

Cho hàm số [tex]y=\frac{1}{3}(m^{2}-1)x^{3}+(m-1)x^{2}-2x+1[/tex]. Tìm m để hàm số nghịch biến trên [tex](-\infty ;2)[/tex]
Với bài này, tuy ko cần thiết phải xét hai trường hợp $m^2-1=0$ để thay vào hàm số lẫn đạo hàm thì vốn dĩ nó đã thỏa mãn rồi. Nhưng mình vẫn sẽ trình bày ra cho cậu nhé ^^Cho hàm số [tex]y=\frac{1}{3}(m^{2}-1)x^{3}+(m-1)x^{2}-2x+1[/tex]. Tìm m để hàm số nghịch biến trên [tex](-\infty ;2)[/tex]
TH2: $m^2-1<0$ thì phải xét thêm TH $\Delta'>0$, khi đó để nó nghịch biến trên $(-\infty;2)$ thì $2<x_1<x_2$Với bài này, tuy ko cần thiết phải xét hai trường hợp $m^2-1=0$ để thay vào hàm số lẫn đạo hàm thì vốn dĩ nó đã bằng rồi. Nhưng mình vẫn sẽ trình bày ra cho cậu nhé ^^
Xét:
[tex]m^2-1=0 \Rightarrow m=\pm 1[/tex]
[tex]+) m=1 \Rightarrow -2x+1=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}(t/m)[/tex]
[tex]+) m=-1 \Rightarrow -2x^2-2x+1=0\Rightarrow \begin{bmatrix} x=\frac{-1+\sqrt{3}}{2}\\ x=\frac{-1-\sqrt{3}}{2} \end{bmatrix}[/tex]
Ta có:
[tex]y'=(m^2-1)x^2+2(m-1)x-2 (*)[/tex]
TH1:
[tex]m^2-1=0\Leftrightarrow \begin{bmatrix} m=1\overset{(*)}{\rightarrow}2x-2=0\Rightarrow x=1\\ m=-1\overset{(*)}{\rightarrow}-4x-2=0\Rightarrow x=\frac{-1}{2} \end{bmatrix}[/tex]
TH2:
[tex]\left\{\begin{matrix} m^2-1<0\\ \Delta '\leq 0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -1<m<1\\ (m-1)^2-(m^2-1).(-2) \leq 0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -1<m<1\\ \frac{-1}{3}\leq m\leq 1 \end{matrix}\right.[/tex]
=> Hàm số nghịch biến trên R
=> Hàm số nghịch biến trên [tex](-\infty ;2)[/tex]
Vậy m thuộc [-1;1]
Dù vậy nhưng mình ko chắc đúng lắm
@LN V Cậu coi hộ mk vớiMk nhớ là phải xét [tex]\Delta '>0[/tex] nữa cơ. Nhưng ko biết là đặt ở đâu mới hợp lí...
![]()
lm thế nào z ạkBài này em cũng có thể sửu dụng chức năng TABLE (MODE 7) của máy tính, có thể bài anfy sử dụng máy tính nhanh hơn nha em, nếu em có thắc mắc anh sẽ trả lời.
Anh lấy ví dụ như bài 5 nha: đầu tiên em nhập máy tính MODE 7 sau đó hiện lên f(x) = [tex]\left \| X-1 \right \|[/tex]lm thế nào z ạk
tại s END lại là 15 ạ. vs cả nếu ktra câu B ấn ntnAnh lấy ví dụ như bài 5 nha: đầu tiên em nhập máy tính MODE 7 sau đó hiện lên f(x) = [tex]\left \| X-1 \right \|[/tex]
Sau đó em thế đáp án: ví dụ câu A. START 1
END 15 Step em cho 1
Nếu nhìn bên bảng f(X) nếu thấy tăng dần thì hàm số đó đồng biến và nghịch biến thì ngược lại
( Nếu câu A không khớp em dần thế xuống B,C,D)
* Chú ý đối với hàm lượng giác em cần chuyển về chế độ rad ( SHIFT MODE 4)