup ABC
AHC^=90\Rightarrow \widehat{AHC}=90^{\circ}
Ta có:
EBC^=ABE^ABC^=90ABC^\widehat{EBC}=\widehat{ABE}-\widehat{ABC}=90^{\circ}-\widehat{ABC}
ECB^=ACE^ACB^=90ACB^\widehat{ECB}=\widehat{ACE}-\widehat{ACB}=90^{\circ}-\widehat{ACB}
ABC^=ACE^\widehat{ABC}=\widehat{ACE}(tam giác ABC cân tại A)
EBC^=ECBBEC^\Rightarrow \widehat{EBC}=\widehat{ECB\Rightarrow \bigtriangleup BEC}cân tại E
\RightarrowH là trung điểm của BC \Rightarrow EH là đường trung tuyến, đường phân giác đồng thời là đường cao của BEC\bigtriangleup BEC
EHC^=90\Rightarrow \widehat{EHC}=90^{\circ}
Ta lại có:
AHE^=AHC^+EHC^=180\widehat{AHE}=\widehat{AHC}+\widehat{EHC}=180^{\circ}
\RightarrowBa điểm A,H,E thẳng hàng
 

Cầu Vồng

Học sinh tiến bộ
Thành viên
9 Tháng sáu 2016
354
115
179
Vẽ hình...Giả thiết ... Kết luận...
Ta có:
H là trung điểm của BC \Rightarrow AH là đường trung tuyến, đường phân giác đồng thời là đường cao của ABC\bigtriangleup ABC
AHC^=90\Rightarrow \widehat{AHC}=90^{\circ}
Ta có:
EBC^=ABE^ABC^=90ABC^\widehat{EBC}=\widehat{ABE}-\widehat{ABC}=90^{\circ}-\widehat{ABC}
ECB^=ACE^ACB^=90ACB^\widehat{ECB}=\widehat{ACE}-\widehat{ACB}=90^{\circ}-\widehat{ACB}
ABC^=ACE^\widehat{ABC}=\widehat{ACE}(tam giác ABC cân tại A)
EBC^=ECBBEC^\Rightarrow \widehat{EBC}=\widehat{ECB\Rightarrow \bigtriangleup BEC}cân tại E
\RightarrowH là trung điểm của BC \Rightarrow EH là đường trung tuyến, đường phân giác đồng thời là đường cao của BEC\bigtriangleup BEC
EHC^=90\Rightarrow \widehat{EHC}=90^{\circ}
Ta lại có:
AHE^=AHC^+EHC^=180\widehat{AHE}=\widehat{AHC}+\widehat{EHC}=180^{\circ}
\RightarrowBa điểm A,H,E thẳng hàng
Xong hết rồi =))))
 
Top Bottom