H2 + 1/2 O2 -to-> H2O
Vì thể tích tỉ lệ thuận với số mol
V(H2):1 <V(O2):0,5 (10:1 < 10:0,5)
-> H2 hết, O2 dư -> Tính theo V(H2)
Các V khí còn lại sau P.Ứ:
V(O2,dư) = V(O2, ban đầu)-V(O2,phản ứng)=10- 10.1/2=5(cm^3)
V(H2O)=V(H2)=10(cm^3)
H2 + 1/2 O2 -to-> H2O
Vì thể tích tỉ lệ thuận với số mol
V(H2):1 <V(O2):0,5 (10:1 < 10:0,5)
-> H2 hết, O2 dư -> Tính theo V(H2)
Các V khí còn lại sau P.Ứ:
V(O2,dư) = V(O2, ban đầu)-V(O2,phản ứng)=10- 10.1/2=5(cm^3)
V(H2O)=V(H2)=10(cm^3)
Đây là bài chất dư. Em ban đầu cứ đọc đề roài viết PTHH ra nhé. Với chất khi em lập tỉ lệ thể tích , với chất rắn hay lỏng thường em lập tỉ lệ mol.
Tỉ lệ :
số mol (chất khí: Thể tích)/ Tỉ lệ của chất đó trên phương trình , em lập ra thấy cái tỉ lệ nào lớn hơn thì chất đó dư, tỉ lệ nào bé hơn là chấy đó hết.
Từ đó em tính cái dư theo cái hết và PTHH.
Em phải làm nhiều BT mới quen dạng được, có gì đăng lên anh giúp nha.