toan 12 min

L

lagrange

cho tam giác ABC thỏa mãn góc A90 và sinA=2sinBsinC.tan (.A/2)
tì giá trị nhỏ nhất cảu biểu thức M=(1-sin.(A/2)):sinB
[tex]SinA=2SinBSinCTan\frac{A}{2}<=>Cos^2\frac{A}{2}=SinBSinC[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 1+cosA=cos(B-C)-cos(B+C)[/tex]
[tex]\Leftrightarrow Cos(B-C)=1<=>B=C[/tex]
từ giả thiết [tex]\Rightarrow Cos^2\frac{A}{2}=Sin^2B=>Cos\frac{A}{2}=SinB[/tex]
[tex]S=\frac{1-Sin\frac{A}{2}}{Cos\frac{A}{2}[/tex]
đặt [tex]t=Cos\frac{A}{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow\frac{\sqrt{2}}{2} \le t < 1[/tex]
ta có [tex]S=f(t)=\frac{1-\sqrt{1-t^2}}{t}[/tex]
[tex]\Rightarrow f'(t)={\frac{1-\sqrt{1-t^2}}{t^2}} >0[/tex] [tex];\foral t \in[\frac{\sqrt{2}}{2};1)[/tex]
[tex]\Rightarrow S_{min}=f(\frac{\sqrt{2}}{2})=\sqrt{2}-1[/tex]
khi đó [TEX]A=90 ;B=C=45[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Q

quyenuy0241

BT3.
Xét tg ABC thoả mãn A\leq 90 độ & [TEX]sinA=2sinB.sinC.tg\frac{A}{2}[/TEX]
tìm min của[TEX] y=\frac{1-sin A/2 }{sinB}[/TEX]
ngomaithuy93 said:
[TEX] sinA=2sinBsinCtan.\frac{A}{2}[/TEX]
[TEX] \Leftrightarrow \left[{sin.\frac{A}{2}=0}\\{2cos^2.\frac{A}{2}=cos(B-C)+cosA}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow cos(B-C)=1[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow B=C[/TEX]
[TEX]y=\frac{1-sin.\frac{A}{2}}{sinB} = \frac{1-cosB}{sinB}[/TEX]
[TEX] \Rightarrow ysinB+cosB=1[/TEX]
\Rightarrow GTNN y.....

Lời giải đây bạn .
 
Last edited by a moderator:
K

kimxakiem2507

[TEX] \Rightarrow ysinB+cosB=1[/TEX]
\Rightarrow GTNN y.....

Lời giải đây bạn
Bài giải ở trên đã đúng rồi,còn bài giải này ở khúc cuối cùng này sẽ có vấn đề.Không thể áp dụng :
[TEX] asinx+bcosx=c\Rightarrow{a^2+b^2\ge{c^2[/TEX]
 
Q

quyenuy0241

Bài giải ở trên đã đúng rồi,còn bài giải này ở khúc cuối cùng này sẽ có vấn đề.Không thể áp dụng :
[TEX] asinx+bcosx=c\Rightarrow{a^2+b^2\ge{c^2[/TEX]

[TEX]y=\frac{1-sin.\frac{A}{2}}{sinB} = \frac{1-cosB}{sinB}[/TEX]

[tex]|y|=\frac{1-cosB}{|sinB|} \leftrightarrow |y|=\frac{1-cosB}{\sqrt{1-cos^2B}}[/tex]

Xét trên [tex][45^o ,, 180^o) [/tex]

[tex]180-B-C =A \le 90 \leftrightarrow B \ge 45^o [/tex]

Khảo sát chắc là ok ạ!
 
Last edited by a moderator:
K

kimxakiem2507

[TEX]y=\frac{1-sin.\frac{A}{2}}{sinB} = \frac{1-cosB}{sinB}[/TEX]

[tex]|y|=\frac{1-cosB}{|sinB|} \leftrightarrow |y|=\frac{1-cosB}{\sqrt{1-cos^2B}}[/tex]

Khảo sát chắc là ok ạ!
Bài này phải khảo sát thôi nhưng làm như em vẫn còn vấn đề,phải xem biến khảo sát nằm ở đâu nữa.
[TEX]y=\frac{1-cosB}{sinB}[/TEX]

[TEX]\left{A+B+C=180^0\\B=C[/TEX][TEX]\Rightarrow{A=180^0-2B[/TEX][TEX]\Rightarrow{0^0<180^0-2B\le{90^0[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{45^0\le{B}<90^0[/TEX]
Vậy ta sẽ khảo sát hàm
[TEX] y=\frac{1-\sqrt{1-t^2}}{t} \ \ \ t\in{[\frac{1}{\sqrt2},1)[/TEX]

Cách này giống với cách của laglange
 
B

botvit

Là [TEX]MemVip[/TEX] từ box Toán ra mà ghi không có [TEX]Latex[/TEX] là sao ?? Làm biếng à
ựa thế mà a cũng hạch em ak
D: e vội vừa di thi về post lun đấy
bài này 1 điểm
làm đến góc B=C thì kg bytfs làm nữa
mọi người làm hết dj nhé cụ thể cái đáp số ý
sieuthiNHANH2010081122232zgu0ywy0zt87945_1.jpeg
 
B

botvit

bài hình
cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a .M,N lần lượt alf trung điểm của AD và CD các đoạn thẳng AN và BM cắt nhau tại I Biết rằng các mặt phẳng (SAI) và(SBI) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy và góc giữa (SAB) và mặt phẳng đáy là 60 độ
1. tính khẳng cách từ S đến mặt phẳng đáy
2.Xác định và tình khoảng cách giữa Sc và AN
 
R

roses_123

bài hình nhưng m chưa kẻ đc hình vội quá.Thông cảm :)
Qua I,trong mp(ABCD) kẻ [TEX]HG//AD//BC[/TEX] [TEX](H \in AB,[/TEX] [TEX]G \in CD)[/TEX]
Ta có mp(SIB) và mp(SIA) cùng vuông góc với mp(ABCD) => SI vuông góc với mp(ABCD)
[TEX]=>d(I,(ABCD))=SI[/TEX]
=>SI vuông góc với HG
và SI vuông góc với AB
mà HI vuông góc với AB
SI cắt HI = I trong mp (SHG)
=>AB vuông góc với mp(SHG)
=>AB vuông góc với SH
và HG vuông góc với AB(Do HG//AD;AD vuông góc với AB)
mp(SAB) cắt mp(ABCD) tại AB
góc ((SAB);(ABCD))=[TEX]60^o[/TEX]=góc SHG(Do góc SIG=[TEX]90^o[/TEX] )

Tính đựoc [TEX]IH =\frac{2}{5}[/TEX]
Nên trong tam giác vuông SIH,
[TEX]tan 60^o= \frac{SI}{IH}=\sqrt3[/TEX]

[TEX]=> SI =\frac{ \sqrt3 .2}{5}[/TEX]
2:
Dễ dàng CM đc AN vuông góc với BM tại I
Trong mp(ABCD) qua C kẻ đg // AN cắt AB tại K (K là trung điểm của AB); cắt BM tại T
=>CK vuông góc với IT (Do [TEX]I,T \in BM)[/TEX]
mà SI vuông góc với CK (Do [TEX]CK \in mp(ABCD)[/TEX] )
SI cắt IT trong mp(SIT)
=>CK vuông góc với mp(SIT)
Trong mp(SIT),kẻ IO vuông góc với ST (O\in ST)
=>CK vuông góc với IO
mà CK cắt ST tại T trong mp(SKC)
=>IO vuông góc mp(SKC)
Vậy d(SC,AN)=d(AN,(SKC)= d(I,(SKC))=IO
Tính IO
Trong tam giác vuông SIT

[TEX]\frac{1}{OI^2}=\frac{1}{SI^2} +\frac{1}{IT^2}[/TEX]

Mà [TEX]IT =\frac{1}{2} BI =\frac{\sqrt5}{5}.a[/TEX]
=> OI=...........
KL: khoảng cách.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom