Hóa tính chất hóa học của kim loại

www.ngocanh@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng bảy 2017
232
60
61
20
Đắk Lắk
THPT Quang Trung

Nguyễn Quốc Bảo

Học sinh
Thành viên
18 Tháng tư 2017
69
34
36
22
Hà Nội

Attachments

  • 1509262891473374266318.jpg
    1509262891473374266318.jpg
    1.1 MB · Đọc: 56

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
20
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
Hãy cho biết hiện tượng j xảy ra và viết PTHH khi:
a) Đốt kali trong khí Clo
b) Cho 1 miếng sắt mỏng vào dd đồng sufat
c) Cho 1 lá đồng mỏng vào dd kẽm Clo
d) Kẽm vào dd axit nitric
a) 2K + Cl2 -> 2KCl
b) Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
c) dd kẽm clorua chứ k phải kẽm clo nha!
Cu + ZnCl2 -> Zn + CuCl2
d) Zn + 2HNO3 -> Zn(NO3)2 + H2
 

Nguyễn Quốc Bảo

Học sinh
Thành viên
18 Tháng tư 2017
69
34
36
22
Hà Nội
a) 2K + Cl2 -> 2KCl
b) Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
c) dd kẽm clorua chứ k phải kẽm clo nha!
Cu + ZnCl2 -> Zn + CuCl2
d) Zn + 2HNO3 -> Zn(NO3)2 + H2
Phương trình c và d sai rồi em nhé!
Thứ nhất, ở phương trình c, em cần xem lại kiến thức về phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối nhé! Kim loại mạnh hơn sẽ đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối của chúng. Ở đây Cu không đủ mạnh để đẩy Zn ra khỏi muối của ZnCl2. Cho nên phản ứng không xảy ra.
Thứ hai, HNO3 là một axit có tính oxi hóa rất mạnh, mạnh hơn so với axit H2SO4 loãng và HCl. Nếu H2SO4 loãng và HCl phản ứng với kim loại đứng trước H2 trong dãy điện hóa tạo ra muối và khí H2 thì HNO3 có thể phản ứng được với tất cả các kim loại trong dãy điện hóa (trừ Ag, Pt, Au) nhưng sản phẩm khí tạo ra không phải H2 mà là NO, NO2, N2O, NH4NO3 tùy vào môi trường và nồng độ.
Đây là kiến thức cơ bản hóa lớp 9. Em hình như đang học lớp 8 phải không?
 
Top Bottom