Hóa 8 Tìm oxit

Tungtom

King of Mathematics
Thành viên
7 Tháng sáu 2019
507
1,460
146
Thanh Hóa
Trường THPT Nông Cống 2
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trộn CuO với 1 oxit kim loại hóa trị II theo tỉ lệ mol 1:2 được hỗn hợp A. Cho khí hidro dư đi qua 2,4 g hỗn hợp A nung nóng được hỗn hợp B. Để hòa tan hết B cần 40 ml dung dịch [tex]HNO_{3}[/tex] 2,5 M, thu được khí NO duy nhất. Tìm oxit.
Mọi người giúp em với ạ, em mới viết được phương trình và giải được 1 trường hợp, còn 1 trường hợp thôi ạ.
@Mộc Nhãn, @Kayaba Akihiko, @Toshiro Koyoshi, .......
Xin cảm ơn ạ JFBQ00159070207B
 

7 1 2 5

Cựu TMod Toán
Thành viên
19 Tháng một 2019
6,871
11,475
1,141
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Hà Tĩnh
Gọi kim loại đó là M.
TH1: Oxit của M bị khử.
Khi đó B có Cu và M với tỉ lệ mol là 1:2. Gọi số mol của Cu là a.
[tex]3Cu+8HNO_3\rightarrow 3Cu(NO_3)_2+2NO+4H_2O[/tex]
[tex]a.......\frac{8}{3}a.....[/tex]
[tex]3M+8HNO_3\rightarrow 2M(NO_3)_2+2NO+4H_2O[/tex]
[tex]2a.......\frac{16}{3}a.....[/tex]
Ta có hệ:[tex]\left\{\begin{matrix} 80a+2(M+16)a=2,4\\ \frac{8}{3}a+\frac{16}{3}a=0,1 \end{matrix}\right.\Rightarrow a=0,0125\Rightarrow M=40(Ca)(loại)[/tex]
TH2: Oxit của M không bị khử.
Khi đó B có Cu:a mol và MO: 2a mol.
[tex]3Cu+8HNO_3\rightarrow 3Cu(NO_3)_2+2NO+4H_2O[/tex]
[tex]a.......\frac{8}{3}a.....[/tex]
[tex]MO+2HNO_3\rightarrow M(NO_3)_2+H_2O[/tex]
[tex]2a......4a.....[/tex]
Ta có hệ: [tex]\left\{\begin{matrix} 80a+2(M+16)a=2,4\\ 4a+\frac{8}{3}a=0,1 \end{matrix}\right.\Rightarrow a=0,015\Rightarrow M=24(Mg)(t/m)[/tex]
Vậy oxit đó là MgO.
 
  • Like
Reactions: Kyanhdo and Tungtom

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
19
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
Gọi kim loại đó là M.
TH1: Oxit của M bị khử.
Khi đó B có Cu và M với tỉ lệ mol là 1:2. Gọi số mol của Cu là a.
[tex]3Cu+8HNO_3\rightarrow 3Cu(NO_3)_2+2NO+4H_2O[/tex]
[tex]a.......\frac{8}{3}a.....[/tex]
[tex]3M+8HNO_3\rightarrow 2M(NO_3)_2+2NO+4H_2O[/tex]
[tex]2a.......\frac{16}{3}a.....[/tex]
Ta có hệ:[tex]\left\{\begin{matrix} 80a+2(M+16)a=2,4\\ \frac{8}{3}a+\frac{16}{3}a=0,1 \end{matrix}\right.\Rightarrow a=0,0125\Rightarrow M=40(Ca)(loại)[/tex]
TH2: Oxit của M không bị khử.
Khi đó B có Cu:a mol và MO: 2a mol.
[tex]3Cu+8HNO_3\rightarrow 3Cu(NO_3)_2+2NO+4H_2O[/tex]
[tex]a.......\frac{8}{3}a.....[/tex]
[tex]MO+2HNO_3\rightarrow M(NO_3)_2+H_2O[/tex]
[tex]2a......4a.....[/tex]
Ta có hệ: [tex]\left\{\begin{matrix} 80a+2(M+16)a=2,4\\ 4a+\frac{8}{3}a=0,1 \end{matrix}\right.\Rightarrow a=0,015\Rightarrow M=24(Mg)(t/m)[/tex]
Vậy oxit đó là MgO.
TH1:
-K/n 2: Hóa trị thay đổi
3Cu+8HNO3=3Cu(NO3)2+2NO+4H2O
a----8/3a
M+4HNO3--->M(NO3)3+NO+2H2O
2a--8a
---->a=0,009375
--->0,01875M=1,8--->M=96--->loại
TH2:
-K/n2:
3Cu+8HNO3=3Cu(NO3)2+2NO+4H2O
a----8/3a
3MO+10HNO3--->3M(NO3)3+NO+5H2O
2a------20a/3
--->a=3/280
--->M=64---->Cu--->loại
 
Top Bottom