Toán 12 Tính đơn điệu của hàm số

MinhDuc2k5

Học sinh
Thành viên
12 Tháng ba 2022
70
61
36
18
Hà Nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1 (30 - 102 - THPTQG 2018): Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=[imath]\dfrac{x+6}{x+5m}[/imath] nghịch biến trên khoảng (10; +∞)?
A. 3
B. Vô số
C. 4
D. 5
Câu 2 (39 - ĐTK THPTQG 2020 - Lần 1): Cho hàm số f(x)=[imath]\dfrac{mx-4}{x-m}[/imath] (m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; +∞)?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 3 (31 - 103 - THPTQG 2018): Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=[imath]\dfrac{x+1}{x+3m}[/imath] nghịch biến trên khoảng (6; +∞)?
A. 3
B. Vô số
C. 0
D. 6
Câu 4 (41 - 104 - THPTQG 2017): Cho hàm số y=[imath]\dfrac{mx+4m}{x+m}[/imath] với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.
A. 5
B. 4
C. Vô số
D. 3
 
  • Like
Reactions: Timeless time

Timeless time

Cựu Phụ trách nhóm Toán
Thành viên
19 Tháng tám 2018
2,749
6,038
596
23
Thái Bình
Đại học Y Dược Thái Bình
Câu 1 (30 - 102 - THPTQG 2018): Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=[imath]\dfrac{x+6}{x+5m}[/imath] nghịch biến trên khoảng (10; +∞)?
A. 3
B. Vô số
C. 4
D. 5
Câu 2 (39 - ĐTK THPTQG 2020 - Lần 1): Cho hàm số f(x)=[imath]\dfrac{mx-4}{x-m}[/imath] (m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; +∞)?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 3 (31 - 103 - THPTQG 2018): Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=[imath]\dfrac{x+1}{x+3m}[/imath] nghịch biến trên khoảng (6; +∞)?
A. 3
B. Vô số
C. 0
D. 6
Câu 4 (41 - 104 - THPTQG 2017): Cho hàm số y=[imath]\dfrac{mx+4m}{x+m}[/imath] với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.
A. 5
B. 4
C. Vô số
D. 3
MinhDuc2k5
Câu 1:
Ta có: [imath]y = \dfrac{x+6}{x + 5m} \implies y' = \dfrac{5m - 6}{(x+5m)^2}[/imath]
Để hàm số nghịch biến trên [imath](0; + \infty)[/imath] thì [imath]\begin{cases} 5m - 6 < 0 \\ - 5m \le 10 \end{cases} \iff - 2 \le m < \dfrac{6}5[/imath]
[imath]\implies[/imath] Có 4 giá trị nguyên của [imath]m[/imath] thoả mãn đkbt

Có gì không hiểu em hỏi lại nhé
Em tham khảo thêm: Hàm số và ứng dụng của đạo hàm
 
  • Like
Reactions: MinhDuc2k5
View previous replies…

MinhDuc2k5

Học sinh
Thành viên
12 Tháng ba 2022
70
61
36
18
Hà Nội
Câu 1:
Ta có: [imath]y = \dfrac{x+6}{x + 5m} \implies y' = \dfrac{5m - 6}{(x+5m)^2}[/imath]
Để hàm số nghịch biến trên [imath](0; + \infty)[/imath] thì [imath]\begin{cases} 5m - 6 < 0 \\ - 5m \le 10 \end{cases} \iff - 2 \le m < \dfrac{6}5[/imath]
[imath]\implies[/imath] Có 4 giá trị nguyên của [imath]m[/imath] thoả mãn đkbt

Có gì không hiểu em hỏi lại nhé
Em tham khảo thêm: Hàm số và ứng dụng của đạo hàm
Timeless timeCho mình hỏi tại sao -5m lại <=10 ạ mình cũng chưa hiểu rõ
 

Timeless time

Cựu Phụ trách nhóm Toán
Thành viên
19 Tháng tám 2018
2,749
6,038
596
23
Thái Bình
Đại học Y Dược Thái Bình
Câu 1:
Ta có: [imath]y = \dfrac{x+6}{x + 5m} \implies y' = \dfrac{5m - 6}{(x+5m)^2}[/imath]
Để hàm số nghịch biến trên [imath](0; + \infty)[/imath] thì [imath]\begin{cases} 5m - 6 < 0 \\ - 5m \le 10 \end{cases} \iff - 2 \le m < \dfrac{6}5[/imath]
[imath]\implies[/imath] Có 4 giá trị nguyên của [imath]m[/imath] thoả mãn đkbt

Có gì không hiểu em hỏi lại nhé
Em tham khảo thêm: Hàm số và ứng dụng của đạo hàm
Timeless timeĐối với dạng câu 1, 2, 3 thì đây là phương pháp làm em nhé
Dạng: Tìm [imath]m[/imath] để hàm số [imath]y = \dfrac{ax + b}{cx + d}[/imath] ĐB/NB trên [imath]D[/imath] ( [imath]D = (- \infty; a), \ D = (a; + \infty), \ D = (a, b))[/imath]
Cách giải: [imath]y = \dfrac{ax + b}{cx + d} \implies \begin{cases} ad - bc > 0 (<0) \\ x = -\dfrac{d}c \not \in D \end{cases}[/imath]
 

MinhDuc2k5

Học sinh
Thành viên
12 Tháng ba 2022
70
61
36
18
Hà Nội
Câu 1:
Ta có: [imath]y = \dfrac{x+6}{x + 5m} \implies y' = \dfrac{5m - 6}{(x+5m)^2}[/imath]
Để hàm số nghịch biến trên [imath](0; + \infty)[/imath] thì [imath]\begin{cases} 5m - 6 < 0 \\ - 5m \le 10 \end{cases} \iff - 2 \le m < \dfrac{6}5[/imath]
[imath]\implies[/imath] Có 4 giá trị nguyên của [imath]m[/imath] thoả mãn đkbt

Có gì không hiểu em hỏi lại nhé
Em tham khảo thêm: Hàm số và ứng dụng của đạo hàm
Timeless time1659962462922.png
Cho mình giải thích chỗ này được không ạ mình cũng chưa hiểu rõ
 
  • Like
Reactions: Timeless time

Timeless time

Cựu Phụ trách nhóm Toán
Thành viên
19 Tháng tám 2018
2,749
6,038
596
23
Thái Bình
Đại học Y Dược Thái Bình

Timeless time

Cựu Phụ trách nhóm Toán
Thành viên
19 Tháng tám 2018
2,749
6,038
596
23
Thái Bình
Đại học Y Dược Thái Bình
Câu 2 (39 - ĐTK THPTQG 2020 - Lần 1): Cho hàm số f(x)=mx−4x−m\dfrac{mx-4}{x-m}x−mmx−4 (m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; +∞)?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
MinhDuc2k5
Câu 2:
Ta có [imath]y' = \dfrac{-m^2 + 4}{(x - m)^2}[/imath]
Để hàm số ĐB trên [imath]( 0; + \infty)[/imath] thì [imath]\begin{cases} -m^2 + 4 > 0 \\ m \le 0 \end{cases} \iff -2 < m \le 0[/imath]
[imath]\implies[/imath] Có 2 giá trị của [imath]m[/imath] thoả mãn điều kiện bài toán
 

Timeless time

Cựu Phụ trách nhóm Toán
Thành viên
19 Tháng tám 2018
2,749
6,038
596
23
Thái Bình
Đại học Y Dược Thái Bình
Câu 3 (31 - 103 - THPTQG 2018): Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=x+1x+3m\dfrac{x+1}{x+3m}x+3mx+1 nghịch biến trên khoảng (6; +∞)?
A. 3
B. Vô số
C. 0
D. 6
MinhDuc2k5
Câu 3
Ta có: [imath]y' = \dfrac{3m - 1}{(x+ 3m)^2}[/imath]
Để hàm NB trên [imath]( 6, + \infty)[/imath] thì [imath]\begin{cases} 3m - 1 < 0 \\ -3m \le 6 \end{cases} \iff - 2\le m < \dfrac{1}3[/imath]
[imath]\implies[/imath] Có 3 giá trị của [imath]m[/imath] thoả mãn đkbt
Có gì không hiểu em hỏi lại nhé
 

Timeless time

Cựu Phụ trách nhóm Toán
Thành viên
19 Tháng tám 2018
2,749
6,038
596
23
Thái Bình
Đại học Y Dược Thái Bình
Câu 4 (41 - 104 - THPTQG 2017): Cho hàm số y=mx+4mx+m\dfrac{mx+4m}{x+m}x+mmx+4m với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.
A. 5
B. 4
C. Vô số
D. 3
MinhDuc2k5
Câu 4:
TXĐ: [imath]D = \mathbb R \setminus \{-m\}[/imath]
[imath]y' = \dfrac{m^2 - 4m}{(x + m)^2} < 0[/imath]
[imath]\iff m^2 - 4m < 0 \iff 0 < m < 4[/imath]
[imath]\implies[/imath] Có 3 giá trị của [imath]m[/imath] thoả mãn đkbt

Có gì không hiểu em hỏi lại nhé
 
Top Bottom