Vật lí 10 Tính gia tốc, vận tốc cuối mặt phẳng nghiêng

0379978398

Học sinh mới
Thành viên
13 Tháng mười hai 2020
1
2
1
19
Gia Lai
Trường THPT Hà Huy Tập
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đặt 1 vật trên mặt phẳng nghiêng hợp với mặt đất một góc α. Hệ số ma sát nghỉ là 0,4; hệ số ma sát trượt là 0,2. Vật được thả ra nhẹ nhàng từ một điểm cách điểm cuối của mặt phẳng nghiêng một đoạn là 0,8m
a) Tìm GTNN của góc α để vật có thể trượt xuống khi được thả ra?
b) Cho α=30°. Tính gia tốc của vật và vận tốc cuối mặt phẳng nghiêng?
Mn giúp em với ạ!
 

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
Đặt 1 vật trên mặt phẳng nghiêng hợp với mặt đất một góc α. Hệ số ma sát nghỉ là 0,4; hệ số ma sát trượt là 0,2. Vật được thả ra nhẹ nhàng từ một điểm cách điểm cuối của mặt phẳng nghiêng một đoạn là 0,8m
a) Tìm GTNN của góc α để vật có thể trượt xuống khi được thả ra?
b) Cho α=30°. Tính gia tốc của vật và vận tốc cuối mặt phẳng nghiêng?
Mn giúp em với ạ!
Hợp lực tác dụng lên vật:
[tex]\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}[/tex]
[TEX]Psinα−Fms=ma [/TEX]
có [TEX]Psinα>Fms[/TEX]
hay [TEX]mgsinα>Nμ [/TEX]
Mà [TEX]N=Pcosα [/TEX]
Ta được: [TEX]sinα>μ.cosα[/TEX]
 

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
Hợp lực tác dụng lên vật:
[tex]\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}[/tex]
[TEX]Psinα−Fms=ma [/TEX]
có [TEX]Psinα>Fms[/TEX]
hay [TEX]mgsinα>Nμ [/TEX]
Mà [TEX]N=Pcosα [/TEX]
Ta được: [TEX]sinα>μ.cosα[/TEX]
có ma sát nghỉ và ma sát trượt thì sao em nhỉ?
Giải chi tiết cho các bạn nào
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Éc...... Chỗ ma sát trượt e làm được thoai, chứ ma sát nghỉ em chưa biết =))))
Em xem phần so sánh lực ma sát trượt và nghỉ để biết thêm nhé
Hợp lực tác dụng lên vật:
[tex]\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}[/tex]
[TEX]Psinα−Fms=ma [/TEX]
có [TEX]Psinα>Fms[/TEX]
hay [TEX]mgsinα>Nμ [/TEX]
Mà [TEX]N=Pcosα [/TEX]
Ta được: [TEX]sinα>μ.cosα[/TEX]
Chỉ cần phân biệt chỗ nào dùng hệ số nào nữa là được, ban đầu đứng yên thì để vật trượt xuống thì lực phát động phải thắng lúc ma sát nghỉ cực đại nên sẽ dùng $\mu _n$
Còn câu dưới khi tìm được góc tối thiểu ở câu trên rồi thì xét xuống câu dưới có thoả mãn chưa rồi mới gỉai tiếp, lúc này vật trượt rồi thì áp dụng vào biểu thức là $u_t$

Bạn có thể tham khảo thêm về Tài liệu về kì thi ĐGNL
Và cùng ôn tập Kì thi THPTQG 2022 nhé <:
Các kĩ thuật giải truyền tải điện năng
 

manh huy

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng bảy 2021
213
266
76
Hà Nội
THCS Ngọc Lâm
Đặt 1 vật trên mặt phẳng nghiêng hợp với mặt đất một góc α. Hệ số ma sát nghỉ là 0,4; hệ số ma sát trượt là 0,2. Vật được thả ra nhẹ nhàng từ một điểm cách điểm cuối của mặt phẳng nghiêng một đoạn là 0,8m
a) Tìm GTNN của góc α để vật có thể trượt xuống khi được thả ra?
b) Cho α=30°. Tính gia tốc của vật và vận tốc cuối mặt phẳng nghiêng?
Mn giúp em với ạ!
a, có lẽ là, chỉ cần thành phần [TEX]m\vec g \sin\alpha[/TEX] lớn hơn bằng lực ma sát nghỉ cực đại, thì vật sẽ chuyển động xuống với ma sát trượt đều, hay: [TEX]mg\sin\alpha \geq \mu_n mg\cos\alpha => \alpha_{min}[/TEX]
b, [TEX]v = \sqrt{\frac {2\Delta K}{m}}[/TEX] với [TEX]\Delta K = W_{hl}= (mg\sin\alpha-\mu_t mg\cos\alpha)s[/TEX] là độ biến thiên động năng :)
và [TEX]a = \frac {v^2}{2s}[/TEX]
 
Last edited:
Top Bottom