tính Axit

T

thanhhai1489

thuanhls said:
thanhhai1489 said:
thuanhls said:
1. F-ch2-cooh có tính axit mạnh hơn ở đây- bản chất là do ảnh hưởng của nhóm thế. Ta biết nhóm Halogen là nhóm hút e nên trong phân tử của 2 axit trên làm phân cực hơn liên kết O-H=> Nguyên tử H linh động hơn( càng dễ bị tách ra khỏi phân tử). Độ âm điện cứ tạm hiểu là khả năng hút e về phía mình.Vì F có độ âm điện lớn hơn Cl nên F-CH2_COOH có tính
axit manh hơn.
2. Ở HF và HCl thì bản chất lại hoàn toàn khác, đây là liên kết cộng hóa trị phân cực. HF>HCl vì tính phi kim của chúng không giống nhau. Hai ý câu hỏi của bạn có bản chất khác nhau nên so sánh như vậy là khập khiễng.
HF > HCL bao giờ , lạc đề à
HF< HCl. Nhưng cái đó khong quan trọng vì chỏ là nhìn nhầm đề. Còn quan trọng là ở câu trả lời của mình cơ. Bạn đề ý quá
uh 1 thì đúng rồi , còn 2 chưa chính xax , xem bài hoanghai đi
 
L

lazerboy

sao mà rắc rối vậy theo mình dựa vào độ âm điện là đơn giản nhất :nguyên tố có độ âm điện càng lớn thì càng dễ hút e ==>H+ sẽ linh động hơn==>tinh axit manh hơn có điều đây là trường hợp đặc biệt ^^
 
V

vic4ever

lazerboy said:
sao mà rắc rối vậy theo mình dựa vào độ âm điện là đơn giản nhất :nguyên tố có độ âm điện càng lớn thì càng dễ hút e ==>H+ sẽ linh động hơn==>tinh axit manh hơn có điều đây là trường hợp đặc biệt ^^
Không đâu. Độ âm điện chưa đủ để kết luận đâu. F độ âm điện lớn hơn Cl nhưng tại sao HF lại yếu hơn HCl. Cái này bạn tom giải thích rùi đó !
 
H

hoanghaily

ở trường hợp này bạn tom giải thích chưa đủ
đối với F thì quan trọng nhất là độ âm điện nhưng nếu giải thích theo độ âm điện thì HF> HCl mới đúng
nhưng ở đây bán kính nguyên tử là quan trọng hơn cả chính vì có bán kính nguyên tử lớn hơn mà lực liên kết giữa H_Cl yếu hơn H_F ==> H_Cl dễ tách ion H+ ra hơn chính vì thế nên HF<HCl<HBr<HI
 
L

lazerboy

ông Thắng nói thế cũng không được đây chỉ là trương hợp đặc biệt còn đa số thì đều xét như vậy ko bít nói thế đúng ko pác tổ trưởng
 
T

thanhhai1489

chời chời !! mấy ông bà này ...
Hoanghai giải thích đúng rồi , với HF Và HI là do bán kính nguyên tử , bán kính của Cl lớn hơn nên k/c H-CL xa hơn H - F >> H ở HCL linh động hơn
stop tại đây
 
S

smile1

songlacquan said:
thanhhai1489 said:
cho hỏi nguyên tại sao F-CH2-COOH lại có tính Axit mạnh hơn CL-CH2-COOH , nếu do độ âm điện của F lớn hơn Cl thì mâu thuẫn với HF < HCl
kác pác giải thích nha !
hii !
tui thấy kô có gì mâu thuẫn cả
ở ax hữu cơ thì F hút e mạnh hơn nên làm cho O hút H yếu hơn nên H linh động hơn
còn ở HF và HCL, F và Cl trực tiếp hút H, nên có chạy đằng giời, thằng F hút mạnh như thế thì H làm sao điện li được, thì chả Hf yếu hơn
các bác thấy tui nói thế có ổn không
 
V

vic4ever

lazerboy said:
ông Thắng nói thế cũng không được đây chỉ là trương hợp đặc biệt còn đa số thì đều xét như vậy ko bít nói thế đúng ko pác tổ trưởng
Gì vậy ? Tui nói gì mà không đủ ! Thấy tom nói đủ rùi mà ! Ngoài bán kính thì giải thích bằng độ âm điện cái này cũng được nhưng thôi cái này bán kính là tốt nhất rùi. Có thể tham khảo sách trắc nghiệm hóa hữu cơ của tác giả Phan Thanh Khuyến
 
H

hagiangff

theo mo\inh bit thi HF<HCL la do bk nguyen tu Cl lon hon ban kinh nguyent u F do do,luc hut giua H va Cl se yeu hon luc hut giua H va F nen H+ se de dang tach ra de tgia pu hon
con trong a.huu co thi dua vao su phan cuc giua O_H nến tuy vao luc hut ai manh hon se thang
 
T

thanhhai1489

stop rồi mà , do bán kính nguyên tử .Ông bà chỉ bít post pài - ko chịu đọc ji` cả
 
L

loveyouforever84

Xét 2 TH:
*) TH1: F-CH2-COOH (1) > Cl-CH2-COOH (2) là do độ âm điện của F > Cl ---> khả năng hút e của F > Cl ---> độ phân cực của lk 0--H trong (1) lớn hơn trong (2) ---> kết luận như trên
*) TH 2: HX (X: F, Cl, Br, I)
Trong trường hợp này có hai yếu tố phải xét đến: độ dài liên kết và độ âm điện
+) Độ dài lk: độ dài lk càng lớn thì lk H-X càng kém bền --> càng dễ nhường H ---> tính axit càng mạnh
+) Độ âm điện: HF có lk hiđro liên phân tử rất mạnh do đó nó tồn tại chủ yếu dưới dạng polime (-HF-)n --> lượng H+ phân li ra giảm mạnh ---> tính axit càng yếu
Vì vậy có: HF << HCl < HBr < HI
 
H

hoanghaily

ặc ặc X có độ âm điện lớn nên cặp e dùng chung lệch về phía X==> dễ tách H tính axit càng mạnh
trường hợp này không được giải thích bằng độ âm điện
 
V

vic4ever

Giải thích như anh gì đó cũng đúng nữa. Việc HF yếu hơn HCl còn 1 cách giải thích bằng độ âm điện như sau
Do độ âm điện của F rất lớn nên cặp e dùng chung lệch nhiều về phía F. Lúc đó liên kết củ HF không còn là liên kết cộng hóa trị mà là liên kết tĩnh điện. Mà liên kết tĩnh điện thì mạnh hơn !
 
N

nguyennambn

chang co gi mauy thuan ca. HF co tinh ãit manh hon HCl ko phai do do am dien cua F >Cl ma do do dai lien ket cua H_F > H_Cl , chi co vay thoi
 
N

nguyenanhtuan1110

Flo có độ âm điện mạnh hơn clo nên có hiệu ứng cảm ứng hút e mạnh hơn-----> axit F-CH2-COOH mạnh hơn.
Trong HF và HCl lại khác. Flo có độ âm điện qua lớn nên hút chặt cặp e của H làm độ dài l/k nhỏ---> NLLK lớn---> khó phân ly. Ngoài ra còn có PƯ
giữa gốc flo với phân tử HF làm giảm luwongj HF trong dung dịch---> giảm tính axit.
 
X

xjnhtrajlam

ở axit hữu cơ thì gốc liên kết với nhóm cacboxyl càng không no thì tính axit càng mạnh.
 
Top Bottom