[Toán 7] Những bài hình học lớp 7 hay và khó

G

girl_thuy_kute

Có nghĩa là trên cạnh AC lấy M sao cho MA=MC đó bạn ạ!
Có gì thắc mắc nữa ko bạn??
:cool:
 
I

iloveckp_01

bạn có bài toán lớp 7 nào hay không đang lên cho mọi người cùng làm zới !!! ~.~ đc hôg
 
G

girl_thuy_kute

Mình bít vài bài toán hình 7 nào hay cả! để mình đăng cho nhé!
Ukm!!............. :)
 
Last edited by a moderator:
D

dtfbkq

Giải giúp mình bài này với:
Trên bảng có 12 dấu cộng và 9 dấu trừ, 1 người chơi nỗi lần xóa 2 dấu bất kỳ. Nếu xóa 2 dấu giống nhau thì viết thêm lên bảng 1 dấu cộng. Nếu xóa 2 dấu khác nhau thì viết lên bảng 1 dấu trừ. Hỏi sau 1 số lần đoán thì trên bảng còn lại dấu gì? Tại sao?
 
L

lengocminhtam

Trên cạnh BC của tam giác ABC lấy D,E sao cho BD=CE. Qua d và E vẽ các đường thẳng song song với AB cắt AC tai F,G. CMR : DF+EG=AB
__________________________________
_______________________________________________

Thứ tớ cần không phải là thể xác......
..... mà là trái tim cậu cơ

:khi (12)::khi (86)::khi (12):
 
N

nguoibantriky_thv@yahoo.com

đóng góp cho mọi nguoi bài này nè.ai làm ra khen tài:cho tam giác ABC vuông cân tại A.M là trung điểm của BC.Trên cạnh MC lấy điểm D bất kì.Vẽ BH,CK vuông góc voi AD.Chung minh tam giác MHK vuông cân.
 
L

lonely5x

sao có bạn lại hỏi ''tổng 3 góc trong tam giác'' nhỉ? Định lý rõ ràng trong SGK Toán 7 tập 2 mà
 
L

lengocminhtam

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy E sao cho BD = CE. Vẽ DH và EK cùng vuong góc với đường thẳng BC. CM:
a) HB = CK
b) Góc AHB = Góc AKC
c) HK // DE
d) Tam giác AHE = tam giác ADK
e) Gọi I là giao điểm của DK và EH. CM AI vuông góc với DE





___________________________________
________________________________
_____________________________
:khi (79):
 
I

iceghost

Trên cạnh BC của tam giác ABC lấy D,E sao cho BD=CE. Qua d và E vẽ các đường thẳng song song với AB cắt AC tai F,G. CMR : DF+EG=AB
8_zpsxc28tqze.png

Qua D vẽ DH // AC ( H [TEX]\in[/TEX] AB )
Xét \triangle AHF và \triangle DFH có :
AFH^=DHF^\widehat{AFH} = \widehat{DHF} (So le trong)
HF là cạnh chung
AHF^=DFH^\widehat{AHF} = \widehat{DFH} (So le trong)
Vậy \triangle AHF = \triangle DFH (g.c.g)

Xét \triangle HDB và \triangle GCE có :
HDB^=GCE^\widehat{HDB} = \widehat{GCE} (Đồng vị)
BD = EC (gt)
HBD^=GEC^\widehat{HBD} = \widehat{GEC} (Đồng vị)
Vậy \triangle HDB = \triangle GCE (g.c.g)

Ta có : AH + HB = AB
Mà AH = DF (\triangle AHF = \triangle DFH)
HB = EG (\triangle HDB = \triangle GCE)
\Rightarrow DF + EG = AB
 
D

duyvt6663

đóng góp cho mọi nguoi bài này nè.ai làm ra khen tài:cho tam giác ABC vuông cân tại A.M là trung điểm của BC.Trên cạnh MC lấy điểm D bất kì.Vẽ BH,CK vuông góc voi AD.Chung minh tam giác MHK vuông cân.

bài này cũng dễ so với mình:cool:
này nhé:
xét ΔABC\Delta ABC vuông cân tại A có: ACB^=45(1)o\widehat{ACB}=45^o_{(1)}A^=90o\hat{A}=90^o
ΔABC\Delta ABC cân tại A nên AM đồng thời là tia phân giác của A^\hat{A}
\Rightarrow MAC^=MAB^=45(2)o\widehat{MAC}=\widehat{MAB}=45^o_{(2)}
Từ (1) và (2) suy ra : ACB^=MAC^\widehat{ACB}=\widehat{MAC}
\Rightarrow ΔMAC\Delta{MAC} cân tại M
\Rightarrow MA=MC
xét ΔAKC\Delta{AKC} vuông tại K có:
KAC^+ACK^=90(3)o\widehat{KAC}+\widehat{ACK}=90^o_{(3)}(theo định lí về các góc trong tam giác vuông)
Ta lại có: A^=90o\hat{A}=90^o(cmt)
\Leftrightarrow KAC^+BAK^=90(4)o\widehat{KAC}+\widehat{BAK}=90^o_{(4)}
Từ(3) và (4) suy ra: ACK^=BAK^\widehat{ACK}=\widehat{BAK}
Xét ΔBAH\Delta{BAH} vuông tại H và ΔACK\Delta{ACK} vuông tại K có:
cạnh huyền: AB=AC( do ΔABC\Delta{ABC} cân tại A)
góc nhọn:BAK^=ACK^\widehat{BAK}=\widehat{ACK}(cmt)
do đó ΔBAH=ΔACK\Delta{BAH}=\Delta{ACK}(cạnh huyền-góc nhọn)
\Rightarrow AH=CK(cặp cạnh tương ứng)
BAH^=ACK^\widehat{BAH}=\widehat{ACK}(cmt)
nên BAM^+MAH^\widehat{BAM}+\widehat{MAH}=ACM^+MCK^\widehat{ACM}+\hat{MCK}
BAM^=ACM^\widehat{BAM}=\widehat{ACM}(cmt)
\Rightarrow MAH^=MCK^\widehat{MAH}=\widehat{MCK}
xét ΔMAH\Delta{MAH}ΔMCK\Delta{MCK} có:
MA=MC(cmt)
MAH^=MCK^\widehat{MAH}=\widehat{MCK}(cmt)
AH=CK(cmt)
do đó ΔMAH=ΔMCK\Delta{MAH}=\Delta{MCK}(c.g.c)
\Rightarrow MH=MK(cặp cạnh tương ứng) và AMH^=CMK^\widehat{AMH}=\widehat{CMK}(cặp góc tương ứng)
ΔABC\Delta{ABC} cân tại A nên AM đồng thời là đường cao ứng với BC
\Rightarrow AMBCAM\perp BC
\Rightarrow AMC^=90o\widehat{AMC}=90^o
\Rightarrow AMH^+HMC^=90o\widehat{AMH}+\widehat{HMC}=90^o
AMH^=CMK^\widehat{AMH}=\widehat{CMK}(cmt)
\Rightarrow CMK^+HMC^=90o\widehat{CMK}+\widehat{HMC}=90^o
\Rightarrow HMK^=90o\widehat{HMK}=90^o
xét ΔHMK\Delta{HMK} có:
MH=MK(cmt)
HMK^=90o\widehat{HMK}=90^o(cmt)
vậy ΔHMK\Delta{HMK} vuông cân tại M
 
N

nguyenbaongocnx1

Cho tam giác ABC có góc B lớn hơn góc C . AE là tia phân giác góc ngoài đỉnh A,cắt BC tại E . Chứng minh: góc AEB bằng một nửa của góc ABC trừ đi góc ACB
 
Top Bottom