Vật lí 10 TÌm vị trí vật chạm đất so với tâm bán cầu theo phương ngang

Link <3

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng sáu 2018
645
325
91
20
Nghệ An
AS1
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

View attachment 114223
Thật ngại quá ...hình của mình có hơi mờ 1 tí .
Đề : Cho 1 bán cầu bán kính R , đặt 1 vật m lên trên đỉnh bán cầu và truyền cho nó 1 vận tốc đầu v0 theo phương ngang. Bỏ qua ma sát
a, Xác định v0 để m không rời khỏi bán cầu ngay thời điểm ban đầu .
b, Cho R=1 m, g =10 m/s2 . Xác định vị trí vật chạm sàn so với tấm bán câu theo phương ngang.. Mong mọi người giúp đỡ ạ .. Cám ơn mọi người nhiều :) @Trương Văn Trường Vũ @Thu trang _2216
linh12343455566.jpg
 
Last edited:

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
View attachment 114223
Thật ngại quá ...hình của mình có hơi mờ 1 tí . Đề là : Xác định vị trí vật chạm sàn so với tấm bán câu theo phương ngang.. Mong mọi người giúp đỡ ạ .. Cám ơn mọi người nhiều :) @Trương Văn Trường Vũ
View attachment 114225
Vẫn không hiểu đề đang nói cái gì. Vị trí vật chạm sàn mà so vs tâm bán cầu??? chứ không phải tâm bán cầu đó ngang với mặt sàn ak, vì vật nằm ở trên 1 bán cầu chứ có phải 1 khối cầu đâu
 
  • Like
Reactions: Link <3

Link <3

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng sáu 2018
645
325
91
20
Nghệ An
AS1
Vẫn không hiểu đề đang nói cái gì. Vị trí vật chạm sàn mà so vs tâm bán cầu??? chứ không phải tâm bán cầu đó ngang với mặt sàn ak, vì vật nằm ở trên 1 bán cầu chứ có phải 1 khối cầu đâu
Đúng r ,,tâm bán cầu trùng mặt đất
 

Lee Duc

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng mười 2017
52
31
61
21
Hà Giang
Trường THPT Chuyên tỉnh Hà Giang
aaaa.png


ý a,
áp dụng định luật II Niu tơn ta có
[tex]\overrightarrow{F_{ht}}=\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}[/tex]
suy ra [tex]m\frac{v_{o}^{2}}{R}-mg=N[/tex]
để vật không thể rời khỏi bán cầu [tex]N\leq 0[/tex]
[tex]\Rightarrow \frac{mv_{o}^{2}}{R}\leq mg\Rightarrow v_{o}\leq \sqrt{gR}[/tex]
ý b,
giả sử vật rời bán cầu tại B
chọn mốc thế năng ở O
áp dụng định luật bảo toàn cho vị trí A và B
[tex]W_{A}=W_{B}\Rightarrow mgR+m \frac{v_{o}^{2}}{2}[/tex]=[tex]mgRcos\alpha +m \frac{v_{B}^{2}}{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow v_{B}^{2}=2gR(1-cos\alpha )+v_{o}^{2}[/tex]
áp dụng định luật II Niu tơn ta có
[tex]\overrightarrow{F_{ht}}=\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}[/tex]
suy ra [tex]mgcos\alpha -N=m\frac{v_{B}^{2}}{R}[/tex]
để vật rời bán cầu N=0
suy ra [tex]mgcos\alpha =\frac{2gR(1-cos\alpha )+ v_{o}^{2} }{R}\Rightarrow cos\alpha =[/tex]
[tex]\Rightarrow v_{B}=\sqrt{2gR(1-cos\alpha )+v_{o}^{2}}[/tex]
thay số vào tìm [tex]v_{B}[/tex]
sau khi vật rời khỏi bán cầu, vật chuyển động như một vật ném xiên với vận tốc đầu là vB
áp dụng công thức tính tầm xa để tìm vị trí rơi rồi cộng trừ với khoảng cách đến tâm O là ra thôi
d=Rsina + L
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Link <3

Link <3

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng sáu 2018
645
325
91
20
Nghệ An
AS1
View attachment 114298


ý a,
áp dụng định luật II Niu tơn ta có
[tex]\overrightarrow{F_{ht}}=\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}[/tex]
suy ra [tex]m\frac{v_{o}^{2}}{R}-mg=N[/tex]
để vật không thể rời khỏi bán cầu [tex]N\leq 0[/tex]
[tex]\Rightarrow \frac{mv_{o}^{2}}{R}\leq mg\Rightarrow v_{o}\leq \sqrt{gR}[/tex]
ý b,
giả sử vật rời bán cầu tại B
chọn mốc thế năng ở O
áp dụng định luật bảo toàn cho vị trí A và B
[tex]W_{A}=W_{B}\Rightarrow mgR=\frac{mv_{B}^{2}}{2}+mgRcos\alpha[/tex]
[tex]\Rightarrow v_{B}^{2}=2gR(1-cos\alpha )[/tex]
áp dụng định luật II Niu tơn ta có
[tex]\overrightarrow{F_{ht}}=\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}[/tex]
suy ra [tex]mgcos\alpha -N=m\frac{v_{B}^{2}}{R}[/tex]
để vật rời bán cầu N=0
suy ra [tex]mgcos\alpha =\frac{2gR(1-cos\alpha )}{R}\Rightarrow cos\alpha =\frac{2}{3}[/tex]
[tex]\Rightarrow v_{B}=\sqrt{2gR(1-cos\alpha )}[/tex]
thay số vào tìm [tex]v_{B}[/tex]
sau khi vật rời khỏi bán cầu, vật chuyển động như một vật ném xiên với vận tốc đầu là vB
áp dụng công thức tính tầm xa để tìm vị trí rơi rồi cộng trừ với khoảng cách đến tâm O là ra thôi
d=Rsina + L
Mình nghĩ phải là ném ngang chứ ạ @Lee Duc
 
  • Like
Reactions: Lee Duc
Top Bottom