Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1 (30 - 102 - THPTQG 2018): Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=[imath]\dfrac{x+6}{x+5m}[/imath] nghịch biến trên khoảng (10; +∞)?
A. 3
B. Vô số
C. 4
D. 5
Câu 2 (39 - ĐTK THPTQG 2020 - Lần 1): Cho hàm số f(x)=[imath]\dfrac{mx-4}{x-m}[/imath] (m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; +∞)?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 3 (31 - 103 - THPTQG 2018): Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=[imath]\dfrac{x+1}{x+3m}[/imath] nghịch biến trên khoảng (6; +∞)?
A. 3
B. Vô số
C. 0
D. 6
Câu 4 (41 - 104 - THPTQG 2017): Cho hàm số y=[imath]\dfrac{mx+4m}{x+m}[/imath] với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.
A. 5
B. 4
C. Vô số
D. 3
A. 3
B. Vô số
C. 4
D. 5
Câu 2 (39 - ĐTK THPTQG 2020 - Lần 1): Cho hàm số f(x)=[imath]\dfrac{mx-4}{x-m}[/imath] (m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; +∞)?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 3 (31 - 103 - THPTQG 2018): Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=[imath]\dfrac{x+1}{x+3m}[/imath] nghịch biến trên khoảng (6; +∞)?
A. 3
B. Vô số
C. 0
D. 6
Câu 4 (41 - 104 - THPTQG 2017): Cho hàm số y=[imath]\dfrac{mx+4m}{x+m}[/imath] với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.
A. 5
B. 4
C. Vô số
D. 3