Toán 11.Phương trình lượng giác.

S

silvery21

giup minh
giai phuong trinh
cosx+cos2x+cos3x+cos4x+cos5x=-1/2

mấy bạn ơi bài này ko thể áp dụng CT biến tổng thành tích đc đâu ( VP đâu = 0)
làm như này nhé bạn
xét 2 TH:
+,sinx/2=0( ko là ngh, tức x#2kpi )
+, sinx/2#0
nhân 2 vế với 2sinx/2
nhân phá ngoặc của vt, áp dung Ct biến tích thành tổng,rgọn
kq: sin11x/2=0( 11x/2=mpi) và x#2kpi => m#11k
vậy x=2mpi/11 m nguyên ,ko là bội của 11

như vậy đấy
 
K

kuboy93

mình mới tham gia diễn đàn mong các bạn chỉ bảo:
mình nghĩ là nhóm
(cosx+cos5x)+(cos2x+cos4x)+cos3x=-1/2
sau đó ta có: cos3x(2cos2x+2cosx+1)=-1/2
phần còn lại thì bạn làm tiếp nhé
nếu chưa hiểu cách làm tiếp theo thì cứ bảo nhé mình # giải cho
còn kết quả mình post lên sau nhé
bye :)
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

cho

[TEX](1) 1+ sin x + cos x = 0[/TEX]

[TEX](2) 1 + sin^3 x + cos^3 x = m sin 2x[/TEX]

tìm [TEX]m[/TEX] để ngh của[TEX] (2)[/TEX] là ngh của [TEX](1)[/TEX]

các bạn giúp nhanh nhe'. mình thanks 3 bài lun

giải ra lun kết quả nhe' , ko vẽ bảng biến thiên cũng đc
 
S

smhoa

Mình nhờ các bạn hướng dẫn cách giải các PTLG (chỉ giải quyết cái khó của đề, ko cần tính ra kết quả). Tức là cho 1 đề “lạ hoắc”, mình chỉ cần các bạn đưa nó về PTLG cơ bản hay các dạng quen thuộc là được rồi, không cần tính ra kết quả. . Nếu bạn nào tính ra kết quả thì càng tốt. Mình cảm ơn các bạn trước.
Lưu ý: với những bài có “căn” thì chỉ lấy căn số thoi, còn biểu thức ko nằm trg căn.
Vd: Căn3.cos2x tức là “căn của 3 nhân cos2x (cos2x ko nằm trg căn)”
A) Giải các PTLG:
1) Căn3.cos2x + sin2x=cosx + căn3.sinx
2) Sin(2x + pi/2) – căn3.sin(pi – 2x)= căn2
3) sin24x + sin23x=sin22x + sin2x
4) 2sinx (1+cos2x) + sin2x=1 + 2cosx
5) sinx + sin2x + sin3x=cosx + cos2x + cos3x
6) 1 + cosx + cos2x + cos3x=0
7) sinx + sin2x + sin3x=1 + cosx + cos2x
8) (1 + cosx).(1 + sinx)=2
9) 2(sinx + cosx)=4sin2x + 1
10) 2(cosx - sinx) + sin2x + 2=0
11) sinxsin2x + sin3x=6cos3x
B) Giải các PTLG (nâng cao)
1) sin23x – cos24x=sin25x – cos26x
2) sin2(x/2 – pi/4).tan2x - cos2(x/2)=0
3) 5sinx – 2=3(1-sinx).tanx
4) (2cosx – 1).(2sinx + cosx)=sin2x – sinx
5) cos33x.cos2x - cos2x=0
6) sin6x + cos6x=2sin2x
7) 2căn2.sin (x – pi/4) + 1/cosx=1/sinx
8) 1/sinx+ 1/sin(x – 3pi/2)=4sin(7pi/4 – x)
9) sin3x – căn3.cos3x=sinx.cos2x – căn3.sin2x.cosx
10) 2.sinx(1 + cos2x) + sin2x=1 + 2cosx
11) sinx + cosxsin2x + căn3.cos3x=2(cos4x + sin3x)
12) căn3.cos5x – 2sin3x.cos2x – sinx=0
13) Tìm nghiệm thuộc khoảng (0; 2pi) của PT:
5[sinx + (cos3x + sin3x)/(1 + 2sin2x)]=cos2x + 3
14) Tìm x thuộc (0; 14) nghiệm đúng PT:
cos3x – 4cos2x + 3cosx – 4=0
15) Tìm các nghiệm thuộc (-pi/2; -pi/2) của PT:
sin3x + căn3.cos3x + cos2x – căn3.sin2x=sinx + căn3.cosx
 
T

tu_vinh

A
với dạng mà sinx cos x như ở câu 1 có dạng
a.sinx + b cosx = acosnx + b sinnx
bạn chỉ cần chia hai vế cho căn a^2 + b^2 sau đưa về dạng sin(x+k)hoặc cos(x+k) = sin(nx+q)hoặc cos(nx+q)là được
trong đó k, q là một góc lượng giác có giá trị bằng sin hoặc cos của a hoặc b chia căn a^2+ b^2
 
T

tu_vinh

còn những bài mà có sin x ,cos x có hệ số bằng nhau và có cả sin2x hoặc sinx.cosx thì chỉ cần đặt t= sinx+cosx(t lớn hơn trừ căn 2 nhỏ hơn căn 2)
sau đó bình phương tìm quan hệ của t với sinx.cosx thay vào giải ra t
và sử dụng Sinx+cosx=sin(x+pi/4) hoặc sinx- cosx = sin(x-pi/4)...........là giải xong
nhớ đối chiếu điều kiện của x trong trường hợp có điều kiện
 
T

tu_vinh

còn bài có dạng 1+cosx+cos2x+cos3x=0 thay 1=cos0
sử dụng công thức cộng là ra nhân tử chung giải ra là xong
 
Top Bottom