[Toán 11] Đề thi học kì II

Z

zero_flyer

còn bài không gian, hot hot hiz, làm mất thời gian với 4 bài đại số để rồi cuối cùng chỉ còn 15 min cho bài hình :(
 
P

phuthuytk21

chắc không, hêhe ông sai rùi, bài này ra 1/4 cơ, tui đã lấy máy tính bấm rồi mà, kaka

nhưng mình tính theo cách xilaxilo ra y chang bạn ý mà. ai đúng ai sai đây?
bài hình không gian, SA vg (AMNQ) ngu quá ko giải ra, chỉ giải đựơc vế còn lại.
theo pitago=> SQ=SM, SMQ cân, => SO vg MQ, AN vg MQ => ( SAN) vg MQ => (SMQ) vg (SAN).
câu b. ( ai giải dc câu a vế một, lấy cái đó tính luôn......):p
SQ= m[tex]\sqrt{2} AQ= m[tex]\{2}/2 SO= mcăn 3/căn 2 vì SA=AM=AQ, và các cặp góc = nhau nên khoảng cách là AK với K là trọng tâm SMQ. Quên, khi đã cm dc SA vg (AMNQ) thì SMQ đều, từ đó mới có K là trọng tâm.... tính ra dc SK= m chia căn 3 ( lười đánh công thức quá)[/tex]
 
Last edited by a moderator:
O

oack

Bài 4:
Cho hình chóp S.AMNQ là hình vuông tâm O cạnh m, tam giác SMN vuông tại M, tam giác SNQ vuông tại Q và SA=m
a) Chứng minh SA vuông góc (AMNQ); (SMQ) vuông góc (SAN)
b)Tính d(A;(SMQ)) và d(O;(SNQ))
c) Gọi C, D lần lượt là chân đường cao kẻ từ A lên SM,SN; CD cắt MN tại R. Chứng minh C là trực tâm SNK.
d)Dựng giao của SQ với (ACD)
sao hình chóp là hv 8-}
a/ có [TEX]MN \bot SM (gt); MN \bot AM (t/c hv)[/TEX]-> [TEX]MN \bot (SAM) [/TEX]vì... 8-}
->[TEX] MN \bot SA[/TEX] (có lí luận đó 8-}) c/mtt -> [TEX]SA \bot NQ[/TEX]
\Rightarrow[TEX] SA \bot (AMNQ)[/TEX] vì... 8-}
[TEX]MQ \bot AN ; MQ \bot SA [/TEX](có lí luận)
\Rightarrow [TEX]MQ \bot (SAN)[/TEX] \Rightarrow [TEX](SMQ) \bot ( SAN)[/TEX]
b/Kẻ [TEX]AK \bot SO \Rightarrow d(A;(SMQ))=AK[/TEX] (có lí luận)
tui tính ra[TEX] AK=\frac{m}{\sqrt{3}}[/TEX]
[TEX]d(O;(SNQ))=h ; \frac{1}{h^2}=\frac{1}{sO^2}+\frac{2}{ON^2}[/TEX]
\Rightarrow[TEX] h=\frac{\sqrt{3}m}{\sqrt{14}}[/TEX]
có lí luận 8-}
c/[TEX]AC\bot MN[/TEX] (vì [TEX]MN \bot (SAM)[/TEX] ); [TEX]AC \bot SM -> AC\bot(SMN) \Rightarrow AC \bot SN[/TEX]
lại có [TEX]SN \bot AD \Rightarrow SN \bot (CAD) \Rightarrow SN \bot CD[/TEX]
hay[TEX] RD \bot SN[/TEX] ; lí luận 1 tí nữa \Rightarrow [TEX]C[/TEX] là trực tâm[TEX] \Delta SRN[/TEX]
d/ gọi [TEX]F=SO \bigcap_{}^{} AD[/TEX]
kẻ [TEX]CF [/TEX]cắt [TEX]SQ[/TEX] tại[TEX] E[/TEX] \Rightarrow [TEX]E[/TEX] chính là giao điểm của [TEX]SQ[/TEX] và [TEX](CAD)[/TEX]
P/S nhớ là tui thay đỉnh rồi đấy 8-}
 
Z

zero_flyer

nhưng mình tính theo cách xilaxilo ra y chang bạn ý mà. ai đúng ai sai đây?
bài hình không gian, SA vg (AMNQ) ngu quá ko giải ra, chỉ giải đựơc vế còn lại.
theo pitago=> SQ=SM, SMQ cân, => SO vg MQ, AN vg MQ => ( SAN) vg MQ => (SMQ) vg (SAN).
câu b. ( ai giải dc câu a vế một, lấy cái đó tính luôn......):p
SQ= m[tex]\sqrt{2} AQ= m[tex]\{2}/2 SO= mcăn 3/căn 2 vì SA=AM=AQ, và các cặp góc = nhau nên khoảng cách là AK với K là trọng tâm SMQ. Quên, khi đã cm dc SA vg (AMNQ) thì SMQ đều, từ đó mới có K là trọng tâm.... tính ra dc SK= m chia căn 3 ( lười đánh công thức quá)[/QUOTE] bạn đang làm phức tạp một bài toán rất đơn giản đấy :)[/tex]
 
P

phuthuytk21

oack;a/ có [TEX said:
MN \bot SM (gt); MN \bot AM (t/c hv)[/TEX]-> [TEX]MN \bot (SAM) [/TEX]vì... 8-}
->[TEX] MN \bot SA[/TEX] (có lí luận đó 8-}) c/mtt -> [TEX]SA \bot NQ[/TEX]
\Rightarrow[TEX] SA \bot (AMNQ)[/TEX] vì... 8-}
[TEX]MQ \bot AN ; MQ \bot SA [/TEX](có lí luận)
\Rightarrow [TEX]MQ \bot (SAN)[/TEX] \Rightarrow [TEX](SMQ) \bot ( SAN)[/TEX]

a! thế mà nghĩ không ra...............đúng là khôn ba năm dại một giờ.....................kiểu này đi thi chắc ăn con một quá.....................
 
O

oack


tui vẫn để x nhỏ hơn 0 mà

;));));))

giải thik đúng tui thank cho

giải thik sai thì để tui nói cho nghe

Xi đặt thế là sai còn gì :) nếu Xi rút [TEX]x^2[/TEX] ra khỏi căn thì đặt dấu trừ đằng trước căn chứ :):)>- hình như ý zero cũng vậy mà :) nếu đúng khỏi cần thanks :) sai thì thanks cái :))
 
Z

zero_flyer

oack bị sai ý 2 câu b, còn phần còn lại đúng hết hoan hô oack,, hiz câu c tui làm thật là dài may sao mà vẫn ra :(, còn bài của lão xi để xem thử nào :-?
 
N

nuthantuyet1311992

mấy bạn làm típ đề trường mình nha!
bài 1:
a,tìm giới hạn của dãy số [tex](U_n)[/tex] với [tex]U_n=\frac{5n+Cosn}{n}[/tex]
b,tìm giới hạn sau:[tex]\lim_{x\to 1}\frac{3}{1-x}-\frac{6}{1-x^2}[/tex]
c,cho hàm số :[tex]f(x)=\left\{\frac{2-x}{sqrt{2+x}-2} , x\neq2\\-4, x=2[/tex]
chứng minh rằng f(x) liên tục tại x=2
bài 2
a,tính đạo hàm của hàm số y=[tex]x\sqrt{6-x}[/tex]
b,cho đạo hàm số f(x)=x^2=sinx+cosx.hãy tính [tex]:f^{''}(1) .f^{''}(\pi)[/tex]
câu 3
cho tứ diện [tex]ABCD [/tex] có [tex]BCD [/tex] là tam giác đều cạnh [tex]a[/tex] và [tex]AB \perp\[/tex] với mặt phẳng [tex](BCD)[/tex] và [tex] AB=1,5a[/tex]. gọi [tex] I,E[/tex] lần lượt là trung điểm của [tex]BC[/tex] và [tex] CD[/tex].
a, chứng minh rằng mp [tex] (ABC)\perp\(ADI)[/tex]
b, tính khoảng cách giữa [tex] AB và CD[/tex]
c,tính khoảng cách từ [tex]D[/tex] đến mp [tex](ABC)[/tex]
d,tính góc giữa hai mp [tex] (ACD),(BCD)[/tex].
câu 4
tìm trên trục tung các điểm kẻ đc 3 tiếp tuyến đến đồ thị
[tex](C) y =x^4 -2x^2- 1[/tex].
 
Last edited by a moderator:
P

phuthuytk21

bài hình ý, câu b vế 2, tớ tính ra được là m chia căn 6. coi đúng không................sao oack ra được kết quả đó thế?
 
Z

zero_flyer

tớ lại ra là [tex]\frac{m\sqrt{2}}{4}[/tex], dù không biết cách mình đúng hay sai nhưng tớ nghĩ cách của oack sai rồi. Cách của oack chỉ đúng khi (SAN) vuông góc với (SQN) và SO vuông góc AN và hình như là cả 2 điều này đều không có :)
 
P

phuthuytk21

hmmmmmmm. coi cách tính có giống ko nhé.
tạo mp chứa O // (SNQ), mp này cắt MN, AQ lần lượt tại hai trung điểm X, Y. qua X kẻ // SN. qua Y// SQ
dựa vào tam giác vuông SMN, khoảng cách h là nửa chiều cao SMN từ đỉnh M. từ đó tính ra.....hay trong quá trình tính mình tính sai nhỉ........
 
W

whitesnowwhite

theo tui nên làm như nj
[TEX] lim\sqrt[]{4x^2-x+1}+2x[/TEX]
x-->-\infty
=[TEX]lim lxl (\sqrt[]{4-\frac{1}{x}}\frac{+1}{x^2}[/TEX][TEX]+2[/TEX]
[TEX]lim lxl =+\infty &lim x-->-\infty(\sqrt[]{4-\frac{1}{x}\frac{+1}{x^2}}}+2=4>0 [/TEX]
x-->-\infty
[TEX] nên lim\sqrt[]{4x^2-x+1}+2x[/TEX]=+\infty
x-->-\infty
hổng bít đúng ko???
 
Last edited by a moderator:
M

man_moila_daigia


Câu này đúng là [tex]d=\frac{m}{2\sqrt{2}}[/tex]
Cách làm: qua O kẻ [tex]OE //QN[/tex] ( với E là TD của AQ)
[tex]=> EO//mp(SQN)=> d(O; (SQN))=d(E; (SQN))[/tex]
Hạ EH vuông góc với SQ thì EH chính là khoảng cách cần tìm
Dựa vào tam giác HEQ vuông tại H và tính
P/S: Ket thúc
 
Z

zero_flyer

hmmmmmmm. coi cách tính có giống ko nhé.
tạo mp chứa O // (SNQ), mp này cắt MN, AQ lần lượt tại hai trung điểm X, Y. qua X kẻ // SN. qua Y// SQ
dựa vào tam giác vuông SMN, khoảng cách h là nửa chiều cao SMN từ đỉnh M. từ đó tính ra.....hay trong quá trình tính mình tính sai nhỉ........

cậu chứng minh cái đó thử xem, :) tớ đã chứng minh được là cái đó sai :).
tớ làm thế này
khoảng cách từ O đến (SQN) bằng 1/2 khoảng cách từ A đến (SNQ) do AO cắt (SNQ) tại N mà AN/ON=2
chỉ cần tính khoảng cách từ A đến (SQN) là xong
 
X

xilaxilo

theo tui nên làm như nj
[TEX] lim\sqrt[]{4x^2-x+1}+2x[/TEX]
x-->-\infty
=[TEX]lim lxl (\sqrt[]{4-\frac{1}{x}}\frac{+1}{x^2}[/TEX][TEX]+2[/TEX]
[TEX]lim lxl =+\infty &lim x-->-\infty(\sqrt[]{4-\frac{1}{x}\frac{+1}{x^2}}}+2=4>0 [/TEX]
x-->-\infty
[TEX] nên lim\sqrt[]{4x^2-x+1}+2x[/TEX]=+\infty \\ x-->-\infty[/TEX]
hổng bít đúng ko???

kekeke

ông zero bí chưa để tui nói lỗi sai của cách làm này
 
Z

zero_flyer

theo tui nên làm như nj
[TEX] lim\sqrt[]{4x^2-x+1}+2x[/TEX]
x-->-\infty
=[TEX]lim lxl (\sqrt[]{4-\frac{1}{x}}\frac{+1}{x^2}[/TEX][TEX]+2[/TEX]
[TEX]lim lxl =+\infty &lim x-->-\infty(\sqrt[]{4-\frac{1}{x}\frac{+1}{x^2}}}+2=4>0 [/TEX]
x-->-\infty
[TEX] nên lim\sqrt[]{4x^2-x+1}+2x[/TEX]=+\infty
x-->-\infty
hổng bít đúng ko???

[TEX]=\lim_{x \to -\infty} \ x(\sqrt{4-\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}}-2)[/TEX]

như thế này mới đúng nè, lêu lêu
 
Top Bottom