[Toán 11]Đề thi học kì I

M

mcdat

Gieo 3 con xúc xắc cân đối.Xét các biến cố sau
A: tổng số chấm suất hiện là 8
B: có ít nhất 1 con xuất hiện nốt 1
a. tính p(A)
b: tính p(B)
c: tính p(AB)

a: Các khả năng có thể có là:

[TEX] \ (1;1;6); \ (1;2;5); \ (1;3;4); \ (2;2;4); \ (2;3;3) \\ \Rightarrow P(A) = \frac{3(\frac{3!}{2!})+2.(3!)}{6^3} =\frac{7}{72}[/TEX]

[TEX]b: \ |\Omega_{\overline{B}}| = 5^3 \Rightarrow P(B)=\frac{6^3-5^3}{6^3}=\frac{91}{216} [/TEX]

[TEX]c: \ P(AB) = P(A).P(B \setminus A) \\ |\Omega_{B \setminus A}| = (6^3-5^3)-(\frac{3!}{2!}+2.3!) = 76 \Rightarrow P(B \setminus A) = \frac{76}{216} \Rightarrow P(AB) = \frac{7}{72}.\frac{76}{216} = \frac{133}{3888}[/TEX]

Không biết có đúng không nữa. Xác suất cũng không chắc lắm :(:(
 
M

mcdat


bài cuối mcdat nhanh thật :) bài x/s của mcdat Oack nghĩ phần c có vấn đề à :)
nếu Oack nhớ ko nhầm thì P(AB)=P(A).P(B) thì phải :D

Cái bạn nói chỉ đúng cho A và B là 2 biến cố độc lập thôi. Rõ ràng thì A và B không độc lập với nhau vì trong tổng là 8 thì tất nhiên có số hạng 1 góp vào, và số 1 lại có trong B

Nghiã là A có thể ảnh hưởng tới B và ngược lại. Trong bài làm của mình là mình tính theo CT tổng quát tức A và B có thể ko độc lập với nhau (CT trong SGK chỉ là 1 trường hợp đặc biệt)
 
T

thancuc_bg



a: Các khả năng có thể có là:

[TEX] \ (1;1;6); \ (1;2;5); \ (1;3;4); \ (2;2;4); \ (2;3;3) \\ \Rightarrow P(A) = \frac{3(\frac{3!}{2!})+2.(3!)}{6^3} =\frac{7}{72}[/TEX]

[TEX]b: \ |\Omega_{\overline{B}}| = 5^3 \Rightarrow P(B)=\frac{6^3-5^3}{6^3}=\frac{91}{216} [/TEX]

[TEX]c: \ P(AB) = P(A).P(B \setminus A) \\ |\Omega_{B \setminus A}| = (6^3-5^3)-(\frac{3!}{2!}+2.3!) = 76 \Rightarrow P(B \setminus A) = \frac{76}{216} \Rightarrow P(AB) = \frac{7}{72}.\frac{76}{216} = \frac{133}{3888}[/TEX]

Không biết có đúng không nữa. Xác suất cũng không chắc lắm :(:(
phần c có vấn đề rồi,cái này mọi người thường hay nhầm.
c. các kết quả thuận lợi cho AB là 6 hoán vị của tập{1;3;4},6 hoán vị của tập{1;2;5} và 3 hoán vị của tập{1;1;6}.Vậy số kết quả thuận lợi cho AB là:6+6+3=15.
vậy[TEX]P(AB)=\frac{15}{216}=0,069[/TEX]
chú ý:Sai lầm thường mắc phải là áp dụng công thức nhân xác suất để có
P(AB)=P(A).P(B)=0,041
 
M

mcdat

phần c có vấn đề rồi,cái này mọi người thường hay nhầm.
c. các kết quả thuận lợi cho AB là 6 hoán vị của tập{1;3;4},6 hoán vị của tập{1;2;5} và 3 hoán vị của tập{1;1;6}.Vậy số kết quả thuận lợi cho AB là:6+6+3=15.
vậy[TEX]P(AB)=\frac{15}{216}=0,069[/TEX]
chú ý:Sai lầm thường mắc phải là áp dụng công thức nhân xác suất để có
P(AB)=P(A).P(B)=0,041

Vây bài làm của mình có gì sai. Mình tính đây là dùng CT tông quát mà

Tức = xác suất của biến cố A nhân với xác suất mà chỉ B xảy ra mà không có A. Nhờ bạn thancuc chỉ giúp. Thank
 
Last edited by a moderator:
O

oack

ohohoh^^ !!!!
Oack post bài hay nhất trong đề thi của mình đây:D
Cho[TEX] f_{x}= 1-x+x^2-x^3+.....-x^{17}[/TEX] . Viết biểu thức dưới dạng [TEX]A_0+A_1(1+x)+A_2(1+x)^2+..........+A_{17}.(1+x)^{17}[/TEX]. Tìm hệ số[TEX] A_2[/TEX]
bài này Oack ra kết quả rồi ! nhưng muốn ss kết quả với các bạn! và cho ý kiến về bài của Oack!
 
M

mcdat

ohohoh^^ !!!!
Oack post bài hay nhất trong đề thi của mình đây:D
Cho[TEX] f_{x}= 1-x+x^2-x^3+.....-x^{17}[/TEX] . Viết biểu thức dưới dạng [TEX]A_0+A_1(1+x)+A_2(1+x)^2+..........+A_{17}.(1+x)^{17}[/TEX]. Tìm hệ số[TEX] A_2[/TEX]
bài này Oack ra kết quả rồi ! nhưng muốn ss kết quả với các bạn! và cho ý kiến về bài của Oack!

Mình có đáp án nè
[TEX]A_k = (-1)^k.C^{k+1}_{18} \\ \Rightarrow A_2 = C^3_{18}[/TEX]
 
M

mcdat

ohohoh^^ !!!!
Oack post bài hay nhất trong đề thi của mình đây:D
Cho[TEX] f_{x}= 1-x+x^2-x^3+.....-x^{17}[/TEX] . Viết biểu thức dưới dạng [TEX]A_0+A_1(1+x)+A_2(1+x)^2+..........+A_{17}.(1+x)^{17}[/TEX]. Tìm hệ số[TEX] A_2[/TEX]
bài này Oack ra kết quả rồi ! nhưng muốn ss kết quả với các bạn! và cho ý kiến về bài của Oack!

Mình có đáp án nè
[TEX]A_k = (-1)^k.C^{k+1}_{18} \\ \Rightarrow A_2 = C^3_{18}[/TEX]
 
M

mcdat

oh!^^nhanh thật!
Oack ko ra đáp án đó nhưng đáp án của oack cũng vậy :))
đáp án của oack là : [tex]c^2_2+c^2_3+c^2_4+.......+c^2_{17}[/tex] !
đáp án đó đúng ko mcdat! Mcdat trình bày cách của mình cho oack xem nào!

bài này phải có thủ thuật ^^ chút ít. Bây giờ bận lắm. Nếu có ai ra lời giải giống mình thì post lên nha. Nếu ko thì mình sẽ giải :):)
 
T

thancuc_bg



Vây bài làm của em có gì sai. Em tính đay là dùng CT tông quát mà

Tức = xác suất của biến cố A nhân với xác suất mà chỉ B xảy ra mà không có A. Nhờ anh thancuc chỉ giúp. Thank

cái này có lẽ là em chưa hiểu đề rồi nó bảo tính P(AB) thì có nghĩa là xác suất của AB thì tổng số chấm xuất hiện là 8 và có ít nhất 1 con xuất hiện nốt 1.Nên bài này em ko dùng như thế được.
 
O

oack



bài này phải có thủ thuật ^^ chút ít. Bây giờ bận lắm. Nếu có ai ra lời giải giống mình thì post lên nha. Nếu ko thì mình sẽ giải :):)
oài!
thế tham khảo lời giải của tôi xem sai chỗ nào naz!:(
có [TEX]f_{(x)}= 1-x+x^2-x^3+.......-x^{17}[/TEX]
[TEX] = (1-(1+x))^0 + (1-(1+x)) + (1-(1+x))^2 + .........+ (1-(1+x))^{17}[/TEX]
[TEX]= (1+1+....+1) + (1+x)(-1)(C^1_1+C^1_2+....+C^{1}_{17})+.....+ (1+x)^{17}(-1)^{17}.C^{17}_{17}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow A_2 = C^2_2+C^2_3.....+C^2_{17} [/TEX]!
 
Last edited by a moderator:
T

trung0123

ohohoh^^ !!!!
Oack post bài hay nhất trong đề thi của mình đây:D
Cho[TEX] f_{x}= 1-x+x^2-x^3+.....-x^{17}[/TEX] . Viết biểu thức dưới dạng [TEX]A_0+A_1(1+x)+A_2(1+x)^2+..........+A_{17}.(1+x)^{17}[/TEX]. Tìm hệ số[TEX] A_2[/TEX]
bài này Oack ra kết quả rồi ! nhưng muốn ss kết quả với các bạn! và cho ý kiến về bài của Oack!
ra [TEX]C^3_{18}[/TEX] chứ nhỉ
Oack làm thế nào vậy nhỉ
có phải đặt [TEX]x=1-y[/TEX]
mà hình như cậu cũng ra vậy mà
 
Last edited by a moderator:
M

mcdat

oài!
thế tham khảo lời giải của tôi xem sai chỗ nào naz!:(
có [TEX]f_{(x)}= 1-x+x^2-x^3+.......-x^{17}[/TEX]
[TEX] = (1-(1+x))^0 + (1-(1+x)) + (1-(1+x))^2 + .........+ (1-(1+x))^{17}[/TEX]
[TEX]= (1+1+....+1) + (1+x)(-1)(C^1_1+C^1_2+....+C^{1}_{17})+.....+ (1+x)^{17}(-1)^{17}.C^{17}_{17}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow A_2 = C^2_2+C^2_3.....+C^2_{17} [/TEX]!

Thực ra đáp số của Oack và mình là 1 mà thoy.
[TEX]Do \ C^3_{18} = C^3_{17} + C^2_{17} \\ C^3_{17} = C^3_{16} + C^2_{16} \\ .............. \\ C^3_{4} = C^3_{3} + C^2_3 \\ C^3_3 = C^2_2[/TEX]
Cộng lần lượt từng vế các đẳng thức trên ta sẽ thấy.
Cách của Oack cũng hay đấy, nhưng nếu không biết biến đổi thì những bài toán tổng quát khó mà giải quyết mà sẽ thu được những biểu thức khá lằng nhằng
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom