tính Axit

S

songlacquan

thanhhai1489 said:
cho hỏi nguyên tại sao F-CH2-COOH lại có tính Axit mạnh hơn CL-CH2-COOH , nếu do độ âm điện của F lớn hơn Cl thì mâu thuẫn với HF < HCl
kác pác giải thích nha !
hii !
tui thấy kô có gì mâu thuẫn cả
ở ax hữu cơ thì F hút e mạnh hơn nên làm cho O hút H yếu hơn nên H linh động hơn
còn ở HF và HCL, F và Cl trực tiếp hút H, nên có chạy đằng giời, thằng F hút mạnh như thế thì H làm sao điện li được, thì chả Hf yếu hơn
các bác thấy tui nói thế có ổn không
 
T

thanhhai1489

"ở ax hữu cơ thì F hút e mạnh hơn nên làm cho O hút H yếu hơn nên H linh động hơn " >> ông giải thích lại đoạn này tôi kái !!
theo tối liên wan đến bán kính !
tại sao " F hút e mạnh hơn làm cho O hút H íu hơn" ???
 
C

chillichilli

Nhóm thế nào hút e mạnh hơn sẽ làm tăng tính axit nhiều hơn.
F hút mạnh hơn Cl nên liên kết H yếu hơn-> dễ đứt->dễ fản ứng-> thể hiện tính axit mạnh hơn :D
 
S

songlacquan

thanhhai1489 said:
"ở ax hữu cơ thì F hút e mạnh hơn nên làm cho O hút H yếu hơn nên H linh động hơn " >> ông giải thích lại đoạn này tôi kái !!
theo tối liên wan đến bán kính !
tại sao " F hút e mạnh hơn làm cho O hút H íu hơn" ???
thì tui nói thế cho dễ hiểu, cứ coi như mấy thằng cha FOH này đang chơi kéo ko vậy hi hi,
đùa thế thôi chứ tui cũng gà mờ phần này lắm, ai pro giải thích rõ ràng coi
 
T

thanhhai1489

songlacquan said:
thanhhai1489 said:
"ở ax hữu cơ thì F hút e mạnh hơn nên làm cho O hút H yếu hơn nên H linh động hơn " >> ông giải thích lại đoạn này tôi kái !!
theo tối liên wan đến bán kính !
tại sao " F hút e mạnh hơn làm cho O hút H íu hơn" ???
thì tui nói thế cho dễ hiểu, cứ coi như mấy thằng cha FOH này đang chơi kéo ko vậy hi hi,
đùa thế thôi chứ tui cũng gà mờ phần này lắm, ai pro giải thích rõ ràng coi
ờ ờ !! ông bà nào cao tay giải thích
 
T

thanhbinh777

Tôi biêt nhóm Halogen đinh và làm tăng tinh xit ( F có độ âm điện ngon nhất nên nớ ăn đưt Clo )
 
H

hoanghaily

F là phi kim có độ âm điện mạnh nhất nên nó hút e trong lk O_H về phía oxi nhiều hơn==> F làm cho H của lk O_H linh động hơn là Cl
Vậy là dễ dàng tìm ra đáp án
 
R

rahimasu

axit hữu cơ thì càng có nhóm rút e càng mạnh , F rút mạnh nhất ,kéo oxi trong nhóm C=O mạnh hơn nên H càng dễ đứt.
còn axit vô cơ thì F giữ chặt quá,khó cho H+
 
T

thanhhai1489

hoanghaily said:
F là phi kim có độ âm điện mạnh nhất nên nó hút e trong lk O_H về phía oxi nhiều hơn==> F làm cho H của lk O_H linh động hơn là Cl
Vậy là dễ dàng tìm ra đáp án
>>> còn HF Và HCL thì sao , đọc ko hết đề ji` cả
 
T

thuanhls

1. F-ch2-cooh có tính axit mạnh hơn ở đây- bản chất là do ảnh hưởng của nhóm thế. Ta biết nhóm Halogen là nhóm hút e nên trong phân tử của 2 axit trên làm phân cực hơn liên kết O-H=> Nguyên tử H linh động hơn( càng dễ bị tách ra khỏi phân tử). Độ âm điện cứ tạm hiểu là khả năng hút e về phía mình.Vì F có độ âm điện lớn hơn Cl nên F-CH2_COOH có tính
axit manh hơn.
2. Ở HF và HCl thì bản chất lại hoàn toàn khác, đây là liên kết cộng hóa trị phân cực. HF>HCl vì tính phi kim của chúng không giống nhau. Hai ý câu hỏi của bạn có bản chất khác nhau nên so sánh như vậy là khập khiễng.
 
4

451tom

HF và HCl thì H bị halogen hút trục tiếp nên cái nào độ âm điện càng lớn hút H càng mạnh => H ko tách ra được thì sẽ có ít H+ trong dd nên tính axit yếu.
Nhưng nếu halogen hút H qua 1 nguyên tố khác như H chẳng hạn thì nó có tác dụng hút đôi e lk của lk O-H lệch về H (lúc này halogen sẽ lk với O,ko lk với H,tức là halogen và O cùng phía so với H) Lk càng lệch về O thì H cang linh động ,càng dễ tách thành H+
Nếu đã làm BT trắc nghiệm các bạn chắc đã gặp bài tập so sánh tính ax của HCl,HI,HBr,HF và HClO4,HFO4,HIO4,HFO4 . Ai chưa biết thì kết quả là
HI>HBr>HCl>HF
HFO4>HClO4>HBrO4>HIO4
 
S

songlacquan

451tom said:
HF và HCl thì H bị halogen hút trục tiếp nên cái nào độ âm điện càng lớn hút H càng mạnh => H ko tách ra được thì sẽ có ít H+ trong dd nên tính axit yếu.
Nhưng nếu halogen hút H qua 1 nguyên tố khác như H chẳng hạn thì nó có tác dụng hút đôi e lk của lk O-H lệch về H (lúc này halogen sẽ lk với O,ko lk với H,tức là halogen và O cùng phía so với H) Lk càng lệch về O thì H cang linh động ,càng dễ tách thành H+
Nếu đã làm BT trắc nghiệm các bạn chắc đã gặp bài tập so sánh tính ax của HCl,HI,HBr,HF và HClO4,HFO4,HIO4,HFO4 . Ai chưa biết thì kết quả là
HI>HBr>HCl>HF
HFO4>HClO4>HBrO4>HIO4
có lẽ tom giải thích đầy đủ và rõ ràng nhất đó.
 
H

hoanghaily

như vậy vẫn chưa đủ
còn phải xét thêm cả bán kính nguyên tử nữa
F là nguyên tố đầu nhóm halogen nên có bán kính nguyên tử nhỏ lực liên kết với H sẽ mạnh hơn các halogen khác
mà độ mạnh của tính axit chính là khả năng nhường H+
vậy nên HF là thằng khó nhường H+ nhất còn HI dễ nhường nhất
===>HF<HCl<HBr<HI
 
T

thanhhai1489

thuanhls said:
1. F-ch2-cooh có tính axit mạnh hơn ở đây- bản chất là do ảnh hưởng của nhóm thế. Ta biết nhóm Halogen là nhóm hút e nên trong phân tử của 2 axit trên làm phân cực hơn liên kết O-H=> Nguyên tử H linh động hơn( càng dễ bị tách ra khỏi phân tử). Độ âm điện cứ tạm hiểu là khả năng hút e về phía mình.Vì F có độ âm điện lớn hơn Cl nên F-CH2_COOH có tính
axit manh hơn.
2. Ở HF và HCl thì bản chất lại hoàn toàn khác, đây là liên kết cộng hóa trị phân cực. HF>HCl vì tính phi kim của chúng không giống nhau. Hai ý câu hỏi của bạn có bản chất khác nhau nên so sánh như vậy là khập khiễng.
HF > HCL bao giờ , lạc đề à
 
T

thanhhai1489

hoanghaily said:
như vậy vẫn chưa đủ
còn phải xét thêm cả bán kính nguyên tử nữa
F là nguyên tố đầu nhóm halogen nên có bán kính nguyên tử nhỏ lực liên kết với H sẽ mạnh hơn các halogen khác
mà độ mạnh của tính axit chính là khả năng nhường H+
vậy nên HF là thằng khó nhường H+ nhất còn HI dễ nhường nhất
===>HF<HCl<HBr<HI> hehe !! ý kiến này trùng với mình nè !!
good !!
 
T

thuanhls

thanhhai1489 said:
thuanhls said:
1. F-ch2-cooh có tính axit mạnh hơn ở đây- bản chất là do ảnh hưởng của nhóm thế. Ta biết nhóm Halogen là nhóm hút e nên trong phân tử của 2 axit trên làm phân cực hơn liên kết O-H=> Nguyên tử H linh động hơn( càng dễ bị tách ra khỏi phân tử). Độ âm điện cứ tạm hiểu là khả năng hút e về phía mình.Vì F có độ âm điện lớn hơn Cl nên F-CH2_COOH có tính
axit manh hơn.
2. Ở HF và HCl thì bản chất lại hoàn toàn khác, đây là liên kết cộng hóa trị phân cực. HF>HCl vì tính phi kim của chúng không giống nhau. Hai ý câu hỏi của bạn có bản chất khác nhau nên so sánh như vậy là khập khiễng.
HF > HCL bao giờ , lạc đề à
HF< HCl. Nhưng cái đó khong quan trọng vì chỏ là nhìn nhầm đề. Còn quan trọng là ở câu trả lời của mình cơ. Bạn đề ý quá
 
Top Bottom