Bổ Sung: -Do halogen có tác dụng hút electron nên axit chứa càng nhiều nguyên tử halogen ở gốc thì tính axít cành mạnh, và phụ thuộc vào vị trí của halogen .càng gần -COOH thí tính axít càng tăng, ngựoc lại!
VD như:
[TEX]{Cl}_3C-COOH>{Cl}_2CH-COOH>Cl-CH_2-COOH>CH_3COOH[/TEX] -Khi tăng Số nguyên tử C thì độ mạnh của Axít giảm
-Axỉt không no thường có tính axit mạnh hơn Axit no tương ứng: VD: [TEX]CH_2=CH-COOH>CH_3-CH_2-COOH[/TEX]
hehe...cho tớ hỏi câu này với...câu này thì buồn cười lắm
cho 2 chất hữu cơ là C-C(Cl)-COOH (I) và (Cl)C(Cl)-C-COOH (II)
thì chất nào có tính axit mạnh hơn????
A/(I)
B/(II)
C/ như nhau
D/ ko xác định được
hehe...cho tớ hỏi câu này với...câu này thì buồn cười lắm
cho 2 chất hữu cơ là C-C(Cl)-COOH (I) và (Cl)C(Cl)-C-COOH (II)
thì chất nào có tính axit mạnh hơn????
A/(I)
B/(II)
C/ như nhau
D/ ko xác định được
ùi trời....tớ lười quá nên chỉ viết khung Cacbon thôi...nhìn thế này có phải dễ hơn là điền thêm H....ai cũng biết điền thêm H để cho đủ hoá trị mà...))....
>>> Bắt bẻ nhau ác thía...
REPLY..))...bôi đen..)) ....HEHE...tớ là con gái...ko thích đấm nhau bằng tay chân...mà chỉ thích đấu bằng cái đầu thôi...
nói vậy vẫn chưa chính xác đâu...)... phải là chất nào có nguyên tử hiđro càng linh động thì tính axit của nó càng mạnh
Mà vấn đề là xác định chất nào có nguyên tử H linh động hơn trong 2 cái chất tớ nêu ở trên...)...còn lí thuyết chắc ai cũng biết
p/s : rượu cũng là chất có H linh động (vì tác dụng được với Na) nhưng rượu ko có tính axit đâu naz