Hóa 9 Tính %m chất rắn và V khí thoát ra

AlexisBorjanov

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tư 2020
788
746
121
Hà Nội
Earth
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí O2. Biết rằng KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 phân hủy không hoàn toàn. Trong rắn B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng O2 thu được ở trên với không khí (20% O2, 80% N2 theo thể tích) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:3 tạo thành hỗn hợp khí C. Cho toàn bộ khí C vào bình chứa 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí D gồm 3 khí trong đó O2 chiếm 17,083% về thể tích.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong A.
b) Thêm 74,5 gam KCl vào chất rắn B được hỗn hợp E. Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư, đun nóng nhẹ cho đến phản ứng hoàn toàn. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
Em xin cảm ơn!
 
Last edited:

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí O2. Biết rằng KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 phân hủy không hoàn toàn. Trong rắn B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng O2 thu được ở trên với không khí (20% O2, 80% N2 theo thể tích) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:3 tạo thành hỗn hợp khí C. Cho toàn bộ khí C vào bình chứa 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí D gồm 3 khí trong đó O2 chiếm 17,083% về thể tích.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong A.
b) Thêm 74,5 gam KCl vào chất rắn B được hỗn hợp E. Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư, đun nóng nhẹ cho đến phản ứng hoàn toàn. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu này em có hướng xét trường hợp xem có tạo ra CO hay có O2 dư nhưng chưa hoàn toàn chắc chắn ạ.
Em xin cảm ơn!

Bạn định hướng đúng rồi nhé, bài này sẽ xét 2 TH
TH1: hh khí D gồm 3 khí: $CO_2$, $O_2$ dư và $N_2$
TH2: hh khí D gồm 3 khí: $CO_2$, CO và $N_2$
Và: 2$KClO_3$ -> 2KCl + 3$O_2$ (phân hủy hoàn toàn)
2$KMnO_4$ -> $K_2MnO_4$ + $MnO_2$ + $O_2$ (phân hủy không hoàn toàn)
Bạn làm 2 TH trên nhé có thắc mắc gì thì ghi bên dưới mình hỗ trợ tiếp nha ^ ^
 

AlexisBorjanov

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tư 2020
788
746
121
Hà Nội
Earth
Bạn định hướng đúng rồi nhé, bài này sẽ xét 2 TH
TH1: hh khí D gồm 3 khí: $CO_2$, $O_2$ dư và $N_2$
TH2: hh khí D gồm 3 khí: $CO_2$, CO và $N_2$
Và: 2$KClO_3$ -> 2KCl + 3$O_2$ (phân hủy hoàn toàn)
2$KMnO_4$ -> $K_2MnO_4$ + $MnO_2$ + $O_2$ (phân hủy không hoàn toàn)
Bạn làm 2 TH trên nhé có thắc mắc gì thì ghi bên dưới mình hỗ trợ tiếp nha ^ ^
Em chưa đọc kỹ ạ, đề bài đã nói là D có O2 dư rồi ạ. Vậy chỉ cần xét TH1 thôi ạ
 
  • Like
Reactions: thuyduongne113

_khánh

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng bảy 2021
31
68
16
Khánh Hòa
THCS
271710796_655710182131405_2301761341906766943_n.jpg
271845068_1076472939813828_8046034204382949343_n.jpg
271243365_611033606637668_9099744122834175838_n.jpg

(trong D có O2 có nghĩa O2 còn dư nên mình nghĩ sẽ không có TH có CO trong D ạ)
edit: ể . ẩn a ghi nhầm ẩn x ạ =))))
 
Last edited:
Top Bottom