[ Toán 7]Thách đố mọi người đây?

Status
Không mở trả lời sau này.
H

hoangvanhieu263

thì doạ tinh thần người ta còn gì nữa
hell_boy.gif

@hoangvanhieu hỏi bạn là lấy đâu ra cạnh huyền của EBI bằng cạnh huyền của FCI ?


Vì MI la trung trực của BC \Rightarrow IB=IC
vậy 2 cạnh huyền bằng nhau
 
H

hoangvanhieu263

BI=CI là 2 cạnh huyền rồi bạn
mình tìm ra chỗ chưa hợp lí rồi nè: trong trường hợp AB<AC thì chưa chắc C đã nằm giữa A và F. còn trong trường hợp AB>AC thì chưa chắc B đã nằm giữa A và E. các bạn vẽ hình ra sẽ thấy, vì hình của bạn này chỉ mang tính minh họa). còn cách chứng minh vì sao nó không nằm giữa thì mình đang nghĩ, các bạn cùng thảo luận nhé. đây là ý kiến của mình



Mình bảo các bạn bắt bẻ bài làm trên ( theo 1 trường hợp, còn vài trường hợp nữa thì ko cân ) thì cách làm trên ko có gì sai cả
 
C

conga222222



Mình dọa làm gì chỉ sợ trường hợp spam thôi!
Như bạn gin là đúng đó bạn đó lừa chúng ta qua hình vẽ :))

her her ta đưa ra chỗ sai trước gin mà không có phần à ?
cry.gif
bài của ta chưa sửa chữa gì nhá
trước gin 7 min ta vội đi ăn cơm không chứng minh mà mất phần
sweat.gif
 
H

hoangvanhieu263

ah hoá ra bài này lừa ở chỗ vẽ hình
hell_boy.gif

các chứng minh hoàn toàn đúng chỉ sai ở chỗ suy ra AB=AC thôi
ai cũng nghĩ là AB=AE-BA và AC=AF-CF
nhưng mà không phải như vậy tại vì một trong hai điểm B, C nằm ngoài AE hoặc AF
after_boom.gif


bạn ơi đây là 1 trường hợp thì nó hoàn toàn đúng còn các trường hợp khác thì mình ko noi đến. Chúng ta đang bàn về cách làm của mình tức la trường hợp đó đúng ko quan tâm các trường hợp khác làm j
 
C

conga222222

bạn ơi đây là 1 trường hợp thì nó hoàn toàn đúng còn các trường hợp khác thì mình ko noi đến. Chúng ta đang bàn về cách làm của mình tức la trường hợp đó đúng ko quan tâm các trường hợp khác làm j

ẹc mi chưa xem chứng minh của gin à ? trong trường hợp AB<AC thì B và C có một cái nằm trong AE một cái nằm ngoài AC nên AB không bằng AC được
trường hợp AB>AC thì chứng minh tương tự chứ có gì đâu
còn nếu AB=AC thì nó cân mịa rồi chứng minh cái gì ?
còn trường hợp nào nữa không ?
 
H

hoangvanhieu263

ẹc mi chưa xem chứng minh của gin à ? trong trường hợp AB<AC thì B và C có một cái nằm trong AE một cái nằm ngoài AC nên AB không bằng AC được
trường hợp AB>AC thì chứng minh tương tự chứ có gì đâu
còn nếu AB=AC thì nó cân mịa rồi chứng minh cái gì ?
còn trường hợp nào nữa không ?


bạn ơi đây là 1 trường hợp thì nó hoàn toàn đúng còn các trường hợp khác thì mình ko noi đến. Chúng ta đang bàn về cách làm của mình tức la trường hợp đó đúng ko quan tâm các trường hợp khác làm j
 
P

pe_lun_hp

bạn ơi đây là 1 trường hợp thì nó hoàn toàn đúng còn các trường hợp khác thì mình ko noi đến. Chúng ta đang bàn về cách làm của mình tức la trường hợp đó đúng ko quan tâm các trường hợp khác làm j

:)), tóm đi tóm lại cái đề bài của em nó hoàn toàn vô lí và vô căn cư

thứ nhất đề của em đưa ra áp cho toàn bộ tam giác đều là tam giác cân

thứ hai : đã gọi là tổng quát cho toàn bộ tam giác thì ko có chuyện trường hợp đặc biệt mà toàn bộ phải đúng

Cái của em chỉ xét trong 1 phạm vi nhỏ nó ko đúng với các TH khác

-> cái đề quá là buồn cười
 
H

hoangvanhieu263

:)), tóm đi tóm lại cái đề bài của em nó hoàn toàn vô lí và vô căn cư

thứ nhất đề của em đưa ra áp cho toàn bộ tam giác đều là tam giác cân

thứ hai : đã gọi là tổng quát cho toàn bộ tam giác thì ko có chuyện trường hợp đặc biệt mà toàn bộ phải đúng

Cái của em chỉ xét trong 1 phạm vi nhỏ nó ko đúng với các TH khác

-> cái đề quá là buồn cười



tuy nhiên ta vẫn phải xét các trường hợp đặc biệt vì nó đúng
Ta chỉ xét các th đúng mà ko xét các trường hợp khác
 
C

conga222222

mình có thể chứng minh được rồi nè: ta dùng bổ đề: trong 1 tam giác tù, đường cao tương ứng với cạnh của góc tù thì nằm ngoài tam giác đó (cái này là dễ chứng minh). để B nằm giữa A và E, thì EB<EA => tia IB nằm giữa 2 tia IA và IE => IE nằm ngoài tam giác ABI => góc ABI là góc tù. chứng minh tương tự: để C nằm giữa A và F thì IF phải nằm ngoài tam giác AIC => góc ACI là góc tù. tam giác ABC có 2 góc tù, điều này là vô lí, do vậy trong 2 tia IE và IF phải có 1 tia nằm ngoài tam giác ABC và 1 tia nằm trong tam giác ABC hay 2 điểm B và C không thể cùng đồng thời nằm giữa A và E; A và F

bạn ơi đây là 1 trường hợp thì nó hoàn toàn đúng còn các trường hợp khác thì mình ko noi đến. Chúng ta đang bàn về cách làm của mình tức la trường hợp đó đúng ko quan tâm các trường hợp khác làm j

thế này nhé mi chứng minh được AE=AF và EB=FC thì mi suy ra được AB=AC nhưng tại sao có 2 điều trên thì AB=AC ?
 
P

pe_lun_hp

Em xin chứng minh cách giải của bạn hoàn toàn sai

Lật ngược vấn đề.

Bài giải mẫu thuẫn chỗ BIC là tam giác cân,em sẽ cm nó ko cân thì việc cm sẽ ko đc tiếp diễn :)

$\hat{EIA} = \hat{AIF}$ (vì $\Delta{EAI} = \Delta{FAI}$

$\hat{EIB} = \hat{FIC}$ ( vì $\Delta{EBI} = \Delta{FCI}$)

-> $\hat{BIA} = \hat{AIC}$

-> IA là tia phân giác $\Delta{BIC}$

Mặt khác theo điều kiện của tam giác cân thì các đường trung tuyến trung trực phải trùng nhau nhưng ở đây IM và IA ko trùng nhau

-> $\Delta{BIC}$ Ko cân, mâu thuẫn với đpcm

-> ko thể cm tam giác ABC cân tại A :)
 
Last edited by a moderator:
P

pe_lun_hp

Thực ra bài này cũng có thể lật ngược lại luôn vấn đề

Theo cm ta đc tam giác ABC là tam giác cân

Nhưng theo lập luận đề bài thì AI và IM ko trùng nhau

1 trong các yếu tố ko thỏa mãn thì ta ko thể KL tam giác ABC là tam giác cân :)
 
5

501meotihon

kì lạ

bài làm có vẻ đung như trên thực tế thì nó cứ kiểu gì ấy

:khi (24):
 
N

ngochalm

Thế cái đề bạn đề là CHỨNG MINH MỌI TAM GIÁC ĐỀU CÂN làm gì? Nên ghi vầy mới đúng nè CHƯNG MINH TAM GIÁC "NÀY" CÂN :))
 
0

0973573959thuy

giả sử ta có tam giác ABC ko cân như hình vẽ
picture.php

Gọi M là trung điểm của BC
Từ M vẽ đường trung trực của BC
Vẽ tia phân giác của \{BAC}
Vì tam giác ABC ko cân \Rightarrow tia phân giác của \{BAC} ko trùng với đường trung trực của BC. Gọi giao điểm của chúng là I.
Từ I vẽ IE và IF lần lượt vuông góc với AB, AC
Tam giác EAI và FAI có:
\{EAI} = \{FAI}
AI chung
\{E} = \{F}
\Rightarrow Tam giác EAI = Tam giác FAI ( cạnh huyền góc nhọn)
\Rightarrow AE=AF (1) và EI=FI
lại có tam giác EBI = tam giác FCI (cạnh huyền cạnh góc vuông)
bởi vì IE=IF (cmt)
IB=IC ( t/c đường trung trực vì MI là trung trực của BC)
góc E = góc F
\Rightarrow BE=CF (2)
Từ (1) và (2) suy ra AB=AC
\Rightarrow tam giác ABC cân

có ai bắt bẻ đc ko????:D:D:D:p:p

Bài làm của bạn này thần kinh nhỉ :p
Bên trên bạn lập luận tam giác ABC ko cân nên tia phân giác AI không trùng đường trung trục IM.
Bên dưới bạn lại "chứng minh dc" tam giác ABC cân tại A thì suy ra AI trùng IM
Hai điều trên hoàn toàn mâu thuẫn nhau nên kết luận lại đầu óc của bạn có vấn đề \Rightarrow cần đi khám bác sĩ :-SS
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom