N
nixiuna


*Bước 1: Ta phải biến đổi đẳng thức vectơ đã cho về dạng: [TEX]\vec{AM}[/TEX] = [TEX]\vec{\upsilon}[/TEX]
Trong đó: [TEX]\vec{\upsilon}[/TEX] là véc tơ cố định
[TEX]\vec{A}[/TEX] là véc tơ cố định
*Bước 2: Suy ra tính chất, vị trí của M.
*Chú ý:
(1) Nếu ta gặp biểu thức: [TEX]\vec{MA}[/TEX] + [TEX]\vec{MB}[/TEX] thì liên hệ tới trung điểm AB, tức là: [TEX]\vec{MA}[/TEX] + [TEX]\vec{MB}[/TEX] =2[TEX]\vec{MI}[/TEX] (I là trung điểm của AB)
(2) Nếu ta gặp biểu thức: [TEX]\vec{MA}[/TEX] + [TEX]\vec{MB}[/TEX] + [TEX]\vec{MC}[/TEX] với A, B, C không thẳng hàng thì ta liên hệ tới trọng tâm của \Delta ABC, tức là: [TEX]\vec{MA}[/TEX] + [TEX]\vec{MB}[/TEX] + [TEX]\vec{MC}[/TEX] = 3[TEX]\vec{MO}[/TEX] (trong đó O là trọng tâm của \Delta ABC
*Ví dụ cụ thể:
Cho hình bình hành ABCD. Xác định điểm M thỏa hệ thức: [TEX]\vec{AB}[/TEX] + [TEX]\vec{AC}[/TEX] + [TEX]\vec{AD}[/TEX] = 3[TEX]\vec{AM}[/TEX] (1)
Chứng minh:
(Có thể vẽ hình ra cho dễ xem hoặc không cũng được, ở đây mình không vẽ hình nên mấy bạn tự vẽ nhớ)
+ Cách 1: Theo quy tắc hình bình hành \Rightarrow [TEX]\vec{AB}[/TEX] + [TEX]\vec{AD}[/TEX] = [TEX]\vec{AC}[/TEX]
Từ hệ thức (1) \Rightarrow 2[TEX]\vec{AC}[/TEX] = 3[TEX]\vec{AM}[/TEX]
\Leftrightarrow 2[TEX]\vec{AC}[/TEX] = 3[TEX]\vec{AC}[/TEX] + 3[TEX]\vec{CM}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]\vec{CA}[/TEX] = 3[TEX]\vec{CM}[/TEX]
Vậy M được xác định khi:M \in [AC] và CM = 1/3 [TEX]\vec{CA}[/TEX]
+ Cách 2: Gọi G là trọng tâm của \Delta BCD \Rightarrow[TEX]\vec{AB}[/TEX] + [TEX]\vec{AC}[/TEX] + [TEX]\vec{AD}[/TEX] = 3[TEX]\vec{AG}[/TEX]
Từ hệ thức (1) \Rightarrow 3[TEX]\vec{AG}[/TEX] = 3[TEX]\vec{AM}[/TEX] \Leftrightarrow G\equiv M
\Rightarrow M là trọng tâm của \Delta BCD
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài tập áp dụng:
Cho \Delta ABC và một điểm M tùy ý.
a) Xác định I sao cho: 3[TEX]\vec{IA}[/TEX] - 2[TEX]\vec{IB}[/TEX] + [TEX]\vec{IC}[/TEX] = [TEX]\vec{0}[/TEX]
b) Chứng minh rằng: [TEX]\vec{u}[/TEX] = 3[TEX]\vec{AM}[/TEX] - 5[TEX]\vec{MB}[/TEX] + 2[TEX]\vec{MC}[/TEX] không phụ thuộc vào vị trí của M
(thử làm nha mấy bạn)
Trong đó: [TEX]\vec{\upsilon}[/TEX] là véc tơ cố định
[TEX]\vec{A}[/TEX] là véc tơ cố định
*Bước 2: Suy ra tính chất, vị trí của M.
*Chú ý:
(1) Nếu ta gặp biểu thức: [TEX]\vec{MA}[/TEX] + [TEX]\vec{MB}[/TEX] thì liên hệ tới trung điểm AB, tức là: [TEX]\vec{MA}[/TEX] + [TEX]\vec{MB}[/TEX] =2[TEX]\vec{MI}[/TEX] (I là trung điểm của AB)
(2) Nếu ta gặp biểu thức: [TEX]\vec{MA}[/TEX] + [TEX]\vec{MB}[/TEX] + [TEX]\vec{MC}[/TEX] với A, B, C không thẳng hàng thì ta liên hệ tới trọng tâm của \Delta ABC, tức là: [TEX]\vec{MA}[/TEX] + [TEX]\vec{MB}[/TEX] + [TEX]\vec{MC}[/TEX] = 3[TEX]\vec{MO}[/TEX] (trong đó O là trọng tâm của \Delta ABC
*Ví dụ cụ thể:
Cho hình bình hành ABCD. Xác định điểm M thỏa hệ thức: [TEX]\vec{AB}[/TEX] + [TEX]\vec{AC}[/TEX] + [TEX]\vec{AD}[/TEX] = 3[TEX]\vec{AM}[/TEX] (1)
Chứng minh:
(Có thể vẽ hình ra cho dễ xem hoặc không cũng được, ở đây mình không vẽ hình nên mấy bạn tự vẽ nhớ)
+ Cách 1: Theo quy tắc hình bình hành \Rightarrow [TEX]\vec{AB}[/TEX] + [TEX]\vec{AD}[/TEX] = [TEX]\vec{AC}[/TEX]
Từ hệ thức (1) \Rightarrow 2[TEX]\vec{AC}[/TEX] = 3[TEX]\vec{AM}[/TEX]
\Leftrightarrow 2[TEX]\vec{AC}[/TEX] = 3[TEX]\vec{AC}[/TEX] + 3[TEX]\vec{CM}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]\vec{CA}[/TEX] = 3[TEX]\vec{CM}[/TEX]
Vậy M được xác định khi:M \in [AC] và CM = 1/3 [TEX]\vec{CA}[/TEX]
+ Cách 2: Gọi G là trọng tâm của \Delta BCD \Rightarrow[TEX]\vec{AB}[/TEX] + [TEX]\vec{AC}[/TEX] + [TEX]\vec{AD}[/TEX] = 3[TEX]\vec{AG}[/TEX]
Từ hệ thức (1) \Rightarrow 3[TEX]\vec{AG}[/TEX] = 3[TEX]\vec{AM}[/TEX] \Leftrightarrow G\equiv M
\Rightarrow M là trọng tâm của \Delta BCD
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài tập áp dụng:
Cho \Delta ABC và một điểm M tùy ý.
a) Xác định I sao cho: 3[TEX]\vec{IA}[/TEX] - 2[TEX]\vec{IB}[/TEX] + [TEX]\vec{IC}[/TEX] = [TEX]\vec{0}[/TEX]
b) Chứng minh rằng: [TEX]\vec{u}[/TEX] = 3[TEX]\vec{AM}[/TEX] - 5[TEX]\vec{MB}[/TEX] + 2[TEX]\vec{MC}[/TEX] không phụ thuộc vào vị trí của M
(thử làm nha mấy bạn)