V
vodichhocmai


^
^^
^^
^
[tex]I=\lim_{x\to\infty}\sqrt{x^2+x+9}-x[/TEX] :-/:-??:-??
[tex]I=\lim_{x\to\infty}\sqrt{x^2+x+9}-x[/TEX] :-/:-??:-??
=[TEX]\lim_{x\to\infty} \frac{x^2+x+9-x^2}{\sqrt{x^2+x+9}+x}[/TEX]^^^
^^
^
[tex]I=\lim_{x\to\infty}\sqrt{x^2+x+9}-x [/TEX] :-/:-??:-??
Cái nầy là ké mà=[TEX]\lim_{x\to\infty} \frac{x^2+x+9-x^2}{\sqrt{x^2+x+9}+x}[/TEX]
= [TEX]\lim_{x\to\infty} \frac{x+9}{\sqrt{x^2+x+9}+x}[/TEX]
= [TEX]\lim_{x\to\infty} \frac{1+\frac{9}{x}}{\sqrt{1+\frac{1}{x}+\frac{9}{x^2}}+1}[/TEX]
[TEX] = \frac{1}{2}[/TEX]
làm thử típost sai chủ đề rồi thầy ơi >''<
^^^
^^
^
[tex]I=\lim_{x\to\infty}\sqrt{x^2+x+9}-x[/TEX] :-/:-??:-??
^^^
^^
^
[tex]I=\lim_{x\to\infty}\sqrt{x^2+x+9}-x[/TEX] :-/:-??:-??
em nghĩ bài này ko tồn tại giưói hạn^^^
^^
^
[tex]I=\lim_{x\to\infty}\sqrt{x^2+x+9}-x[/TEX] :-/:-??:-??
^^^
^^
^
[tex]I=\lim_{x\to\infty}\sqrt{x^2+x+9}-x[/TEX] :-/:-??:-??
em nghĩ bài này ko tồn tại giưói hạn
phải xét x----> dương vô cùng==> nhân liên hợp thì =1/2 như các bạn
x------> âm vô cùng--->lim=+vô cùng
ko bjt có nhầm ko
Có lí có lí có líchuong trinh moi moi la do!!!!
De cho sai cau truc mat roi ma!!!
lam gi cho khao sat do troi???
Câu 5 (3 đ). Dành cho chương trình nâng cao.
[TEX]a)[/TEX]Cho hình chóp [TEX]SABCD[/TEX] Có đáy là hình vuông cạnh [TEX]a[/TEX], Cạnh [TEX]SA=a[/TEX] và vuông góc với
mặt phẳng đáy.Một mặt phẳng đi qua [TEX]CD[/TEX] cắt các cạnh [TEX]SA,SB[/TEX] lần lượt tại [TEX]M,N[/TEX].Đặt [TEX]AM=x[/TEX].
Xác định giá trị của [TEX]x[/TEX] để mặt phẳng thiết diện chia khối thể tích thành hai phần bằng nhau.
Có bài này là hay nhất
Thiết diện là (MNCD) có MN // AB
Theo giả thiết ta cần tìm x sao cho
[TEX]V_{ADM.BCN} = \frac{V_{S.ABCD}}{2} = \frac{a^3}{6} \ (1) \\ V_{ADM.BCN} = V_{N.ABCD}+V_{D.AMN} \ (2)[/TEX]
Dựng [TEX]NH \bot AB \Rightarrow NH \bot (ABCD) \ & \ NH=AM=x\ (Do \ NH // SA)[/TEX]
[TEX]V_{N.ABCD}=\frac{NH.a^2}{3} = \frac{xa^2}{3} \ (3)[/TEX]
Hiển nhiên [TEX]DA \bot (SAB) [/TEX] nên
[TEX]V_{D.AMN} = \frac{xa^2}{6} \ (4)[/TEX]
[TEX](1), \ (2) , \ (3), \ (4) \Rightarrow x=\frac{a}{3} [/TEX]
[TEX]V_{D.AMN} = \frac{xa^2}{6} \ (4)[/TEX]
[TEX]b)\ \ CMR:\ \ \forall a,b,c,d\ \ thoa\ \ a.b.c.d=1[/TEX] ta luôn có.
[TEX]\ \ a^4+b^4+c^4+d^4\ge max\{a^3+b^3+c^3+d^3;a+b+c+d\}[/TEX]
[TEX]a)\ \ CMR:\ \ \forall\Delta ABC[/TEX] ta luôn có
[TEX]\ \ 2cosA+3CosB+2cosC\le\frac{11}{3}[/TEX]
[tex] \Leftrightarrow \frac{x^3+x^2+x}{(x^2+1)^2} = m [/tex]Tìm m để phương trình có nghiệm .
\ \ \ \ x^3+x^2+x=m(x^2+1)^2
Đánh giá tích phân có nghĩa là thế nào? Mình chưa nghe qua bao giờ. Có ai biết giải thích dùm đi.
Còn 1 bài
[tex] \Leftrightarrow \frac{x^3+x^2+x}{(x^2+1)^2} = m [/tex]
xét hàm số [tex] y= \frac{x^3+x^2+x}{(x^2+1)^2} [/tex]
ta có [tex] y'=\frac{(x+1)^2.(1-x^4)}{(x^2+1)^4} [/tex]
hàm số đồng biến trên (-1;1)
tính lim tại vô cực = 0 ( sr em chưa học cách viết lim)
y(-1)= -1/4; y(1)=3/4
PT có nghiệm khi [tex] \frac{-1}{4} \le m \le \frac{3}{4} [/tex]
mọi người làm bài nay đi tui hoc ngu phần này lắm cơ
cho x,y là số nguyên dương x+y=2009
tìm min. max P=[TEX]x^4+y^4+3x^3y+3xy^3[/TEX]
[TEX]VT= 4cos(\frac{A+C}{2}).cos(\frac{A-C}{2})+3(1-2sin^2(\frac{B}{2})) [/TEX]
[TEX]=4sin(\frac{B}{2}).cos(\frac{A-C}{2})+3-6sin^2(\frac{B}{2})[/TEX]
[TEX]=3-2[3sin^2(\frac{B}{2})-2sin(\frac{B}{2}).cos(\frac{A-C}{2})][/TEX]
[TEX]=3-2[3sin^2(\frac{B}{2})-2\sqrt[]{3}sin(\frac{B}{2}).\frac{cos(\frac{A-C}{2})}{\sqrt[]{3}}+\frac{cos^2(\frac{A-C}{2})}{3}-\frac{cos^2(\frac{A-C}{2})}{3}][/TEX]
[TEX]=3-2[\sqrt[]{3}sin(\frac{B}{2})-\frac{cos(\frac{A-C}{2})}{\sqrt[]{3}}]^2+\frac{2}{3}cos^2(\frac{A-C}{2}) \leq 3+\frac{2}{3}cos^2(\frac{A-C}{2}) \leq 3+\frac{2}{3}=\frac{11}{3}[/TEX] (đpcm)![]()
Tính tồng
[TEX]S:=C_{n }^0 +\frac{3}{2} C_n^1 +\frac{7}{3} C_n^2 +....+\frac{n^2+n+1}{n+1} C_n^n[/TEX]
em làm thế này[TEX]\sqrt{3} sin 2 x(2co sx+1)}+2= co s3 x+co s2 x-3 co sx[/TEX]>-
Giải phương trình
bài tạp khanhsy linh não said:Trong không gian với hệ tọa độ [TEX]Oxyz [/TEX] cho ba điểm [TEX]A(1;1;0),B(0;2;0),C(0;0;2)[/TEX]. Hãy xác định điểm [TEX]M[/TEX] sao cho [TEX]MA^2 + MB^2 +MC^2 + MO^2[/TEX] là nhỏ nhất.
[TEX] VT=\sqrt{c}.\sqrt{a-c}+\sqrt{c}.\sqrt{b-c} \leq \sqrt{(c+b-c)(c+a-c)}=\sqrt{ab}[/TEX]Cho [TEX]a>c>0;\ \ b>c>0\ \ Cmr:\ \ \sqrt{c(a-c)}+\sqrt{c(b-c)}\le \sqrt{ab}[/TEX]
pt này có 4 nghiệm mà:
khai triển ra rồi đặt u=căn bậc 2 của x ,u\geq0
ta có: u^4+30u^3-121u^2+90=0
\Leftrightarrow (u-1)(u^3+31u^2-90u-90)=0
\Leftrightarrow u=1 hoặc u^3+31u^2-90u-90=0
mình bấm máy pt bậc 3 đó ra 3 nghiệm lẻ
Ai biết cách giải pt bậc 3 đó chỉ mình với , cám ơn![]()