Toán Tính đơn điệu của hàm số

huyen_kieu

Học sinh mới
Thành viên
2 Tháng năm 2017
5
1
11
23
đạo hàm y'
y' nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x thuộc khoảng...
tính denlta phẩy, rồi chia hai trường hợp: denlta <0;denlta >0
 
  • Like
Reactions: Trọng Thảo

Dương Minh Nhựt

Cựu Phó nhóm Vật lí
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
2,299
4,069
546
24
Cần Thơ
Đại Học Cần Thơ
Bài này em cũng có thể sửu dụng chức năng TABLE (MODE 7) của máy tính, có thể bài anfy sử dụng máy tính nhanh hơn nha em, nếu em có thắc mắc anh sẽ trả lời.
 

SuSu_Sky

Học sinh
Thành viên
9 Tháng bảy 2017
28
34
21
23
Phú Thọ
Cho hàm số [tex]y=\frac{1}{3}(m^{2}-1)x^{3}+(m-1)x^{2}-2x+1[/tex]. Tìm m để hàm số nghịch biến trên [tex](-\infty ;2)[/tex]
Với bài này, tuy ko cần thiết phải xét hai trường hợp $m^2-1=0$ để thay vào hàm số lẫn đạo hàm thì vốn dĩ nó đã thỏa mãn rồi. Nhưng mình vẫn sẽ trình bày ra cho cậu nhé ^^

Xét:
[tex]m^2-1=0 \Rightarrow m=\pm 1[/tex]
[tex]+) m=1 \Rightarrow -2x+1=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}(t/m)[/tex]
[tex]+) m=-1 \Rightarrow -2x^2-2x+1=0\Rightarrow \begin{bmatrix} x=\frac{-1+\sqrt{3}}{2}\\ x=\frac{-1-\sqrt{3}}{2} \end{bmatrix}[/tex]
Ta có:
[tex]y'=(m^2-1)x^2+2(m-1)x-2 (*)[/tex]
TH1:
[tex]m^2-1=0\Leftrightarrow \begin{bmatrix} m=1\overset{(*)}{\rightarrow}2x-2=0\Rightarrow x=1\\ m=-1\overset{(*)}{\rightarrow}-4x-2=0\Rightarrow x=\frac{-1}{2} \end{bmatrix}[/tex]
TH2:
[tex]\left\{\begin{matrix} m^2-1<0\\ \Delta '\leq 0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -1<m<1\\ (m-1)^2-(m^2-1).(-2) \leq 0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -1<m<1\\ \frac{-1}{3}\leq m\leq 1 \end{matrix}\right.[/tex]
=> Hàm số nghịch biến trên R
=> Hàm số nghịch biến trên [tex](-\infty ;2)[/tex]
Vậy m thuộc [-1;1]

Dù vậy nhưng mình ko chắc đúng lắm :D
@LN V Cậu coi hộ mk với :D Mk nhớ là phải xét [tex]\Delta '>0[/tex] nữa cơ. Nhưng ko biết là đặt ở đâu mới hợp lí... :D
 
Last edited:
  • Like
Reactions: LN V

LN V

Học sinh tiến bộ
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
21 Tháng sáu 2017
476
888
184
23
Hà Nội
THPT Thanh Thủy
Với bài này, tuy ko cần thiết phải xét hai trường hợp $m^2-1=0$ để thay vào hàm số lẫn đạo hàm thì vốn dĩ nó đã bằng rồi. Nhưng mình vẫn sẽ trình bày ra cho cậu nhé ^^

Xét:
[tex]m^2-1=0 \Rightarrow m=\pm 1[/tex]
[tex]+) m=1 \Rightarrow -2x+1=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}(t/m)[/tex]
[tex]+) m=-1 \Rightarrow -2x^2-2x+1=0\Rightarrow \begin{bmatrix} x=\frac{-1+\sqrt{3}}{2}\\ x=\frac{-1-\sqrt{3}}{2} \end{bmatrix}[/tex]
Ta có:
[tex]y'=(m^2-1)x^2+2(m-1)x-2 (*)[/tex]
TH1:
[tex]m^2-1=0\Leftrightarrow \begin{bmatrix} m=1\overset{(*)}{\rightarrow}2x-2=0\Rightarrow x=1\\ m=-1\overset{(*)}{\rightarrow}-4x-2=0\Rightarrow x=\frac{-1}{2} \end{bmatrix}[/tex]
TH2:
[tex]\left\{\begin{matrix} m^2-1<0\\ \Delta '\leq 0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -1<m<1\\ (m-1)^2-(m^2-1).(-2) \leq 0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -1<m<1\\ \frac{-1}{3}\leq m\leq 1 \end{matrix}\right.[/tex]
=> Hàm số nghịch biến trên R
=> Hàm số nghịch biến trên [tex](-\infty ;2)[/tex]
Vậy m thuộc [-1;1]

Dù vậy nhưng mình ko chắc đúng lắm :D
@LN V Cậu coi hộ mk với :D Mk nhớ là phải xét [tex]\Delta '>0[/tex] nữa cơ. Nhưng ko biết là đặt ở đâu mới hợp lí... :D
TH2: $m^2-1<0$ thì phải xét thêm TH $\Delta'>0$, khi đó để nó nghịch biến trên $(-\infty;2)$ thì $2<x_1<x_2$
TH3: $m^2-1>0$. Xét $\Delta' >0$, khi đó nó có 2 nghiệm $x_1;x_2$, để nghịch biến thì $x_1<x<x_2$. Vì vậy TH này k t/m
 
  • Like
Reactions: SuSu_Sky

halilom19122000

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng mười hai 2015
11
0
16
23
Hà Nội
eb912d6d0c465a081207df77ba7cbbe9.jpg_hight.jpg

cho mk hỏi câu 6 lm ntn
 

Dương Minh Nhựt

Cựu Phó nhóm Vật lí
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
2,299
4,069
546
24
Cần Thơ
Đại Học Cần Thơ
Anh lấy ví dụ như bài 5 nha: đầu tiên em nhập máy tính MODE 7 sau đó hiện lên f(x) = [tex]\left \| X-1 \right \|[/tex]
Sau đó em thế đáp án: ví dụ câu A. START 1
END 15 Step em cho 1
Nếu nhìn bên bảng f(X) nếu thấy tăng dần thì hàm số đó đồng biến và nghịch biến thì ngược lại
( Nếu câu A không khớp em dần thế xuống B,C,D)
* Chú ý đối với hàm lượng giác em cần chuyển về chế độ rad ( SHIFT MODE 4)
 

halilom19122000

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng mười hai 2015
11
0
16
23
Hà Nội
Anh lấy ví dụ như bài 5 nha: đầu tiên em nhập máy tính MODE 7 sau đó hiện lên f(x) = [tex]\left \| X-1 \right \|[/tex]
Sau đó em thế đáp án: ví dụ câu A. START 1
END 15 Step em cho 1
Nếu nhìn bên bảng f(X) nếu thấy tăng dần thì hàm số đó đồng biến và nghịch biến thì ngược lại
( Nếu câu A không khớp em dần thế xuống B,C,D)
* Chú ý đối với hàm lượng giác em cần chuyển về chế độ rad ( SHIFT MODE 4)
tại s END lại là 15 ạ. vs cả nếu ktra câu B ấn ntn
 

Dương Minh Nhựt

Cựu Phó nhóm Vật lí
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
2,299
4,069
546
24
Cần Thơ
Đại Học Cần Thơ
Là có nghĩa là như vầy: vì câu A. em có thấy đáp án từ 1 đến âm dương vô cùng. END em có thể lấy là 10 hay 100 vẫn được vì nó thuộc trong khoảng đó, nhưng đối với máy tính chỉ nhận được khoảng 20 giá trị nếu em nhập 100 thì STEP em phải cho là 10.
 

Dương Minh Nhựt

Cựu Phó nhóm Vật lí
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
2,299
4,069
546
24
Cần Thơ
Đại Học Cần Thơ
Còn về câu 5: em nập tương tự và em sẽ nhập f(x) là đề bài START= [tex]\frac{-1}{\sqrt{6}}[/tex]
END = [tex]\frac{1}{\sqrt{6}}[/tex] STEP= 0,1 hoặc 0,2
Vì bài này giá trị trong khoảng tương đối nhỏ nên em cho STEP nhỏ lại. Sau đó em thấy bảng bên hàng f(x) tăng dần thì hàm số đồng biến.
* Chú ý: Đối với những dạng bài như thế này đều có thể dùng casio em nhé, nhưng đừng quá lạm dụng hãy cả 2 vừa tự luận vừa casio nha.
 
Top Bottom